Thống kờ phõn loại

Một phần của tài liệu Khảo sát hành động van xin qua lời thoại nhận vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 53)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1. Thống kờ phõn loại

Nguyễn Cụng Hoan là một nhà văn lớn, một cõy bỳt truyện ngắn bậc thầy. ễng đó đưa vào trong tỏc phẩm của mỡnh lời ăn tiếng núi hàng ngày và biến thứ ngụn ngữ đời thường thành những tớn hiệu thẩm mỹ.

Trong truyện ngắn của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan đó sử dụng nhiều hành động van xin và vận dụng hết sức linh hoạt hành động này. Bằng việc đưa hành động van xin vào tỏc phẩm của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan đó làm cho văn chương của ụng gần gũi với người đọc, khụng cú gỡ cầu kỳ khú hiểu trong ngụn ngữ truyện của ụng. Nguyễn Cụng Hoan đó tỏi hiện cả một cuộc sống đời thường sinh động trờn mấy trăm trang sỏch.

Qua việc khảo sỏt 81 truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan, chỳng tụi thu được kết quả của hành vi van xin như sau: cú 158 phỏt ngụn chứa hành động

van xin. Dưới đõy là bảng thống kờ hành động van xin qua lời thoại nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan:

Số lượng phỏt ngụn

Van xin

Xin Van Lạy

158 SL64 40% SL8 06% SL86 54%

Bảng 2.1. Bảng thống kờ số lượng hành vi van xin ở lời trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan.

Qua bảng thống kờ 2.1, chỳng ta thấy trong ba tiểu nhúm thể hiện hành động van xin như: xin, van, lạy thỡ tần số xuất hiện của phỏt ngụn thể hiện hành động lạy chiếm tỉ lệ cao nhất (54%), sau đú đến phỏt ngụn thể hiện hành động xin (40%) và cuối cựng là cỏc phỏt ngụn thể hiện hành động van (06%).

2.2.2. Miờu tả cỏc tiểu nhúm của hành động van xin

2.2.2.1. Nhúm hành động lạy a) Khỏi niệm

Theo Từ điển tiếng Việt, Lạy: Quỳ gối, cỳi gập người, chắp tay để tỏ lũng tụn kớnh [44, tr. 557]

b) Biểu hiện của hành động lạy

- Lạy + từ đưa đẩy

Nguyễn Cụng Hoan là một nhà văn lớn về nhiều phương diện, trong đú phương diện làm nờn tài năng của ụng là việc đưa lời ăn tiếng núi hàng ngày vào trong ngụn ngữ nghệ thuật. Ngụn ngữ mang tớnh khẩu ngữ được sử dụng trong tỏc phẩm của ụng là ngụn ngữ được cải tạo về mặt chức năng, chỳng khụng cũn là ngụn ngữ trực tiếp nữa mà trở thành ngụn ngữ nghệ thuật, tức là tớn hiệu thẩm mĩ. Hệ thống tớn hiệu này đó gợi lờn sự liờn tưởng nhiều chiều, giỳp độc giả tỏi hiện lại cuộc sống muụn màu của nú. Hệ thống tớn hiệu đú của nhà văn dường như xúa nhũa mọi khoảng cỏch về khụng gian, thời gian, tõm lý... khiến người đọc cú cảm giỏc như chớnh tỏc giả đang trũ chuyện với mỡnh.

Nguyễn Cụng Hoan đó sử dụng lớp từ cú ý nghĩa đưa đẩy như một phương thức nghệ thuật, việc sử dụng lớp từ này trong lời thoại nhõn vật được sử dụng rất linh hoạt, nú cú thể đứng trước, sau hoặc giữa của một phỏt ngụn. Mỗi hành vi đưa đẩy dựng ở vị trớ khỏc nhau, tạo ra sự tỏc động khỏc nhau trong phỏt ngụn và vai giao tiếp. Ngay cả trong một phỏt ngụn thỡ mối quan hệ giữa cỏc vai giao tiếp khỏc nhau sẽ dẫn đến việc sử dụng cỏc từ cú hành vi đưa đẩy cũng khỏc nhau.

Chẳng hạn, cựng là hành vi đưa đẩy ở đầu phỏt ngụn, nhưng vai giao tiếp khỏc nhau, mối quan hệ khỏc nhau, vị thế xó hội khỏc nhau, và tuổi tỏc khỏc nhau cũng tạo ra cỏc lớp từ thuộc lĩnh vực ngụn ngữ đưa đẩy khỏc nhau. (79) - Lạy cụ, nhà con thực cú mỡnh chỏu.

[I, tr. 8] (80) - Lạy cụ lớn ngàn năm, Hàn sĩ này thực là cú tội với cụng tử lắm.

[II, tr. 16] (81) - Lạy quan lớn ngài tha cho con.

[I, tr. 49] (82) - Lạy bà con ăn mày bà một bỏt.

[I, tr.113]

(83) - Lạy ụng bà xột lại cho, chỉ cú người trờn nhà, chứ thực chỳng con khụng biết đấy là đõu.

[I, tr. 153] (84) - Lạy ụng bà, chỳng con đõu dỏm nghĩ thế.

[I, tr. 153] (85) - Lạy cụ, lạy ụng, lạy bà, thớ bỏ cho con lưng cơm bỏt chỏo.

[I, tr. 168] (86) - Lạy quan lớn, xin quan lớn một xu.

[I, tr. 169] (87) - Lạy quan lớn, quan lớn tha cho con, con chừa rồi.

[I, tr. 248] (88) - Lạy quan lớn, quả con oan.

[I, tr. 424]

Căn cứ vào tần số xuất hiện của hành động lạy, chỳng ta cú thể thấy rằng: do sự chi phối của “tụn ti thứ bậc” tức là do yếu tố dõn chủ rất thấp nờn người núi muốn thành lập quan hệ đối thoại thường phải sử dụng hành vi ngụn ngữ đưa đẩy theo cụng thức sau:

Lạy + đại từ: Lạy cụ, lạy ụng, lạy bà...

Lạy + đại từ (cú định ngữ): Lạy quan lớn, lạy cụ lớn ngàn năm... Theo thống kờ, chỳng tụi thu được kết quả của hành động lạy + đại từ và định ngữ như sau:

Lạy + đại từ 45 47

Lạy + định ngữ 50 52

Tổng 95 100

Từ bảng thống kờ trờn, ta thấy hành động lạy + định ngữ hoặc đại từ cú tỷ lệ tương đương nhau là 52% và 47%.

Bờn cạnh đú, việc sử dụng từ ngữ đưa đẩy ở giữa phỏt ngụn cũng tạo ra ý nghĩa như ở đầu phỏt ngụn – để lấy lũng người nghe.

(89) - Lạy cụ, chỳng con thành tõm lờn tết cụ.

[II, tr. 10] (90) - Lạy cụ lớn, tiện sĩ tài hốn sức yếu, biết cú làm được khụng?

[II, tr. 16]

(91) - Lạy ụng, khụng phải thế. Con biết rằng con bẩm cõu ấy là con hỗn, nhưng chớnh con trụng thấy ụng mở khăn gúi của con.

[I, tr. 363]

(92) - Lạy cậu thương chỏu, cho chỏu được nhờ, cậu cứ vào bảo quan hộ. Hễ quan bắt làm lại đơn, thỡ chỏu xin ra nhờ bỏc nho Quý ngay.

[I, tr. 409]

(93) - Lạy cụ lớn, chỗ chỳng con là chỗ con chỏu chỉ sợ ăn núi thất thố, nờn khụng dỏm vào đú mà thụi.

[I, tr. 414]

Chỳng ta cú thể thấy, với từ để thực hiện hành vi ngụn ngữ đưa đẩy nhằm mục đớch để lấy lũng, thỡ người núi thường cú thỏi độ nhỳn nhường để tranh thủ tỡnh cảm của người nghe, mong muốn họ hài lũng về việc làm của mỡnh.

Việc sử dụng hành vi ngụn ngữ đưa đẩy ở cuối cõu núi lại nhằm mục đớch kết thỳc một phỏt ngụn. Vỡ vậy, nú cú ý nghĩa khỏc so với hành vi ngụn ngữ đưa đẩy ở đầu và giữa của phỏt ngụn.

(94) - Lạy quan lớn, quả thực chỳng con tỳng đúi, xin quan lớn thương cho.

[I, tr. 517]

(95) - Lạy cụ lớn tha tội cho, chỳng con ăn mặc sồ sề, sợ vào thỡ làm bẩn mắt cụ lớn

[I, tr. 413] (96) - Lạy cụ lớn, cũng cũn độ hơn nghỡn bạc chứ chả mấy ạ.

[I, tr. 417]

(97) - Lạy thầy, con khụng biết gỡ cả. Hay cỏi ụng ở phố Hàng Bụng bắt được chăng.

[I, tr. 533]

Qua khảo sỏt chỳng tụi thấy, khi hành vi ngụn ngữ đưa đẩy dựng ở cuối phỏt ngụn, thỡ nú cú chức năng kết thỳc một thụng điệp. Về nội dung, thụng điệp ấy phải nhất quỏn. Về mặt quan hệ, hành vi đưa đẩy ở cuối phỏt ngụn mở ra cho mối quan hệ giữa người núi và người nghe theo chiều hướng tớch cực hoặc tiờu cực. Nếu theo chiều hướng tớch cực thỡ hành vi này cú ý nghĩa cũng cố thụng tin đó phỏt trong thụng điệp, cũn ngược lại, nếu theo hướng tiờu cực thỡ nú sẽ dẫn tới sự đe dọa nào đú.

Hành vi ngụn ngữ đưa đẩy đó gúp phần thỳc đẩy và gắn bú cỏc hành vi ngụn ngữ khỏc trong hoạt động giao tiếp. Cỏc hành vi ngụn ngữ đưa đẩy ở cỏc vị trớ khỏc nhau trong thụng điệp khụng loại trừ nhau, nghĩa là khụng phải hễ cú hành vi đưa đẩy ở đầu thỡ sẽ khụng cú hành vi ngụn ngữ đưa đẩy ở cuối, ở giữa hoặc ngược lại.

2.2.2.2. Nhúm hành động xin a. Khỏi niệm

Theo Từ điển tiếng Việt, Xin: Tỏ ý muốn người khỏc cho cỏi gỡ hoặc cho phộp làm điều gỡ [44, tr. 1304]

b. Biểu hiện của hành động xin

- Xin: cú hành vi tương lai, chủ yếu do người núi (Sp1) thực hiện. Cũn về phớa người nghe (Sp2) chỉ thực hiện một hành động trong tương lai đú là đồng ý hay khụng đồng ý.

(98) - Sp1: Thưa ngài, xin ngài hóy thư cho ớt bữa, khi nào thư thả, tụi sẽ đi làm và nộp sau.

- Sp2: Thụi, biết bao lõu rồi! Cậu khụng trả, tụi sẽ đem ra tũa đú.

[I, tr. 160]

Rừ ràng trong cuộc thoại trờn Sp2 (ụng chủ rạp Kịch Trường) cú quyền chi phối hành động thư cho ớt bữa của Sp1 (người hỏt) hành động này cú được thực hiện hay khụng là tựy thuộc vào chủ ý của Sp2.

- Xin khụng chỉ hướng sự cú lợi vào Sp1 (người xin) mà cũn cú thể xảy ra tỡnh huống là hướng sự cú lợi vào chớnh Sp2.

(99) - Thưa cụ, xin cụ năm xu cho con mua bỏnh xà phũng.

[I, tr. 283]

(100) - Xin cụ truyền rừ thế nào cho con hiểu với, kẻo con sợ vỡ sự bất bỡnh mọi khi mà sinh tai vạ cho cho chỏu.

[II, tr. 11] (101) - Con xin thầy khúa kiếm bữa ăn.

[I, tr. 170] (102) - Xin cậu tha thứ cho người vợ bạc bẽo, phản bội này.

[I, tr. 97] Những vớ dụ trờn hướng sự cú lợi về phớa Sp1.

Cũn vớ dụ: (103)

- Sp2: Ừ, khộo ở đõy tởm lắm. Nú đó trướn to, mà ruồi nhằng, cỏ, quạ cứ sỏn vào. Lại cũn phải phơi nắng, đợi thầy thuốc mổ xẻ nữa, thỡ biết bao giờ mới được chụn.

[I, tr 444]

Trong phỏt ngụn này, hành vi xin của Sp1 hướng sự cú lợi tới Sp2, cụ thể là sự lo lắng của Sp1 cho bản thõn Sp2 khi Sp2 phải chứng kiến cảnh người chết đuối dưới trời nắng núng.

- Xin về mặt biểu thức thỡ cú thể gọi là xin hoặc xin phộp. Chẳng hạn núi: Bẩm quan lớn, xin phộp quan lớn cho con đi về Lao Hạ trước, đứng đún lớnh ở đường đụng hoặc cú thể núi: Bẩm quan lớn, xin quan lớn cho con đi về Lao Hạ trước, đứng đún lớnh ở đường đụng.

- Cú thể thấy là trong hành vi xin, Sp1 luụn là người thực hiện hành vi sau động từ xin, Sp2 luụn là người cú vai trũ tỏc động, thỳc đẩy để hành động sau động từ xin cú thể xảy ra hoặc khụng thể xảy ra, xảy ra theo chiều hướng tớch cực hay chiều hướng tiờu cực và Sp2 khụng bao giờ “làm thay” hành động sau hành vi xin của Sp1.

Vớ dụ: ( Sp1: người làm thuờ, Sp2: ụng chủ)

(104) - Sp1: Bẩm ụng, thầy u con đó nhắn ra rằng đến ra Giờng mồng sỏu, thỡ xin cưới cho con, vậy sỏng mai con xin ụng cho con về sớm.

- Sp2: Mày ỏc nghiệt lắm! Sao mày khụng núi trước cho tao biết độ mươi hụm, để từ sỏng đến giờ, mày nằng nặc, làm tao khú chịu.

- Sp1: Tại mọi khi con thấy lỳc nào ụng cũng vội đi chơi. - Sp2: Thỡ một cõu núi của mày cú làm mất thỡ giờ là mấy!

[I, tr. 350]

Hành động về sớm sẽ do chớnh Sp1 thực hiện, cũn Sp2 chỉ là người cú quyền cho phộp hành động ấy cú được xảy ra hay khụng. Trong vớ dụ này, Sp2 đó giỏn tiếp khụng đồng ý theo chiều hướng tiờu cực, đối với lời xin của

Sp1. Nhưng nếu Sp2 hồi đỏp: Thụi được! nếu mày cú việc thỡ tao cho mày về

thỡ hành động được về sớm sẽ xảy ra và đõy là lời hồi đỏp trực tiếp theo chiều hướng tớch cực.

2.2.2.3. Nhúm hành động van a. Khỏi niệm

Theo Từ điển tiếng Việt, Van: Núi khẩn khoản thiết tha và nhỳn nhường để cầu xin một sự đồng ý, đồng tỡnh [44, 1096]

b. Biểu hiện của hành động van

Hành động van tuy xuất hiện khụng nhiều như hành động lạy, hành động xin nhưng mức độ cầu xin lại thể hiện rất rừ. Ta thấy, sau mỗi một phỏt ngụn chứa hành động van thường kết thỳc bằng một dấu cảm thỏn.

(105) - Van nhà, nhà buụng em ra!

[I, tr. 41]

(106) - Thụi, tụi chắp tay tụi van cụ, cụ cú thương tụi thỡ mời cụ xuống xe cho tụi về, và xin cụ tiền xe!

[I, tr. 60]

(107) - Anh van Nguyệt, nếu anh khụng giữ lời hứa, xin nguyện trời tru đất diệt!

[I, tr. 27]

(108) - Giầu hai con mắt, đúi, khú hai bàn tay, con kờu van cửa ụng cửa bà, thớ bỏ cho con bỏt chỏo lưng hồ!

[I, tr. 170]

- Đụi khi để làm tăng mức độ cầu xin Nguyễn Cụng Hoan cũn kết hợp hành động van với hành động lạy, xin - tức là cú những lỳc chỳng đồng thời xuất hiện trong cựng ngữ cảnh. Đú cũng là sự khỏc biệt về mặt ngữ nghĩa trong ba động từ này.

(109) - Tụi xin mợ! Tụi van mợ! Tụi lạy mợ!

(110) - Tụi lạy cõu, tụi van cậu, cậu đừng ộp tụi. Tụi là vợ cậu...

[I, tr. 334]

2.2.3. Một số nhận xột

Qua việc miờu tả và phõn tớch những biểu hiện của ba tiểu nhúm: van, xin, lạy trong cựng một phạm trự van xin, chỳng tụi thấy giữa chỳng vừa cú điểm giống vừa cú điểm khỏc nhau rừ rệt.

Chỳng tụi thấy rằng, cả hành động van, xin, lạy chỳng đều được tiến hành khi Sp1- người khẩn cầu luụn ở vị thế thấp, người nghe - Sp2 luụn ở vị thế cao. Tuy nhiờn, giữa ba hành động này vẫn cú sự khỏc biệt ở những phương diện như:

- Về số lượng thỡ hành động lạy xuất hiện với tần số cao (chiếm 54%) trong tổng số 158 phỏt ngụn, sau đú đến hành động xin (chiếm 40%) và cuối cựng là hành động van (chiếm 06%).

- Về sắc thỏi ý nghĩa cũng như chức năng tỏc động trong ba hành động

van, xin, lạy thỡ hành động xin mang sắc thỏi trung tớnh, tớnh chất cầu khẩn ớt hơn hành động lạy và hành động van.

(111) - Xin ngài cho chỳng tụi vào vụ phộp bà chủ.

[I, tr. 119] (112) - Xin cậu coi như tụi khụng cú nữa mà thụi.

[I, tr. 98] (113) - Thưa bà, xin bà kớn cho tụi đẻ con rạ.

[I, tr. 31]

Hành động lạy thỡ mức độ, chức năng tỏc động gõy hiệu lực mạnh hơn hành động xin, bởi trong khi lạy để cầu khẩn cũn kốm theo cả hành động là cỳi mỡnh, chắp tay.

(114) - Tụi cắn rơm cắn cỏ tụi lạy cậu, cậu tha cho tụi. Cậu đừng làm tụi nhục.

(115) - Lạy ụng, ụng làm phỳc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ụng Nghị, kẻo ụng ấy đỏnh chết.

[I, tr. 455]

(116) - Lạy ụng tha cho con, con chỉ dỏm xin ụng mún tiền cụng ụng chưa cho con mà thụi.

[I, tr. 363]

Đến hành động van thỡ mức độ khẩn cầu cao hơn cả, chức năng tỏc động cũng khẩn khoản tha thiết, gõy hiệu lực ở lời mạnh hơn hai hành động

xin lạy, khụng chỉ cú yếu tố cầu khiến, nhỳn nhường, cỳi mỡnh, chắp tay mà hành động này kốm theo nú cũn là tiếng vang của õm thanh.

(117) - Anh van Nguyệt, nếu khụng giữ được lời hứa, xin nguyện trời tru đất diệt! Em cứ về, cứ yờn lũng.

[I, tr. 27]

(118) - Thụitụi van thầy nú đừng dại dột. Tụi khụng để cho cậu nú đi đõu. [I, tr. 279]

Qua đõy ta thấy, mặc dự hành động van, xin, lạy chỳng cựng nằm trong một phạm trự van xin, nhưng chỳng cũng cú những nột nghĩa khỏc nhau. Cho nờn, chỳng khỏc nhau về đớch tỏc động và hiệu lực đối với người núi, người nghe. Chớnh sự khỏc nhau đú tạo nờn sự phong phỳ trong giao tiếp của nhõn vật. Linh hoạt trong sử dụng cỏc hành động cũng là một trong những yếu tố gúp phần tạo nờn tài năng của Nguyễn Cụng Hoan.

2.3. Tiểu kết chương 2

Ở chương 2 chỳng tụi đó đề cập đến cỏc vấn đề chớnh sau: - Khỏi niệm hành động van xin.

- Phỏt ngụn ngữ vi van xin và biểu thức ngữ vi thể hiện hành động

- Mụ hỡnh cấu trỳc đặc trưng của biểu thức ngữ vi van xin gồm 4 thành tố: người núi, động từ ngữ vi, người nghe và nội dung mệnh đề.

Nếu một biểu thức ngữ vi cú mặt cả bốn thành tố trờn, ta cú một biểu thức đầy đủ thành tố, nếu thiếu một hoặc một vài thành tố ta cú một biểu thức tỉnh lược. Nhưng trong thực tế giao tiếp thỡ hành động van xin tồn tại ở dạng một biểu thức đầy đủ khụng nhiều, mà chủ yếu là tồn tại dưới dạng một biểu thức ngữ vi tỉnh lược. Sự tỉnh lược bất kỡ một thành tố nào cũng sẽ cho ta một

Một phần của tài liệu Khảo sát hành động van xin qua lời thoại nhận vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w