7. Cấu trỳc của luận văn
3.1. Khỏi niệm chiến lược
Ngụn ngữ ngoài chức năng thụng tin cũn cú cỏc chức năng khỏc, trong đú cú chức năng tạo lập quan hệ. Đú là những quan hệ gắn bú mật thiết giữa người với người trong xó hội, cộng đồng, những người đang sống xung quanh chỳng ta. Chỳng bao gồm những hành động chào hỏi, mời mọc, chỳc tụng, rào đún nhằm tạo lập quan hệ. Những mối quan hệ đú cú khi được thiết lập bền vững hơn nếu chỳng ta sử dụng ngụn ngữ phự hợp nhưng cú khi nú sẽ bị phỏ vỡ do chớnh ngụn ngữ, chớnh sự giao tiếp núi khụng đỳng lỳc, đỳng chỗ hoặc những cõu chửi, cõu đe dọa, cõu từ chối trực tiếp... Điều này cú nghĩa là, trong thực tế giao tiếp hàng ngày, mỗi chỳng ta phải đối diện với những tỡnh huống đa dạng đũi hỏi chỳng ta phải cú sự phản ứng phự hợp để tạo lập được mối quan hệ giao tiếp, tức là phải xỏc định vai giao tiếp của mỡnh và xỏc định được vai giao tiếp của người đối thoại, với nhiều thuộc tớnh khỏc nhau như: tuổi tỏc, giới tớnh, địa vị xó hội, động cơ mục đớch,... để từ đú cú chiến lược giao tiếp, chiến lược van xin. Vỡ thế, trong giao tiếp nhiều hành vi ngụn ngữ đó được hiện thực húa thành khuụn mẫu. Mặt khỏc, để thực hiện một hành vi ngụn ngữ nào đú với người đối thoại, người tham gia giao tiếp thường chỳ ý đến mục đớch và hiệu quả giao tiếp. Muốn vậy, bờn cạnh việc phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc giao tiếp (Nguyờn tắc giao tiếp là một loạt những quy định mà người núi nếu khụng tuõn thủ sẽ làm cho giao tiếp bị thất bại thỡ người giao tiếp phải cú chiến lược giao tiếp. Theo Lờ Thành Kim (Chiến lược giao tiếp là một loạt những biện phỏp làm thuận lợi cho giao tiếp, làm cho hành vi của người núi phự hợp với chuẩn xó hội) [31, tr. 44].
Như vậy, chiến lược giao tiếp là sự lựa chọn lối núi năng phự hợp của những người tham gia giao tiếp nhằm xỏc lập mối quan hệ thõn mật, gần gũi giữa cỏc nhõn vật giao tiếp, hướng tới đạt được mục đớch giao tiếp. Chẳng hạn, khi đưa ra những lời đề nghị, những yờu cầu thực hiện hành vi mong muốn ai đú giỳp ta điều gỡ, để hạn chế sự gõy thất thiệt cho đối phương và đạt
được mục đớch của mỡnh, người núi cú thể dựng lối núi vũng - thăm dũ thỏi độ của người nghe hoặc dựng những từ ngữ đưa đẩy như: cảm phiền, phiền anh chị, lạy, xin lỗi... nhằm làm cho người nghe giảm bớt đi cảm giỏc mỡnh đang bị gõy phiền hà, tạo khụng khớ cuộc giao tiếp thoải mỏi hơn. Hay khi chỳng ta muốn từ chối một ai đú, để trỏnh làm mất lũng, phật ý người nghe, chỳng ta cũng cú thể dựng lối núi tế nhị sao cho người nghe cảm thấy hài lũng.
Trong cỏc quy tắc hội thoại: Quy tắc thương lượng, quy tắc luõn phiờn lượt lời, quy tắc liờn kết, quy tắc tụn trọng thể diện người nghe, quy tắc khiờm tốn về phớa người núi, quy tắc cộng tỏc thỡ quy tắc tụn trọng thể diện người nghe và quy tắc khiờm tốn về phớa người núi cú thể xem là những chiến lược giao tiếp lịch sự.
Quy tắc tụn trọng thể diện người nghe chỉ ra rằng trong hội thoại, người núi nờn tỏ thỏi độ đề cao, tụn trọng thể diện người nghe bằng cỏch tụn trọng những điều riờng tư mà người nghe khụng muốn nhắc tới; đề cao, khuyến khớch người nghe và nờn núi nhiều đến mặt mạnh, mặt tốt của họ, dựng lối núi tế nhị khi khước từ họ chuyện gỡ đú...
Nếu như đối với người nghe, người núi luụn tụn trọng thể diện người nghe thỡ về phớa người núi, họ lại nờn tỏ ra khiờm nhường, tự mỡnh núi giảm nhẹ đi vị thế phỏt ngụn của mỡnh “xưng khiờm hụ tụn”; trỏnh tự đề cao mỡnh thỏi quỏ và núi về mỡnh qua nhiều; nờn chỳ ý lắng nghe ý kiến từ phớa người núi, trỏnh cắt ngang lời núi... Tuõn thủ những quy tắc này sẽ tạo điều kiện cho mối quan hệ hũa đồng giữa cỏc nhõn võt giao tiếp, đồng thời thể hiện được nột lịch sự trong văn húa ứng xử của người núi.
3.2. Quan hệ xó hội và đặc trưng xó hội của nhõn vật trong truyờn ngắn Nguyễn Cụng Hoan chi phối chiến lược giao tiếp
Thụng qua giao tiếp trong xó hội mà quan hệ giữa người núi và người nghe được thiết lập. Trước khi thực hiện một hành động ngụn ngữ bất kỳ, người núi luụn ý thức rất rừ về vai vế, mức độ thõn sơ giữa mỡnh và người nghe, cú như vậy hiệu quả giao tiếp mới cao, đớch của giao tiếp mới mong đạt tới.
Trong hành động ngụn ngữ van xin cũng vậy, trước khi bày tỏ hành động ngụn ngữ van xin với Sp2, trước tiờn Sp1 phải xỏc định được quan hệ với Sp2 là như thế nào: trờn - dưới, thõn - sơ, gần - xa... để từ đú mới cú những hỡnh thức sử dụng ngụn ngữ cho phự hợp, tạo ra được những giỏ trị, hiệu quả giao tiếp nhất định. Qua thực tế thu thập dữ liệu, chỳng tụi thấy quan hệ giữa người núi (Sp1) và người nghe (Sp2) trong hành động van xin cú thể qui về một số dạng thức sau đõy:
3.2.1.1 Quan hệ khụng ngang bằng
Dạng thức quan hệ này chiếm phần lớn trong thực tế giao tiếp của hành động ngụn ngữ van xin. Điều này xuất phỏt từ bản chất của hành động van xin
là Sp1 van xin Sp2 thực hiện một hành động nào đú trong tương lai và Sp2 là người cú nhiều khả năng chi phối tới việc hành động tương lai sau lời van xin
của Sp1 cú xảy ra hay khụng. Thường thỡ hành động van xin mà Sp1 đưa ra chủ yếu xuất hiện trước đối tượng giao tiếp cú vai vế, tuổi tỏc, địa vị, quyền lực cao hơn Sp1. Như vậy là qua hội thoại, quan hệ giữa Sp1 và Sp2 đó được xỏc lập thấp - cao, trờn - dưới. Dưới đõy là bảng thống kờ cụ thể số lượng phỏt ngụn trong một số mối quan hệ cơ bản giữa cỏc nhõn vật khi thực hiện hành động van xin, cú ảnh hưởng đến chiến lược lịch sự trong giao tiếp.
TT Quan hệ Phỏt ngụn Tỉ lệ (%)
1 Nụng dõn – quan lại (địa chủ) 38 31 2 Quan trờn (quan huyện) – quan dưới (Lý
3 ễng (bà, cụ) chủ - người làm thuờ 18 15
4 Vợ - chồng 17 14
5 Hàn sĩ – quan lại 4 03
6 ễng (bà) - chỏu 4 03
7 Cụ nghố – phụ huynh 4 03
8 Nam – nữ yờu nhau 4 03
9 Mẹ - con 3 02
10 Chỉ huy – cấp dưới 3 02
Tổng 119 100
Bảng 3.1. Bảng thống kờ cỏc mối quan hệ thõn - sơ của nhõn vật khi thực hiện hành động van xin
Qua kết quả thống kờ từ bảng 3.1, ta nhận thấy số lượng cũng như tỉ lệ giữa cỏc phỏt ngụn cú động từ van xin thể hiện ở từng mối quan hệ. Quan hệ giữa quan lại (địa chủ) – nụng dõn cú số phỏt ngụn van xin nhiều nhất, chỳng cú 38 phỏt ngụn chiếm tỉ lệ 31%; thứ hai là quan hệ giữa quan trờn (quan huyện) - quan dưới cú 24 phỏt ngụn, chiếm tỉ lệ 20%; thứ ba là quan hệ giữa ụng (bà, cụ) chủ - người làm thuờ 18 phỏt ngụn, chiếm 15%; thứ tư là quan hệ vợ - chồng cú 17 phỏt ngụn, chiếm 14%. Tiếp đến là mối quan hệ ụng (bà) - chỏu; nam - nữ yờu nhau; mẹ - con... chỳng tụi đi vào mụ tả cỏc quan hệ này như sau:
a) Quan hệ giữa tầng lớp quan lại (địa chủ) với nụng dõn
Như chỳng ta đó biết, Nguyễn Cụng Hoan sinh thời sống trong xó hội cũ. Do vậy, ụng hiểu rừ những xấu xa thối nỏt của bọn quan lại và nỗi khổ cực của người nụng dõn. Vỡ vậy, truyện ngắn của ụng chủ yếu đi sõu phản ỏnh mõu thuẫn giữa nụng dõn và bọn quan lại cường hào. Đồng thời, tỏi hiện lờn những chõn dung của những tờn quan sõu mọt đục khoột của dõn hại nước, hại người. Trong gần một trăm truyện ngắn mà chỳng tụi chọn làm cứ liệu để tỡm
hiểu hành động van xin của cỏc vai giao tiếp thỡ nổi bật hơn cả là quan hệ giữa người nụng dõn và bọn quan lại. Vai thực hiện hành động van xin chủ yếu là người nụng dõn - ở vị thế thấp. Cũn vai tiếp nhận hành động van xin - ở vị thế cao (quan chức nhà nước như: thầy Cai, thầy Quản, thầy Lộ...)
(119) - Sp1: Lạy thầy, nhà con thỡ chưa cất cơn, mấy lại sợ thầy mắng chửi, nờn khụng dỏm kờu. Lạy thầy quyền phộp trong tay thầy, thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà con đi xem đỏ búng vội.
- Sp2: Ồ việc quan khụng phải như chuyện đàn bà của cỏc chị!
- Sp1: Thỡ lạy thầy, thế này làng ta thỡ đụng, thầy cắt ai khụng được. Tại nhà con ốm yếu, nờn xin thầy hoón cho đến lượt sau.
- Sp2: Ốm gần chết cũng phải đi. Lệnh quan như thế ai cũng lấy cớ ốm yếu mà khụng đi, thỡ người ta đỏ búng cho chú xem à?
- Sp1: Thưa thầy, giỏ nhà con khỏe khoắn, thỡ nhà con chả dỏm kờu. Nhưng, thưa thầy, từ đõy lờn huyện, những chớn cõy lụ mếch, sợ nhà con đi nắng thỡ cảm rồi, phải lại thỡ oan gia.
- Sp2: Đõy khụng biết, mà đõy cũng khụng nghe đõu. Vợ chồng thu xếp với nhau thế nào, đõy mặc kệ!
- Sp1: Thưa, hay con nghỉ buổi chợ để đi thay nhà con cú được khụng ạ? - Sp2: Khụng phải là đàn ụng kia. Chứ nữ nhõn ngoại tộc, ai kể.
[I, tr. 344, 345]
Ở vớ dụ (119), Nguyễn Cụng Hoan đó cho ta thấy lời van xin của bỏc Phụ gỏi đối với ụng Lý trưởng rất khẩn khoản về việc ụng này bắt chồng bỏc phải đi xem đỏ búng, trong khi chồng bỏc đang ốm rất nặng. Bỏc đó phải nài nỉ xin đi xem đỏ búng thay chồng, thậm chớ đưa cả quà (cành cau) ra đỳt lút. Thế mà nguyện vọng của bỏc vẫn khụng được chấp nhận, cuối cựng khụng cũn cỏch nào khỏc bỏc đành phải chấp nhận thực thi những yờu cầu của quan trờn.
Trong tỏc phẩm của Nguyễn Cụng Hoan, ta gặp cỏc nhõn vật quan lại như ụng Nghi, ụng Thỏm, ụng Huyện... đú là những tờn quan bộo phỡ đờ tiện chuyờn đục khoột của cải của nhõn dõn, đẩy họ vào tỡnh trạng cựng quẫn, bế tắc (Thịt người chết, Đồng hào cú ma, Gỏnh khoai lang...) và những người nụng dõn vụ tội như anh Mịch, chị Cu, thằng Quớt, con Đỏ... trong truyện (Tinh thần thể dục, Cụng dụng của cỏi miệng, thằng QuớtI...). Mặc dầu, cú đụi khi nhà văn chưa hẳn đó đứng về những người bị ỏp bức búc lột nhưng cú thể khẳng định chắc chắn rằng ụng bao giờ cũng đứng ở thế đối lập với giai cấp thống trị. Cú thể núi, Nguyễn Cụng Hoan rất thành cụng khi đề cập đến mối quan hệ này. Đặc biệt ụng xõy dựng khỏ thành cụng hỡnh tượng quan lại, ụng tập trung vào cỏc hỡnh tượng đú tất cả lũng căm thự, thỏi độ khinh ghột, phủ định chỳng một cỏch quyết liệt, mạnh mẽ.
b) Quan hệ giữa tầng lớp quan trờn (quan huyện) với quan dưới (lý trưởng, chỏnh hội, cụ thư ký, phú lý...)
Đõy cũng là quan hệ giao tiếp khụng ngang hàng. Quan trờn luụn ở vai trờn, luụn quỏt mắng, đe nạt quan dưới.
(120) - Sp1: Lạy quan lớn, quả thực chỳng con tỳng đúi, xin quan lớn thương cho.
- Sp2: Mày kờu mày tỳng? Mày tỳng thỡ ụng cắt cổ mày đi cho thằng khỏc làm. Đồ ba que!
ễng Lý khụng thể đỏp thế nào được, bốn chỉ lạy van đỡ đũn: - Sp1: Lạy quan lớn.
ễng Huyện quắc mắt, đập bàn, lại quỏt:
- Sp2:Đem đi ngay! Đừng để bẩn cụng đường! Từ giờ đến trưa, mày khụng tết được tao, thỡ tao bỏ tự. Tao bảo trước cho mà biết.
Tết đến, ụng Lý thể hiện lũng thành của mỡnh là nhà cú gỏnh khoai lang nờn mang đi tết ụng quan Huyện. Thế nhưng, vỡ mún quà đú quỏ nhỏ mọn đối với ụng quan huyện nờn ụng đó bị ụng quan huyện từ chối, thậm chớ ụng cũn bị quỏt mắng thậm tệ và bị quan huyện dọa cắt chức. Trước những yờu cầu đú của quan Huyện, ụng Lý đó phải van xin nhưng khụng được quan huyện chấp nhận, ụng đành ngậm ngựi xin ra về để tỡm cỏch kiếm tiền đi tết quan lớn.
c) Quan hệ giữa ụng (bà, cụ) chủ với người làm thuờ
Trong truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan, ngoài việc thể hiện thành cụng mối quan hệ bất hũa giữa người nụng dõn và bọn quan lại, địa chủ, nhà văn cũn đề cập đến mối quan hệ giữa ụng chủ, bà chủ và người làm thuờ. Tuy mối quan hệ này khụng được thể hiện nhiều nhưng nú cũng đó bộc lộ rừ qua từng nhõn vật.
(121): Thằng Quớt giật lựi, giơ tay đỡ:
- Sp1: Lạy ụng tha cho con, con chỉ dỏm xin ụng mún tiền cụng ụng chưa cho con mà thụi.
- Sp2: Mày bảo ụng chưa cho mày? Thế mày xếp đầu bố mày vào trong ỏo the à?
[I, tr. 363]
Đõy là lời van xin của thằng Quớt đối với ụng chủ - khi ụng này “vừa ăn cắp vừa la làng”. Thằng Quớt đi ở cho ụng chủ nhiều năm nhưng chưa nhận được một đồng nào. Cho đến khi gia đỡnh yờu cầu về cưới vợ, thằng Quớt xin nghỉ việc và xin lại tiền cụng, thế nhưng chưa kịp cầm tiền về thỡ đó bị ụng chủ lập mưu ăn cắp lại. Biết được sự việc thằng Quớt đến xin lại tiền thỡ ụng chủ quỏt mắng, giơ tay đỏnh. Qua sự việc trờn, ta thấy số phận những kẻ đi ở thật đỏng thương.
Quan hệ vợ - chồng từ xưa đến nay được xem là mối quan hệ tốt đẹp làm nền tảng cho một gia đỡnh hạnh phỳc, một xó hội ấm no, tươi đẹp. Quan hệ này hiện lờn thụng qua hành động van xin cũng rất rừ nột và cú nhiều điểm đặc sắc. Căn cứ vào tư liệu, chỳng tụi nhận thấy quan hệ vợ - chồng cú tần số xuất hiện trong lời thoại của cỏc nhõn vật trong truyện ngắn khụng cao. Chủ yếu là phỏt ngụn van xin của nữ giới. Qua nội dung van xin, chỳng tụi thấy khi
van xin vợ thường khuyờn chồng khụng nờn làm những việc dại dột, bởi nú rất cú hại đến hạnh phỳc gia đỡnh.
Vớ dụ: Trong truyện Ngậm cười:
(122) - Sp1: Thụi, tụi van thầy nú đừng dại dột. Tụi khụng để cho thầy nú đi đõu.
Anh cu quắc mắt núi:
- Sp2: Việc quan nào phải viờc trẻ con! U nú khụng được núi thế.
[I, tr. 287]
đ) Quan hệ giữa mẹ với con
Đõy là quan hệ của những người cú cũng huyết thống với nhau. Họ là những người gần gũi, gắn bú mỏu thịt với nhau nờn hiểu nhau sõu sắc về nhiều mặt: từ cụng việc, tõm lớ đến tớnh cỏch, sở thớch, nguyện vọng..., nờn khi thấy con cỏi buồn người mẹ thường õn cần hỏi han, chia sẻ. Nhưng trong truyện ngắn Nỗi lũng ai tỏ trước thỏi độ hỏi han của người mẹ, người con lại muốn nộ trỏnh vỡ theo cụ cú núi thỡ mẹ cụ cũng khụng hiểu.
(123) - Sp1: Phiền quỏ! Me hỏi mói! Me ghộ vào tai, hỏi nhỏ cụ:
- Sp2: Hay là tham nú thay lũng đổi dạ? Cụ Tuyết ngồi nhổm dậy, chắp hai tay:
- Sp1: Lạy me! Lạy me! Me đừng nghĩ ngợi xa xụi. Me mặc kệ con. Con đó bảo me khụng hiểu được, thỡ me hỏi làm gỡ kia chứ?
[I, tr. 287]
e) Quan hệ nam - nữ yờu nhau
Vớ dụ (124):
- Sp1: Nguyệt ơi! Em chớ lo, anh biết Nguyệt là người chung tỡnh với anh. Nguyệt khụng phải phiền lũng. Cỏi thai trong bụng Nguyệt là con anh, là con Nguyệt, Nguyệt cứ yờn tõm. Anh thề rằng sẽ chu toàn danh tiết cho Nguyệt. Đến ngày khai hoa, anh sẽ đưa Nguyệt sang nhà hộ sinh tỉnh Bắc Ninh. Sau khi mẹ trũn con vuụng, anh sẽ tớnh việc trăm năm với Nguyệt.
- Sp2: Này đừng nỏ mồm!
- Sp1: Em đừng mắng anh mà oan! Thụi, em cứ đi về...