Tiềm năng phát triển thủy sản

Một phần của tài liệu Tổng quan về hệ thống vũng vịnh ven bờ biển việt nam (Trang 54 - 56)

4. 1 Tổng quan về tài nguyên

4.3.2.3.Tiềm năng phát triển thủy sản

T−ơng tự các loại hình thủy vực ven bờ khác nh− đầm phá và các vùng cửa sông, vũng - vịnh ven bờ biển Việt nam có giá trị, tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản n−ớc lợ to lớn và lớn hơn nhiều so với tiềm năng khai thác nguồn lợi tự nhiên. Hơn nữa, tiềm năng nuôi hải sản lồng, bè của vũng - vịnh lớn hơn so với đầm phá và vùng cửa sông do khối n−ớc vũng - vịnh th−ờng lớn hơn, n−ớc trong và độ mặn cao. Có thể đánh giá tiềm năng nuôi thuỷ sản n−ớc lợ và hải sản của vũng - vịnh thông qua ph−ơng thức nuôi, đối t−ợng nuôi, quy mô và sản l−ợng nuôi:

(1). Ph−ơng thức nuôi

- Nuôi quảng canh.

- Nuôi quảng canh cải tiến, đang dần thay thế nuôi quảng canh truyền thống.

- Nuôi bán thâm canh và thâm canh (nuôi công nghiệp).

- Nuôi sinh thái trên bãi triều tự nhiên, rừng ngập mặn (còn ít đ−ợc áp dụng).

(2). Công cụ nuôi

- Đầm nuôi có đê, cống.

- Ao nuôi bằng đăng, l−ới vây - chủ yếu dùng để nuôi tôm.

- Bãi triều tự nhiên có l−ới chắn ngoài - chủ yếu dùng để nuôi ngao.

- Lạch triều tự nhiên trong rừng ngập mặn có l−ới chắn - dùng để nuôi tôm, cua, cá.

- Lồng - có thể độc lập hoặc tạo thành bè - chủ yếu nuôi hải sản có giá trị kinh tế cao.

- Giàn - hiện chủ yếu nuôi vẹm xanh, trai cấy ngọc. - Ao nuôi trên cát.

(3). Đối t−ợng nuôi

- Cá Song, Mú (nuôi trong lồng), cá V−ợc (nuôi đầm), cá Bống bớp, cá Dìa, cá Giò, cá Cam, cá Hồng (nuôi lồng).

- Tôm N−ơng, tôm He Nhật Bản, tôm Rảo, tôm sú, cua Xanh (nuôi trong đầm), tôm Hùm, ghẹ Xanh (nuôi trong lồng).

- Nhuyễn thể có giá trị kinh tế cao nh− Hàu sông, Hàu biển, Vẹm, Trai ngọc (nuôi giàn), Bào ng− (nuôi trong lồng), Ngao, Ngán, Điệp, Sò lông, Sò huyết, ốc h−ơng (nuôi thả trên bãi triều).

- Rong Câu, rong Sụn, Sá sùng, Hải sâm đen. (4). Quy hoạch nuôi thủy sản

Tiềm năng nuôi thủy sản n−ớc lợ, nuôi hải sản trong hệ thống vũng - vịnh rất lớn nh−ng theo quy hoạch nuôi thủy sản tới năm 2010 cũng mới chỉ khai thác một phần tiềm năng và thực trạng nuôi lại càng nhỏ. Chỉ tính riêng huyện Vân Đồn ( có 5 xã đảo trong vịnh Bái Tử Long), quy hoạch nuôi tới năm 2010 cho hàng nghìn hecta mặt n−ớc và hàng nghìn ô lồng. Cụ thể, ở xã Thắng Lợi có quy hoạch 2 762 ha, trong đó 1 747 ha nuôi lồng bè, 976 ha nuôi trai ngọc, 20 ha nuôi tu hài và 19 ha cho nuôi tôm, cá. ở xã Quan Lạn có quy hoạch 1 470 ha, trong đó có 1 080 ha cho nuôi lồng bè và 309 ha cho nuôi trai ngọc. Xã Ngọc Vừng có 826 ha theo quy hoạch, trong đó có 765 ha nuôi lồng bè. Bản Sen có 3 239 ha nuôi theo quy hoạch, trong đó có 1 610 ha cho nuôi lồng bè, 1 283 ha cho nuôi trai ngọc. Tiềm năng mặt n−ớc nuôi thuỷ sản của cả vịnh Bái Từ Long và Hạ Long đ−ợc đánh giá vào khoảng 15 000 ha.

Theo các đơn vị cấu trúc, hình thái, tiềm năng nuôi thủy sản của vũng - vịnh đ−ợc đánh giá trên bảng 15

Bảng 15. Công cụ và đối t−ợng nuôi theo các đơn vị cấu trúc hình thái, thạch học của vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam

Công cụ (kiểu ng− trại) Đơn vị cấu trúc Đầm nuôi có đê, cống Ao đăng, l−ới vây Bãi triều tự nhiên có l−ới chắn Lồng (độc lập, tạo bè), giàn Ao nuôi trên cát Cửa Tôm hùm, Cá biển có giá trị kinh tế cao, Vẹm, Bào ng−, Trai cấy ngọc, Hàu

Vực n−ớc Tôm,

(cua)

Tôm hùm, Cá biển có giá trị kinh tế cao, Vẹm, Bào ng−, Trai cấy ngọc,

Mũi nhô ít thuận lợi

Bờ đá gốc

Tôm hùm, Cá biển có giá trị kinh tế cao, Vẹm, Bào ng−, Trai cấy ngọc, Rong sụn, Ghẹ, Cua, ốc h−ơng Bờ Bờ bùn, cát, thực vật ngập mặn, có lạch triều, sông Tôm, Cua, cá, Rong câu (quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh) Tôm, cua Ngao, Ngó, Ngán, Sá sùng, Điệp Tôm

Một phần của tài liệu Tổng quan về hệ thống vũng vịnh ven bờ biển việt nam (Trang 54 - 56)