7. Cấu trỳc của luận văn
3.5. Tiểu kết chương 3
Ở chương 3 chỳng tụi đó đi vào trỡnh bày những nội dung chớnh sau: a) Khi tham gia hội thoại, cỏc nhõn vật hội thoại luụn tỏc động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Trước cuộc hội thoại giữa cỏc nhõn vật cú thể cú sự khỏc biệt nhau về cỏc mặt (hiểu biết, tõm lớ, tỡnh cảm, ý muốn...). Sau
cuộc thoại, những điểm khỏc biệt này cú thể giảm đi, điều này phụ thuộc khỏ nhiều vào chiến lược giao tiếp.
b) Chiến lược giao tiếp thể hiện qua hành động van xin qua lời thoại cỏc nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan là: Người núi đề cao và tụn vinh thể diện của người nghe; luụn nhận phần thất thiệt về mỡnh; Sử dụng hành vi đưa đẩy; Sử dụng hành động hàm ngụn; Sử dụng từ tỡnh thỏi và hụ gọi.
c) Cỏc nhõn vật đó sử dụng những chiến lược van xin khỏc nhau diễn ra trong cỏc mối quan hệ: cựng giai cấp hay khỏc giai cấp, cựng giới hay khỏc giới... là khỏc nhau.
d) Trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan, hành động van xin cú vai trũ quan trọng, biểu hiện ở cỏc phương diện sau:
- Gúp phần thể hiện tớnh chõn thực, sinh động cho lời thoại. Một cuộc thoại được tạo nờn bởi cỏc lượt lời của người phỏt Sp1 và người nhận Sp2. Hành động van xin cũng là một trong những phản ứng trong ứng xử giao tiếp của cỏc nhõn vật, do đú nú làm cho lời thoại của cỏc nhõn vật trở nờn tự nhiờn hơn, từ đú làm cho mạch vận động của tỏc phẩm diễn biến nhịp nhàng hơn.
- Gúp phần thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật: cú hiểu biết về văn húa ứng xử; biết quan tõm đến trạng thỏi tõm lớ, tỡnh cảm của người nghe.
- Gúp phần đem lại hiệu quả giao tiếp thành cụng, nếu người núi sử dụng đỳng lỳc đỳng chỗ hành động van xin.
đ) Trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan, việc sử dụng hành động van xin giữa vai nam và vai nữ cú sự khỏc nhau trờn cả hai phương diện: tần số sử dụng và nội dung sau hành động.
KẾT LUẬN
Nguyễn Cụng Hoan là nhà văn xuất sắc của dũng văn học hiện thực phờ phỏn giai đoạn 1930 – 1945. Núi đến Nguyễn Cụn Hoan trước hết là núi đến bậc thầy truyện ngắn trong văn học Việt Nam hiện đại. Thế giới truyện ngắn của ụng đa dạng, phong phỳ như một “bỏch khoa thư”, một “tấn trũ đời” mà đặc trưng là xó hội thực dõn nữa phong kiến ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Nguyễn Cụng Hoan là người lao động nghệ thuật đớch thực, là người sống giản dị, khiờm nhường với tất cả sự chõn thành của mỡnh. Nguyễn Cụng Hoan là tấm gương của một người đó miệt mài lao động sỏng tạo nghệ thuật hơn nửa thế kỉ. Núi đến Nguyễn Cụng Hoan là núi đến một nhà văn yờu nước, một cõy bỳt chiến đấu vỡ lẽ phải bằng tiếng cười chớnh nghĩa và tài năng văn chương.
Qua khảo sỏt hành động van xin qua lời thoại nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan, chỳng tụi rỳt ra những kết luận sau:
1. Hành động van xin tuy xuất hiện trong lời thoại khụng nhiều như hành động hỏi, ra lệnh,... nhưng hành động này cú một vị trớ quan trọng, khụng thể thiếu trong giao tiếp hàng ngày của con người.
2. Về cấu trỳc, hành động van xin đều tồn tại dưới dạng một biểu thức ngữ vi đầy đủ gồm 4 thành tố: A - người núi; B - động từ ngữ vi; C - người nghe; D - nội dung mệnh đề. Tuy nhiờn, trong giao tiếp chỳng khụng chỉ tồn tại dưới dạng một biểu thức ngữ vi đầy đủ mà cũn ở dạng một biểu thức ngữ vi tỉnh lược
3. Quan hệ xó hội của cỏc nhõn vật khi tham gia thực hiện hành động
van xin xột trờn hai chiều thõn - sơ và vị thế. Xột theo quan hệ thõn - sơ, ta thấy hành động van xin cú cỏc quan hệ như: nụng dõn - quan lại; chỉ huy - cấp dưới; quan trờn - quan dưới; ụng (bà, cụ) chủ - người làm thuờ; vợ - chồng;
ụng (bà) - chỏu; nam - nữ yờu nhau; mẹ - con... Trong đú quan hệ nụng dõn - quan lại cú số lượng phỏt ngụn nhiều nhất, chiếm 31%, tiếp đến là quan hệ quan trờn - quan dưới, ụng (bà, cụ) chủ - người làm thuờ, vợ - chồng... Xột theo quan hệ vị thế, hành động van xin cú sự phõn biệt ở vị thế giao tiếp, người cú vị thế thấp thường van xin người cú vị thế cao. Ngoài ra, cũn cú quan hệ ngang bằng giữa những người trớ thức - trớ thức; quan lại - quan lại; nụng dõn - nụng dõn.
4. Van xin là hành động ngụn ngữ thuộc nhúm hành động ứng xử, thể hiện sự phản ứng của người núi trước hành động của người khỏc. Hành động ngụn ngữ này biểu hịờn sự khẩn cầu của người núi đối với người nghe, hướng đến tụn vinh thể diện, đề cao giỏ trị của người nghe.
5. Hiệu lực đem lại của hành động van xin trong từng hoàn cảnh cụ thể là khỏc nhau, vỡ thế trong giao tiếp việc sử dụng hành động này sao cho phự hợp để đem lại hiệu quả giao tiếp là cần thiết. Đõy được xem là chiến lược giao tiếp phự hợp của hành động van xin trong ứng xử của mỗi cỏ nhõn.
6. Trong tỏc phẩm, cũng như cỏc hành động khỏc như hỏi, ra lệnh, hứa, khuyờn,... hành động van xin cũng cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật cũng như cấu trỳc tỏc phẩm.
- Đối với việc thể hiện và xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật: Hành động van xin gúp phần thể hiện hoàn cảnh, cảnh ngộ nhõn vật; tớnh chõn thực, sinh động cho lời thoại nhõn vật; thể hiện tớnh cỏch lịch sự của nhõn vật.
- Đối với cấu trỳc toàn bộ tỏc phẩm: Hành động van xin gúp phần tạo nờn mạch võn động cho cỏc tỡnh tiết, sự kiện trong tỏc phẩm diễn ra một cỏch tự nhiờn, nhịp nhàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Thị Hoài An (2001), Hàm ngụn trong hội thoại (qua khảo sỏt truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan), Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh.
2. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ phỏp tiếng Việt, tập1 +2, Nxb Giỏo dục, Hà nội.
3. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
4. Nguyễn Nhó Bản (2004), Cơ sở ngụn ngữ học, Nxb Nghệ An.
5. Đỗ Hữu Chõu (1974), “Trường từ vựng – Ngữ nghĩa và việc dựng từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật”, Tạp chớ Ngụn ngữ số 3.
6. Đỗ Hữu Chõu (1992), “Ngữ phỏp học chức năng dưới ỏnh sỏng của dụng học hiện nay”, Tạp chớ Ngụn ngữ số1+2.
7. Đỗ Hữu Chõu (1997), Cỏc bỡnh diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
8. Đỗ Hữu Chõu (1995), Giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Giỏo dục.
9. Đỗ Hữu Chõu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giỏo dục.
10. Đỗ Hữu Chõu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giỏo dục.
11. Đỗ Hữu Chõu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
12. Đỗ Hữu Chõu(2005), Tuyển tập (tập1 - Từ vựng ngữ nghĩa), Nxb Giỏo dục.
13. Đỗ Hữu Chõu (2005), Tuyển tập (tập 2 – Đại cương – Ngữ dụng học – Ngữ phỏp văn bản) Nxb Giỏo dục.
14. Đỗ Hữu Chõu, Bựi Minh Toỏn (2001), Đại cương ngụn ngữ học, tập 1, Nxb Giỏo dục.
15. Đỗ Hữu Chõu (2001), Đại cương ngụn ngữ học, tập2 – Ngữ dụng học,
Nxb Giỏo dục.
16. Nguyễn Đức Dõn (1998), Logớc và tiếng Việt, Nxb Giỏo dục.
17. Nguyễn Đức Dõn (2000), Ngữ dụng học, tập1, Nxb Giỏo dục.
18. Nguyễn Đức Dõn (1998), Lý thuyết lập luận, Tạp chớ Ngụn ngữ số 5.
19. Phan Cự Đệ, Nguyễn Cụng Hoan trong nhà văn Việt Nam 1945- 1975, Nxb Giỏo dục
20. Nguyễn Thiện Giỏp (1997), Dẫn luận ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội
21. Nguyến Thiện Giỏp (2002), Dụng học Việt ngữ, Nxb Giỏo dục Quốc gia, Hà Nội.
22. Trỳc Hà (2000), Lược khảo về sử tiến húa của quốc văn và lối viết tiểu thuyết, Phong Nam tạp chớ, thỏng 7/1932, Trớch in lại trong Nguyễn Cụng Hoan về tỏc giả và tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục.
23. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn) (1994),
Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Minh Hõn (2007), Hành vi ngụn ngữ giỏn tiếp trong truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan, Luận văn Thạc sỹ, Đại học sư phạm, Hà Nội.
25. Hoàng Minh Hải (2008), Cỏc phương thức và đặc điểm gõy cười qua lời thoại nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan, luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh.
26. Cao Xuõn Hạo (2004), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ phỏp chức năng, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
27. Lờ Thị Đức Hạnh (2000), Nguyễn Cụng Hoan một nhà văn hiện thực lớn, in trong sỏch Nguyễn Cụng Hoan về tỏc giả và tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục.
28. Lờ Ngọc Hũa (2006), Đặc điểm cỏch xưng hụ của vai giao tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.
29. Nguyễn Khắc Hiếu (2005), Phờ bỡnh chuyện “Người ngựa và ngựa người” – Thanh Nghệ Tĩnh, tuần bỏo số2, ngày 10/8/1935. In lại trong
Nguyễn Cụng Hoan về tỏc giả tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục.
30. Mai Thị Hương (2005), Từ xưng hụ và sự tương tỏc của chỳng qua lời thoại nhõn vật trong truyện ngắn Nam Cao, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh.
31. Lờ Thành Kim (1998), Từ xưng hụ và cỏch xưng hụ trong cỏc phương ngữ tiếng Việt, Luận ỏn Tiến sĩ, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Lan Hương (2000), Phương tiện tu từ núi mỉa trong truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan. Luận văn Thạc sĩ, đại học sư phạm, Hà Nội.
33. Đỗ Thị Kim Liờn (1998), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
34. Đỗ Thị Kim Liờn (1999), “Phương thức cấu tạo hàm ngụn trong hội thoại”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Những vấn đề dụng học”, Đại học sư phạm Ngoại ngữ, Hà Nội.
35. Đỗ Thị Kim Liờn (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
36. Đỗ Thị Kim Liờn (2000), “Tỡnh thỏi lời hội thoại”, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ, Hội Ngụn ngữ học Việt Nam.
37. Đỗ Thị Kim Liờn (2002), “Nhúm động từ chỉ hoạt động núi năng” trong “Truyện Kiều”, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ, Hội ngụn ngữ học Việt Nam.
38. Đỗ Thị Kim Liờn (2005), Giỏo trỡnh ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
39. Nguyễn Lờ Lường (2006), Đặc điểm ngụn ngữ của nữ giới qua hành vi hỏi (trờn cứ liệu lời thoại nhõn vật trong truyện ngắn Nam Cao trước 1945), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.
40. John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
41. Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Tổng hợp văn học Việt Nam (phần khỏi luận), tập 30A, Nxb KHXH.
42. Lờ Thị Nguyệt (2009), Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyờn và hứa qua lời thoại nhõn vật trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.
43. Vũ Ngọc Phan (1986), Nguyễn Cụng Hoan, in trong Nhà văn hiện đại
(quyển 4) – 1941, Nxb Tõn Dõn, Nxb Văn học tỏi bản.
44. Hoàng Phờ (chủ biờn) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
45. Hoàng Phờ (1999), Lụgớc học, Nxb KHXH, Hà Nội.
46. Đào Nguyờn Phỳc (2004), Sự kiện lời núi xin phộp trong giao tiếp, Nxb Hà Nội.
47. Nguyễn Hoành Khung (1958), Nguyễn Cụng Hoan trong văn học Việt Nam (1930 – 1945) (tập 1), Nxb Đại học và Trung học chuyờn nghiệp.
48. Edvvard Sapir (2000), Ngụn ngữ dẫn luận vào việc nghiờn cứu tiếng núi, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học KHXH &NV.
49. F.De. Saussure (1973), Giỏo trỡnh ngụn ngữ học đại cương, Nxb KHXH.
50. Thiếu Sơn (2000), Phờ bỡnh Kộp Tư Bền (tập truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan) – Bỏo Sống số 21, ngày 3/7/1935. In lại trong Nguyễn Cụng Hoan về tỏc giả tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục.
51. Nguyễn Thị Thủy (2009), Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cỏm ơn, xin lỗi qua lời thoại nhõn vật trong truyện ngắn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.
52. Nguyễn Trỏc (1973), Nguyễn Cụng Hoan (chương V) trong Lịch sử văn học Việt Nam (1930 – 1945) (tập 5), Nxb Giỏo dục.
53. UBKHXH (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
54. Nguyễn Như í (chủ biờn), (2001), Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
55. G. Yule (1997), Dụng học, (Hồng Nhõm, Trỳc Thanh, Ái Nguyờn dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
NGUỒN DẪN LIỆU
I. Nguyễn Cụng Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học II. Nguyễn Cụng Hoan (2005), Tuyển tập (tập2), Nxb Văn học
PHỤ LỤC
XUẤT XỨ CÁC VÍ DỤ VỀ HÀNH ĐỘNG VAN XIN
Cỏc vớ dụ về hành động van
TT Phỏt ngụn chứa hành động van Tờn truyện, số trang
1 - Tụilạy cậu, tụi van cậu, cậu đừng ộp tụi. Tụi
là vợ cậu... I, tr. 334
2 - Tụi van cậu, để nội trong ba ngày Tết hụm nào
tụi đi cũng được... I, tr. 336
3
- Thụi, tụi chắp tay tụi van cụ, cụ cú thương tụi thỡ mời cụ xuống xe cho tụi về, và xin cụ tiền xe...
I, tr. 60
4 - Van nhà, nhà buụng em ra!... I, tr. 41
5 - Tụi xin mợ! Tụi van mợ! Tụi lạy mợ!... I, tr. 127
6
- Giầu hai con mắt, đúi khú hai bàn tay, con kờu van cửa ụng cửa bà, thớ bỏ cho con bỏt chỏo lưng hồ!...
I, tr. 170
7 - Thụi, tụi van thầy nú đừng dại dột. Tụi khụng
để cho thầy nú đi đõu... I, tr. 279
8
- Anh van Nguyệt, nếu anh khụng giữ được lời hứa, xin nguyện trời tru đất diệt! Em cứ về, cứ yờn lũng...
Cỏc vớ dụ về hành động lạy
TT Phỏt ngụn chứa hành động lạy Tờn truyện, số trang
1
- Lạy cụ, nhà con thực cú mỡnh chỏu, con chỉ muốn cho chỏu theo đũi đạo thỏnh, nhờ cụ bảo ban cho, ơn ấy khụng bao giờ dỏm quờn. Vả đạo thỏnh là đạo rộng, lạy cụ, con bẩm cõu này tự lấy làm lỗi quỏ... đành liều xin cụ cho chỏu được ở hầu đõy, sai bảo điếu đúm, và rốn cặp cho thành nếp...
II, tr. 8
2 - Lạy cụ, chỳng con thành tõm lờn tết cụ... II, tr. 10
3 - Lạy quan lớn, quả tỡnh con khụng biết việc
cướp đờm qua... II, tr. 427
4 - Lạy quan lớn con xin khai II, tr. 427
5 - Tụi cắn rơm cắn cỏ tụi lạy cậu, cậu tha cho tụi.
Cậu đừng làm tụi nhục... I, tr. 335
6 - Lạy cỏc ụng cỏc bà, chỏu thấy đau lắm rồi! I, tr. 237
7
- Lạy ụng, ụng làm phỳc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ụng Nghị, kẻo ụng ấy đỏnh chết...
I, tr. 455
8
- Cắn cỏ con lạy ụng trăm nghỡn mớ lạy, ụng mà bắt con đi thỡ ụng Nghị ghột con, cả nhà con khổ...
I, tr. 455
9 - Lạy ụng, ụng thương phận nào con nhờ phận
ấy... I, tr. 455
10 - Khốn nạn cho tụi núi hết cõu đó. Tụi lạy mợ!
Tụi tớnh việc xin cưới mợ sau... I, tr. 30
11 - Lạy cụ lớn, cũng cũn độ hơn nghỡn bạc, chứ
chả mấy ạ... I, tr. 417
12 - Dạ, lạy cụ lớn năm nào chỳng con cũng chỉ cấy cú ngần ấy, con cho người ta làm rẽ. Vỡ nhà
neo người, sức một mỡnh con khụng kham nỗi ạ...
13 - Lạy cụ lớn, chỳng con đó vụ phộp cụ lớn rồi ạ.
Nhà quờ chỳng con hay ăn cơm sớm... I, tr. 413
14 - Lạy quan lớn, con chụn ở gúc vườn, chỗ gốc
cõy ổi... II, tr. 428
15 - Lạy quan lớn hai mươi hai mẫu... I, tr. 443
16 - Khụng phải buồn vỡ thế. Khổ quỏ, con lạy me,
me cho con nằm yờn mà... I, tr. 286
17 - Con lạy me, me cũng chẳng tha... I, tr. 286
18 - Lạy quan lớn, quả tỡnh con oan... II, tr. 424
19 - Lạy quan lớn đốn giời soi sột... II, tr. 424
20 - Lạy bà, anh đũi tụt xuống nghịch mốo. Rồi anh
lại đũi mở cũi ra. Con khụng cho thỡ anh khúc... I, tr. 372
21 - Lạy bố, thế này thỡ đến chảy mỡ ra mất... I, tr.377