Tiềm năng quốc phòng

Một phần của tài liệu Tổng quan về hệ thống vũng vịnh ven bờ biển việt nam (Trang 56 - 62)

4. 1 Tổng quan về tài nguyên

4.3.2.4.Tiềm năng quốc phòng

Tiềm năng quốc phòng của hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt nam là một dạng tài nguyên đ−ợc sử dụng đặc biệt vào mục đích quân sự, hay đ−ợc gọi là tài nguyên quân sự, nh− xây dựng các công trình quân sự phòng thủ, huấn luyện, diễn tập, căn cứ chỉ huy, hậu cần kỹ thuật, v.v., kết hợp với các yếu tố khác tạo thế trận có khả năng phòng thủ vững chắc hoặc tiến công dành thắng lợi. Tiềm năng quốc phòng của hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam biểu hiện ở chỗ:

(1). Phổ biến và quy mô lớn

Thống kê sơ bộ ghi nhận 48 vũng - vịnh lớn nhỏ, phân bố từ vùng bờ biển Bắc bộ tới nam Trung bộ và ven bờ đảo Côn Sơn và Phú Quốc, với tổng diện tích đạt tới 3 897,7 km2, trong đó có 13 vũng - vịnh cỡ lớn (trên 100 km2) chiếm 77%

tổng diện tích, 7 vũng - vịnh cỡ trung bình (50 - 100 km2) chiếm 12,3% tổng diện tích, 16 vũng - vịnh cỡ nhỏ (10 - 50 km2) chiếm 9,1% tổng diện tích, 12 vũng - vịnh rất nhỏ (< 10 km2) chiếm 1,6% tổng diện tích. ở ven bờ đông bắc Việt Nam có mặt các vịnh cỡ lớn, có đảo chắn và gần kín (Tiên Yên - Hà Cối, Bái Tử Long, Hạ Long), ở ven bờ miền Trung có mặt nhiều vũng - vịnh lớn nhỏ và mức độ đóng kín khác nhau và ở Côn Đảo và Phú Quốc có mặt các vũng - vịnh quy mô nhỏ và rất nhỏ.

(2). Giá trị tài nguyên quân sự cao hơn các loại hình thuỷ vực khác

Giá trị tài nguyên quân sự của vũng - vịnh cao hơn hẳn đầm phá và các vùng cửa sông nhờ có khối n−ớc lớn, rộng và sâu, nhiều vũng - vịnh nửa kín và kín, vùng cửa vịnh không bị sa bồi, dễ dàng bố trí quân cảng và các công trình phòng thủ bờ biển.

(3). Giá trị sử dụng nhiều mặt vào mục đích quân sự

Theo cấu trúc hình thái, mỗi đơn vị (vực n−ớc, cửa, mũi nhô - đảo chắn, bờ) đều có giá trị sử dụng ở mức độ khác theo kiểu loại vũng - vịnh (bảng 16).

Bảng 16. Giá trị sử dụng của vũng - vịnh ven bờ biển vào mục đích phòng thủ bờ biển (Mức độ đánh giá: A - giá trị sử dụng cao, B - trung bình, C - thấp)

Đánh giá theo kiểu Hợp phần

cấu trúc Giá trị sử dụng

Gần kín Nửa kín Hở

(1) - Xây dựng căn cứ hậu cần kỹ thuật: dự trữ, duy tu và sửa chữa ph−ơng tiện, vũ khí – khí tài A B C (2) - Neo trú an toàn cho tầu các loại, phòng

tránh - đánh trả, bảo toàn lực l−ợng tr−ớc đòn tiến công phủ đầu bằng vũ khí công nghệ cao (tên lửa hành trình, máy bay tàng hình nén bom tầm xa, máy bay đa năng tác chiến tầm cao,

v.v.) A B C

(3) - Điểm xuất phát an toàn để tham gia tác

chiến trên biển A A C

(4) - Tổ chức, bố trí thao tr−ờng huấn luyện

phối hợp nhiều khoa mục A A C

(5) - Đặt sở chỉ huy tiền ph−ơng, sở chỉ huy vùng, sở chỉ huy dã chiến và dễ dàng kết nối với sở chỉ huy trung tâm, Bộ

Tổng Tham m−u A A C

Vực n−ớc

(6) - Đặt cơ sở nghiên cứu và thử nghiệm các ph−ơng tiện, vũ khí – khí tài, diễn tập

(7) - Dễ dàng cho tầu ra vào do luồng sâu và

đủ rộng B A A

(8) - Thuận lợi cho việc đặt thiết bị cảnh giới (phao, ngầm) bằng kỹ thuật điện tử,

quang học, thủy âm A B C

Cửa

(9) - Dễ dàng ngăn chặn sự thâm nhập của đối ph−ơng từ biển bằng tầu nổi, tầu ngầm, ng−ời nhái, thủy lôi, robot, v.v.

vào căn cứ A B C

(10) - Đặt hệ thống radar cảnh giới, thám sát trên không, mặt biển để cảnh báo sớm cho sở chỉ huy và các lực l−ợng có liên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan A A A

(11) - Đặt hệ thống vũ khí (pháo tầm xa, tên

lửa) đối hải và đối không A A A

(12) - Bố trí lực l−ợng pháo binh tầm gần và

bộ binh chống đổ bộ A A A

Mũi nhô, đảo chắn

(13) - Đặt hệ thống radar quan trắc khí t−ợng – hải văn để th−ờng xuyên cung cấp dữ

liệu cho trung tâm xử lý và dự báo A A A (14) - Xây dựng sân bay quân sự cho máy

bay (kể cả trực thăng) chuyên dùng chống tầu ngầm, chống hạm, máy bay tiêm kích đánh chặn, máy bay tuần tiễu, trinh sát điện tử có rada quét chủ động, các loại máy bay vận tải quân sự,

v.v. A A A

(15) - Đặt doanh trại, trung tâm huấn luyện A A C

(16) - Đặt sở chỉ huy tác chiến A A C

(17) - Đặt căn cứ hậu cần quy mô lớn: quân y viện, nhu yếu phẩm, cơ giới, quân khí, hệ thống bến tầu, kho bãi trung chuyển và tiếp viện, kho nhiên liệu, phụ tùng,

v.v A A B

Bờ

(18) - Trung tâm văn hóa và thể thao quân

đội A A C

Ngoài chỉ tiêu hình thái theo mức độ đóng kín, giá trị sử dụng của vũng - vịnh ven bờ biển còn tuỳ thuộc vào quy mô (các kích th−ớc cơ bản), địa hình đáy (chú ý tới ch−ớng ngại vật nh− đá ngầm, rạn san hô, xác tầu đắm, v.v.), trầm tích đáy (vật liệu thô ngay mịn), địa hình khu vực, điều kiện khí hậu - thủy văn, v.v.

(4). Vị trí chiến l−ợc của vũng - vịnh

Vị trí chiến l−ợc của vũng - vịnh đ−ợc đánh giá trên cơ sở: - Giá trị sử dụng của vũng - vịnh nh− vừa đề cập

- Tầm chi phối, kiểm soát chiến tr−ờng khi đặt căn cứ ở đó

- Các điều kiện hỗ trợ đảm bảo hợp đồng tác chiến, động binh và liên kết chỉ huy

Theo đó, vị trí chiến l−ợc của vũng - vịnh đ−ợc phân thành 3 cấp (bảng 17):

• Cấp I - có vị trí chiến l−ợc căn cứ hải quân nh− vịnh Bái Tử Long - Hạ Long đối với vùng biển Bắc bộ và Bắc Trung bộ từ Quảng Ninh tới Hà Tĩnh, vịnh Đà Nẵng đói với vùng biển phía nam Bắc Trung bộ và Trung Trung bộ từ Quảng Bình tới Quy Nhơn, vịnh Cam Ranh đối với vùng biển Nam Trung bộ và Nam bộ từ Tuy Hòa trở vào.

• Cấp II - có vị trí chiến l−ợc liên kết giữa các vùng tác chiến

• Cấp III - có vị trí liên kết nội vùng tác chiến

Một phần của tài liệu Tổng quan về hệ thống vũng vịnh ven bờ biển việt nam (Trang 56 - 62)