Nguyễn Cụng Hoan – tỏc giả, tỏc phẩm

Một phần của tài liệu Khảo sát hành động van xin qua lời thoại nhận vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 30)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.4. Nguyễn Cụng Hoan – tỏc giả, tỏc phẩm

1.4.1. Tỏc giả

Sự chọn lọc của thời gian bao giờ cũng khắt khe, nghiệt ngó, nhưng cỏi gỡ cũn lại được với thời gian quả là một điều đỏng núi. Nguyễn Cụng Hoan là một hiện tượng như vậy. ễng sinh ngày 6 - 3 - 1903 tại làng Xuõn Cầu, xó Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc tỉnh Hưng Yờn), mất ngày 6- 6- 1977 tại Hà Nội, trong một gia đỡnh Nho học thất thế. ễng thõn sinh là Nguyễn Đạo Khang làm huấn đạo. Nhà nghốo lại đụng anh em nờn 4

tuổi Nguyễn Cụng Hoan được người bỏc là Nguyễn Đạo Quỏn nuụi cho ăn học. Từ nhỏ Nguyễn Cụng Hoan đó được nghe và thuộc rất nhiều cõu thơ, cõu đối và những giai thoại cú tớnh chất trào lộng, chõm biếm, đả kớch tầng lớp quan lại. Điều đú ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cỏch văn chương của ụng sau này.

Năm 9 tuổi, Nguyễn Cụng Hoan bắt đầu lờn Hà Nội học trường Bưởi. Năm 1922 ụng thi đỗ trường Cao đẳng sư phạm. Đến năm 1926 ra trường rồi đi dạy học ở nhiều nơi (như: Hải Dương, Lào Cai, Nam Định. . .) cho đến khi cỏch mạng thỏng 8 nổ ra.

Nguyễn Cụng Hoan viết văn từ rất sớm, tỏc phẩm đầu tay Kiếp hồng nhan (1920) là một đúng gúp cho nền văn xuụi Việt Nam bằng chữ quốc ngữ.

Sau cỏch mạng, ụng hăng hỏi tham gia khỏng chiến, trờn lĩnh vực văn húa văn nghệ: Chủ bỳt bỏo quốc dõn, Chủ tịch đầu tiờn của Hội nhà văn Việt Nam... Nguyễn Cụng Hoan được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1, 1996).

1.4.2. Tỏc phẩm

Nguyễn Cụng Hoan để lại một di sản nghệ thuật lớn cho nền văn học dõn tộc với cỏc cụng trỡnh sau:

- Trờn 200 truyện ngắn sỏng tỏc trước và sau cỏch mạng, được tập hợp trong cuốn Tuyển tập Nguyễn Cụng Hoan, tập I và II, Nxb Văn học, 2006. Ngoài ra, ụng cũn viết gần 30 cuốn tiểu thuyết. Trong đú, giỏ trị nhất là cuốn

Bước đường cựng

- Đời viết văn của tụi (hồi ký), Nxb Văn học, 1972 - Nhớ gỡ ghi nấy (14-3-1970), Nxb tỏc phẩm mới

- Năm 1936, truyện dài Tắt lửa lũng của ụng đó được Trần Hữu Trang chuyển thể thành vở cải lương nổi tiếng Lan và Điệp.

Trong cuộc đời cầm bỳt 60 năm của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan đó cống hiến cho nền văn xuụi hiện đại Việt Nam số lượng tỏc phẩm đồ sộ và quý bỏu, vừa phong phỳ về hỡnh thức thể loại, vừa phong phỳ đa dạng về đề tài, chủ đề tư tưởng. Trong đú nổi bật nhất, gõy ấn tượng và sức hỳt mạnh mẽ nhất là những truyện ngắn mang đậm chất trào phỳng. Đặc biệt, tiếng cười trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan cú sức lờn ỏn mạnh mẽ, cú chiều sõu suy tưởng.

Từ điển bỏch khoa Việt Nam đỏnh giỏ: “Cú thể núi Nguyễn Cụng Hoan là ngọn cờ đầu của văn học hiện thực phờ phỏn Viờt Nam... Nguyễn Cụng Hoan đến với chủ nghĩa hiện thực bằng văn học trào phỳng. Từ những truyện đầu tiờn, ụng đó tỡm đề tài trong những người nghốo khổ, cựng khốn của xó hội. Đa số nhõn vật phản diện của ụng đều thuộc tầng lớp thượng lưu giàu cú và quan lại, cường hào. Toàn những cảnh xấu xa, bỉ ổi, những chuyện bất cụng, ngang ngược, những con người ghờ tởm, đỏng khinh bỉ. Nguyễn Cụng Hoan tạo ra những tỡnh huống bất ngờ, rồi phỏ lờn cười và làm cho người khỏc cười theo, nhưng ngẫm lại thật thương tõm đau xút” [Dẫn theo Inter.net Nguyễn Cụng Hoan – Wikipedia tiếng Việt].

Cú thể núi, Nguyễn Cụng Hoan là một bậc thầy truyện ngắn trong văn học Việt Nam hiện đại. Thế giới truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan đa dạng, phong phỳ như một “bỏch khoa thư”, một “tấn trũ đời” mà đặc trưng là xó hội phong kiến của thực dõn ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ 20. Truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan với đặc điểm của nú đó nõng cao khả năng nhận thức và khỏm phỏ cỏc hiện tượng xó hội phức tạp. . . Chỳng ta cú quyền tự hào về Nguyễn Cụng Hoan và ụng chớnh là nhà văn khai phỏ, mở đường cho chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam thời kỡ hiện đại.

1. Ở chương 1, chỳng tụi đi sõu trỡnh bày một số tiền đề lớ thuyết để đi vào khảo sỏt nội dung chớnh ở chương 2 và chương 3, gồm: lý thuyết hội thoại và lý thuyết hành động ngụn ngữ, như: Khỏi niệm hội thoại, nhõn vật giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp, cỏc quy tắc hội thoại, cấu trỳc hội thoại, lý thuyết hành động ngụn từ cũng như điều kiện để sử dụng hành động ở lời và hành động van xin.

2. Chỳng tụi cũng đề cập một số đặc điểm chớnh của truyện ngắn qua sự phõn biệt với tiểu thuyết, đú là kết cấu, nhõn vật, ngụn ngữ....

3. Cuối cựng, chỳng tụi đề cập đến những nột khỏi quỏt về nhà văn Nguyễn Cụng Hoan - tỏc giả, tỏc phẩm.

PHÂN LOẠI VÀ Mễ TẢ CẤU TẠO BIỂU THỨC NGỮ VI THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG VAN XIN QUA LỜI THOẠI NHÂN

VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CễNG HOAN

2.1. Hành động van xin và biểu thức ngữ vi thể hiện hành động vanxin qua lời thoại nhõn vật xin qua lời thoại nhõn vật

2.1.1. Khỏi niệm hành động van xin

Theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phờ, van xin là hành động được sử dụng nhằm “cầu xin một cỏch khẩn khoản, nhẫn nhục” [44, tr.1096].

Từ gúc độ lý thuyết hành động ngụn ngữ, hành động van xin được J.Searle xếp vào nhúm hành động điều khiển. Theo ụng, nhúm này bao gồm cỏc hành động: hỏi, ra lệnh, yờu cầu, van xin… Chỳng cú đặc điểm chung là:

- Đớch ở lời là đặt người nghe vào trỏch nhiệm thực hiện một hành động tương lai.

- Hướng khớp ghộp là hiện thực – lời.

- Trạng thỏi tõm lý là sự mong muốn của người núi.

- Nội dung mệnh đề là hành động tương lai của người nghe.

Chẳng hạn Sp1 cần một cỏi gỡ đú ở Sp2 (một sự quyết định, một sự giỳp đỡ, một sự tỏn đồng,…). Nhu cầu của Sp1 cú thể là sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm hữu hỡnh.

(17) Chị Cu: Tụi lạy ụng, tủi vong linh mẹ tụi lắm, ụng ơi!

[I, tr. 589]

Chị Cu - đang van xin ụng Quản cho chị được đi chụn mẹ. Chị Cu ở địa vị thấp về khả năng thực hiện hành động.

Van xin là một phạm trự khỏi quỏt thuộc nhúm điều khiển, trong lũng nú gồm cú cỏc động từ như: xin, van, lạy.

(18) - Lạy ụng bà xột lại, chỉ là người trờn nhà chứ thực chỳng con khụng biết đấy là đõu...

[I, tr. 153]

(19) - Thõn con mắt mự chõn chậm, làm ăn chả được con xin ụng bà thớ bỏ cho con đồng trinh!

[I, tr. 170] (20) - Tụi van cậu, cậu đừng ộp tụi. Tụi là vợ cậu.

[I, tr. 334]

2.12. Phỏt ngụn ngữ vi van xin và biểu thức ngữ vi thể hiện hành động van xin

2.1.2.1. Phỏt ngụn ngữ vi van xin

“Phỏt ngụn ngữ vi là phỏt ngụn – sản phẩm của một hành vi ở lời nào đú khi hành vi này được thực hiện một cỏch trực tiếp, chõn thực”. “Phỏt ngụn ngữ vi cú một kết cấu lừi đặc trưng cho hành vi ở lời tạo ra nú. Kết cấu lừi đú được gọi là biểu thức ngữ vi” [15, tr. 91].

Từ cơ sở lý thuyết này ta thấy: Phỏt ngụn ngữ vi van xin là sản phẩm của hành vi ở lời van xin khi hành vi này được thực hiện một cỏch trực tiếp, chõn thực. Trong phỏt ngụn van xin, kết cấu lừi đặc trưng cho hành vi van xin chớnh là biểu thức ngữ vi van xin.

(21) - Cắn rơm cắn cỏ, tụi lạy cậu, cậu tha cho tụi.

[I, tr. 335)]

Trong vớ dụ này, biểu thức ngữ vi van xin là: Tụi lạy cậu, cậu tha cho tụi và thành phần mở rộng do hành vi cầu khiến tạo ra là: Cắn rơm cắn cỏ.

Phỏt ngụn ngữ vi van xin tối thiểu là phỏt ngụn chỉ cú biểu thức ngữ vi van xin.

(22) - Van nhà, nhà buụng em ra!

Tuy nhiờn, trong thực tế đối thoại giao tiếp hàng ngày, phỏt ngụn ngữ vi van xin thường biểu hiện ở một kết cấu mở rộng. Tức là ngoài biểu thức ngữ vi van xin ra thỡ cũn cú kốm theo những yếu tố phụ. Núi một cỏch khỏi quỏt, phỏt ngụn ngữ vi van xin là biểu thức ngữ vi van xin mở rộng.

Bản chất mở rộng của một biểu thức ngữ vi là khả năng kết hợp với cỏc yếu tố phụ, bổ sung cho những thành phần chớnh của một biểu thức ngữ vi. Khi cú sự mở rộng thỡ cấu trỳc của một tham thoại cú hành vi chủ hướng là hành vi van xin như sau:

Hành vi chủ hướng van xin + Cỏc hành vi đi kốm + Cỏc thành phần mở rộng

Trong cấu trỳc này, hành vi chủ hướng cú vai trũ trung tõm của một tham thoại, nếu thiếu hành vi chủ hướng thỡ tham thoại sẽ trở thành vụ căn cứ, người tiếp nhận tham thoại sẽ khụng cú cơ hội để hồi đỏp một cỏch chớnh xỏc. (23) - Sp1: Thưa ngài, xin ngài hóy thư cho ớt bữa, khi nào thư thả, tụi sẽ đi làm và nộp sau.

- Sp2: Thụi, biết bao lần rồi! Cậu khụng trả, tụi sẽ đem ra tũa.

[I, tr. 160]

Hành vi chủ hướng của cuộc thoại trờn là hành vi van xin: ngài hóy thư cho ớt bữa. Thưa ngài – cỏch xưng hụ tụn vinh thể diện Sp2, là thành phần mở rộng; khi nào thư thả, tụi sẽ đi làm và nộp sau là thành phần mở rộng cú tớnh chất nờu lý do mà Sp1 đưa ra để tỡm sự cảm thụng của Sp2 và mong muốn Sp2 chấp nhận hành vi van xin của mỡnh.

Thành phần mở rộng là thành phần khụng quyết định tới tớnh liờn kết ngữ nghĩa và liờn kết mạch lạc của cỏc tham thoại van xin trong một phỏt ngụn ngữ vi nhưng nú cú vai trũ lớn với việc tạo ra hiệu quả tớch cực hay tiờu cực cho hành vi van xin.

Chức năng chớnh của hành vi phụ thuộc đối với hành vi chủ hướng là chức năng củng cố, cụ thể húa, biện minh, giải thớch cho hành vi chủ hướng là van xin.

(24) - Sp1: Con xin ụng ban cho con tiền cụng để mai con đi sớm. Thầy u con nhắn ra thế.

- Sp2: Đõy, tao chỉ cũn thế này, nhưng cũng vừa đủ tiền cụng của mày. Giỏ cũn, tao cho thờm mày một vài đồng nữa. Mày thực thà, tao cú lũng thương, nghe chưa?

[I, tr. 352]

Trong cuộc thoại giao tiếp này, Sp1 đó đưa ra lý do: Thầy u con nhắn ra thế, biện minh cho hành vi van xin của mỡnh là chớnh đỏng và cần được sự ủng hộ của ụng chủ, sau đú mới đưa ra hành động sau lời van xin của mỡnh nờn đó tạo ra một hiệu quả giao tiếp cao, một kết qủa hồi đỏp tớch cực: Đõy,

tao chỉ cũn thế này, nhưng cũng vừa đủ tiền cụng của mày. 2.1.2.2. Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động van xin

Biểu thức ngữ vi van xin được tường minh húa đặc trưng hiệu lực ở lời bằng cỏc IFIDs sau:

- Dựng động từ: van xin

(25) Tụi cắn rơm cắn cỏ tụi lạy cậu, cậu tha cho tụi. Cậu đừng làm tụi nhục.

[I, tr. 335]

(26) Thõn con mắt mự chõn chậm, làm ăn chả được con xin ụng bà thớ bỏ cho con đồng trinh.

[I, tr. 170]

- Dựng cấu trỳc đặc thự cú từ tỡnh thỏi cuối phỏt ngụn, thể hiện hành động cầu khiến, mệnh lệnh: Đg/ T + nhộ! đi!

(27) - Sp1: Mày biếu anh con ve nhộ! - Sp2: Khụng, của em tụi chơi đấy.

- Sp1: Khối ve trong bụi, mày bắt con khỏc cho em mày.

- Sp2: Bỏc lờn mà bắt, của em tụi, tụi khụng cho. Tụi bắt mói mới được. - Sp1: Mày cho tao con ấy đi. Tao cho mày cỏi sào đó dớnh nhựa mớt rồi.

[I, tr. 594] (28) - Mợ ơi, mợ khấn cậu về cho con đi!

[I, tr 66]

Về mặt cấu tạo biểu thức ngữ vi thể hiện hành động van xin tồn tại dưới hai hỡnh thức: Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động van xin đầy đủ cỏc thành tố và biểu thức ngữ vi thể hiện hành động van xin khụng đầy đủ cỏc thành tố.

a) Dạng đầy đủ của biểu thức ngữ vi van xin cú mụ hỡnh cấu trỳc sau:

Sp1 + V (van xin) + Sp2 + P Trong đú:

A. Sp1: là người núi - thực hiện hành động van xin

B. V: động từ ngữ vi van xin

C. Sp2: là người nghe - tiếp nhận hành động van xin

D. P: nội dung mệnh đề

(29) - Tụi xin cỏc quan cho tụi theo ra Hà Nội. Tụi khụng thể ở làng được, vỡ người ta sẽ giết bỏo thự tụi.

[II, tr. 395, 396]

(30) - Anh van Nguyệt, nếu anh khụng giữ được lời hứa xin nguyện trời tru đất diệt! Em cứ về cứ yờn lũng…

[I, tr. 27]

(31) - Chỏu lạy ụng, vợ chồng chỏu cú thất thố điều gỡ, xin ụng bỏ quỏ đi, ụng đừng để bụng.

[I, tr. 154] Ở vớ dụ (29) hành động van xin được phõn tớch như sau:

Sp1 V(van xin) Sp2 P

người ta sẽ giết để bỏo thự tụi.

b) Dạng rỳt gọn của biểu thức ngữ vi van xin:

Trong quỏ trỡnh sử dụng ngụn ngữ của cỏc cỏ nhõn giao tiếp, ta cũn gặp biểu thức ngữ vi van xin dạng rỳt gọn. Dạng rỳt gọn của biểu thức ngữ vi van xin được xỏc định căn cứ vào sự vắng mặt của một hay một vài thành tố trong cấu trỳc của biểu thức ngữ vi van xin ở dạng đầy đủ. Tuy nhiờn, cú một yếu tố khụng thể vắng mặt đú là động từ ngữ vi van xin.

Sau đõy là một số dạng rỳt gọn của biểu thức ngữ vi van xin, được thể hiện bằng cỏc mụ hỡnh cụ thể như sau:

Dạng 1: - Lược bỏ thành phần P Mụ hỡnh: Sp1 + V(van xin) + Sp2 Trong đú: - Sp1: là người núi - V: là động từ ngữ vi van xin - Sp2: là người nghe

(32) - Khổ quỏ, tụi lạy cậu.

Sp1 V(van xin) Sp2

[I, tr.335] (33) - Sp2: Thưa cụ, bà đi vắng, con xin cụ.

Sp1 V(van xin) Sp2

- Sp2: Mặc kệ!

[I, tr.283, 284]

Dạng 2:

V(van xin) + Sp2

(34) ễng Cửu như sột đỏnh, run cầm cập, nhăn nhú kờu:

Lạy quan lớn… V(van xin) Sp2 [I, tr.443] Dạng 3: Mụ hỡnh: V(van xin) + Sp2 + P

(35) - Lạy ụng, ụng làm phỳc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ

V(van xin) Sp2 P

ụng Nghị, kẻo ụng ấy đỏnh chết.

[I, tr. 455] (36) - Lạy quan lớn, quả tỡnh con oan.

[I, tr. 427]

Dạng 4:

Mụ hỡnh:

V(van xin) + Sp2 + Sp1 + P (37) - Lạy bà, con ăn mày bà một bỏt

V(van xin) Sp2 Sp1 P

[I, tr. 113] (38) - Lạy quan lớn, con chụn ở gúc vườn, chỗ gốc cõy ổi

[I, tr. 428]

Dạng 5:

Trong những tỡnh huống, hoàn cảnh giao tiếp nhất định, cú khi Sp1 núi lời van xin mà khụng cần sự xuất hiện của Sp2 trong lời van xin nhưng nú vẫn

được chấp nhận. Thường thỡ quan hệ giữa Sp1 và Sp2 trong dạng rỳt gọn này cú quan hệ ngang bằng, thõn thiện, nếu khụng Sp1 sẽ bị đỏnh giỏ là mất lịch sự, như vậy sẽ khú thực hiện được điều mỡnh muốn.

Mụ hỡnh:

Sp1 + V(van xin) + P (39) ... trăm phần, Tụi xin chịu cả

Sp1 V(van xin) P

[I, tr. 96, 97]

2.1.3. Miờu tả từng thành tố cấu tạo trong biểu thức ngữ vi van xin

2.1.3.1. Người cú chủ ý van xin (Sp1) – người núi

Trong giao tiếp, chủ thể của hành vi ngụn ngữ van xin là người cú chủ ý, cú nguyện vọng van xin được thực hiện một sự việc nào đú. Sp1 luụn tồn tại với tư cỏch là ngụi thứ nhất, hoặc số ớt, hoặc số nhiều.

Vớ dụ: (40) Vai trao lời – người đưa ra hành động van xin là tụi

- Sp1: Thưa ngài, xin ngài hóy thư thư cho ớt bữa, khi nào thư thả, tụi sẽ đi làm và nộp sau.

- Sp2: Thụi, biết bao lần rồi! Cậu khụng trả, tụi sẽ đem ra tũa đú.

[I, tr. 160]

Trong cuộc thoại trờn Sp1 là người cú chủ ý van xin Sp2 cho khất nợ đến đợt sau, khi nào cú tiền sẽ trả.

Một phần của tài liệu Khảo sát hành động van xin qua lời thoại nhận vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w