Một số chiến lược van xin cụ thể

Một phần của tài liệu Khảo sát hành động van xin qua lời thoại nhận vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 80 - 96)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.3.2.Một số chiến lược van xin cụ thể

3.3.2.1.Chiến lược van xin sử dụng từ xưng hụ

Trong giao tiếp, việc sử dụng từ xưng hụ, thay đổi từ xưng hụ, chuyển từ xưng hụ đối xứng sang xưng hụ phi đối xứng,... là những biểu hiện của chiến lược giao tiếp. Trong giao tiếp, người Việt thường tuõn thủ nguyờn tắc “xưng tụn hụ nghiờm” “Đõy cũng là một chiến lược cũng mang tớnh lịch sự trong giao tiếp (...), cố gắng thỏa món về giao tiếp, khụng làm phương hại đến đối phương, tạo quan hệ gần gũi trong giao tiếp. Giữa người tự xưng và người được gọi thường là sự tương ứng chớnh xỏc” [31, tr. 73]. Đối với cỏc nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan người xưng khi xưng thường hạ bậc. Dưới đõy tỏc giả đề tài tập chung tỡm hiểu cỏc kiểu van xin gữa cỏc tầng lớp thể hiện qua lớp từ xưng hụ.

- Van xin giữa tầng lớp quan trờn (quan huyện) và quan dưới (lý trưởng, chỏnh hội, cụ thư kớ...)

Vớ dụ (141): Trong truyện “Gỏnh khoai lang”

- Đồ xỏ lỏ! Đem về để vợ chồng con cỏi ăn với nhau! Nhà tao khụng cú lợn!

Giật mỡnh, ụng Lý tỏi một mặt ấp ỳng núi:

- Lạy quan lớn, quả thực chỳng con tỳng đúi, xin quan lớn thương cho. - Mày kờu mày tỳng! Mày tỳng thỡ ụng cắt cổ mày đi cho thằng khỏc làm. Đồ ba que!

[II, tr. 263, 264]

Lũng thành của ụng Lý khi đi tết quan trờn bằng “cõy nhà lỏ vườn” khụng được đỏp lễ. Mà ngược lại, ụng lại nhận được cơn tức lụi đỡnh của ụng quan huyện. ễng huyện xưng hụ với ụng Lý bằng cặp từ mày – tao thể hiện

sự tức tối đến tột đỉnh của ụng, cũng như sự bất lịch sự của ụng quan huyện khi xưng hụ với bề tụi. Trước thỏi độ đú của ụng quan huyện thỡ ụng Lý trưởng giật mỡnh, hoảng sợ, nhỳn nhường, van xin, dựng cỏch xưng hụ con để xưng với bề trờn.

Cũn trong truyện Cỏi nạn ụ tụ thỡ cỏch xưng hụ của ụng quan huyờn cú vẻ lịch sự hơn, xưng tụi và gọi bỏc phú là anh. ễng cố tỡnh dựng cỏch xưng hụ tỏ ra thõn mật đú nhằm mục đớch để lấy lại cỏi ụ tụ mà ụng đó bắt ộp bỏc phú mua:

- “Tụi hỏi thực anh, thế anh cú muốn dựng cỏi xe này khụng? Bỏc phú gói tai, khụng dỏm giấu:

- Bẩm lạy quan lớn, cảnh nhà con thực bấn bỏch, con khụng thể dựng được ạ.

- Thế thỡ anh mua số làm gỡ?

Bỏc phú thấy quan phàn nàn hộ mỡnh thế, biết là ngài bận nhiều việc, nờn quờn bẵng ngay cõu ngài đó bảo bỏc độ nọ: “Anh nhà khỏ, phải lấy một số”.

Nhưng nhắc lại cõu đú làm gỡ? Bỏc thưa: - Dạ!

Ngài dịu dàng núi:

- Thế thỡ anh để xe khụng cũng vậy, mà nú đến hàn đến gỉ, rồi hỏng đi, thỡ tụi cũng tiếc. Vậy tụi cho lại anh năm đồng. Chứ chẳng lẽ anh mất tiền khoảng khụng mà khụng được dựng xe, thỡ tụi khụng đang tõm, hiểu chưa?

Cõu núi nhõn từ ấy cú gỡ là khú hiểu. Bỏc phú mừng như nở nang khỳc ruột, đỏp:

- Dạ.

[II, tr. 314, 315]

Cũn bỏc phú sau khi nghe được sự gợi ý như vậy thỡ bỏc rất mừng, vỡ bỏc đõu muốn mua vỡ bị ộp bỏc mới phải lấy, trong khi đú bỏc chẳng cú tiền

vả lại bỏc cũng đõu cú biết đi xe. Bỏc cũng đó chọn cỏch xưng hụ con để xưng với quan huyện. Đõy cũng chớnh là cỏch xưng hụ quen thuộc của tầng lớp dưới trong xó hội lỳc bấy giờ.

Qua đú, ta thấy khi van xin kẻ dưới thường khỳm nỳm, kớnh cẩn, phục tựng.

- Van xin giữa người nụng dõn với tầng lớp quan lại (địa chủ)

Trong truyện ngắn Thịt người chết trước cỏi chết của con ụng Cửu, bọn quan huyện, thư ký trong làng đó giở ra hàng trăm thứ thuế để buộc ụng Cửu phải cống tiền cho chỳng.

ễng Cửu tiến lờn gần, nhỏ nhẹ thưa:

- Lạy quan lớn, cũn vong hồn con trờn kia. Nếu cú thế nào, con cam chịu tội trước cửa quan lớn. Xin quan lớn cho phộp con mai tỏng, con xin hậu tạ quan lớn.

Quan quay lại, nhỡn ụng Cửu bằng đụi mắt dịu dàng của một người cú trỏi tim dễ cảm. Ngài hỏi:

- Anh định tạ tụi bao nhiờu?

- Lạy quan lớn con xin khấn một nộn. Quan cười: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Anh phải biết cứ tiền dầu xăng khứ hồi ụ tụ tụi về đõy cũng đỏng một mẻ nồi.

[II, tr. 276, 277]

Trong lỳc van xin, ta thấy cỏch xưng hụ của ụng Cửu cũng thật nhỳn mỡnh. Cỏch xưng hụ bằng danh từ thõn tộc con của ụng Cửu với bề trờn thể hiện thỏi độ khẩn cầu thành kớnh để mong quan trờn thương cho chụn con. Cũn đối với quan trờn khi được ụng Cửu núi rằng sẽ hậu tạ. Thỏi độ và cỏch xưng hụ của quan trờn dễ nghe hơn khi ngài gọi bề dưới là anh. Đõy là cỏch xưng hụ rất ớt trong quan hệ giao tiếp giữa bọn quan lại với người nụng dõn.

Hay trong truyện ngắn Tinh thần thể dục Anh Mịch nhăn nhú, núi:

- Lạy ụng, ụng làm phỳc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ụng Nghị, kẻo ụng ấy đỏnh chết.

ễng Lý cau mặt, lắc đầu, giơ roi song to bằng ngún chõn cỏi lờn trời, dõm dọa:

- Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, thỡ lần này đến lượt mày

rồi.

- Cắn cỏ con lạy ụng trăm nghỡn mớ lạy, ụng mà bắt con đi thỡ ụng Nghị ghột con, cả nhà con khổ.

- Thỡ mày hẹn làm ngày khỏc với ụng ấy, khụng được à?

- Đối với ụng Nghị, con là chỗ đầy tớ, con sợ lắm. Con khụng dỏm sai lời, vỡ là chỗ con nhờ vả quanh năm. Nếu khụng, vợ con con chết đúi.

- Chết đúi hay chết no, tao đõy khụng biết, nhưng giấy quan đó sức, tao

cứ phộp tao làm. Đứa nào khụng tuõn, để quan gắt, tao trỡnh thỡ rũ tự. -Lạy ụng, ụng thương phận nào con nhờ phận ấy.

- Mặc kệ chỳng bay, tao thương chỳng bay, nhưng ai thương tao. Hụm ấy mày khụng đi, tao sai tuần đến gụ cổ lại, đừng kờu.

[I, tr. 455]

Trước việc quan bắt đi xem đỏ búng trong khi anh Mịch đang phải đi làm trừ nợ cho ụng Nghị. Anh Mịch đó phải lạy lục van xin rất tha thiết. Vỡ là người cú địa vị thấp do vậy anh đó xưng con với bề trờn là ụng Lý để thể hiện thỏi độ thành kớnh và khẩn cầu của mỡnh mong quan lớn hóy rũ lũng thương cho để mỡnh được ở nhà. Cũn đối với ụng Lý là bề trờn nờn đó gọi bề dưới là

mày xưng tao. Đõy cũng chớnh là cỏch xưng hụ rất tiờu biểu trong quan hệ giao tiếp giữa bọn quan lại với người nụng dõn.

Một điều dễ nhận thấy là trong cỏch van xin nờu trờn, khi van xin tầng lớp quan lại, người nụng dõn thường dựng từ thõn tộc “con” để xưng hụ. Cỏch xưng này cho ta thấy địa vị cao thấp được phõn định rừ ràng, thể hiện rừ sự cung kớnh của những người nụng dõn khốn khổ, đối với quan lại. Tuy nhiờn, cũng cú trường hợp khi van xin, người bề trờn xưng hụ bằng tờn hoặc dựng đại từ nhõn xưng “tụi” nhưng lại rất ớt.

Chẳng hạn trong truyện Người thứ ba

Chị Cu choỏng vỏng, vội đứng dậy. Chị thấy ụng quan lộ giẫm một chõn lờn đầu đũn để ghỡ xuống. Chị khúc:

- Thụi, tụi lạy ụng , tủi vong linh mẹ tụi lắm, ụng ơi!

ễng quản cố xua tay cho mạnh, cố lắc đầu cho nhanh, cố nhăn mặt cho ra vẻ tức giận, núi:

- Chẳng cú thỡ tụi đưa chị lờn quan, chứ đường là đường làng hay đường riờng nhà chị chị dỏm mục đớch rắc vàng bừa bói ra đõy? Ai quột hầu chị? Mà tử khớ xụng lờn, ngộ người làng chết lõy thỡ tụi biết núi sao?

[I, tr. 385]

Qua vớ dụ trờn, chỳng ta thấy, người nụng dõn bao giờ cũng tự hạ thấp mỡnh, họ trở nờn lộp vế, kộm cỏi trước bọn quan lại giàu sang phỳ quý, uy quyền. Cũn những kẻ cú vai vế trong làng thỡ ngược lại, để tỏ rừ quyền lực họ luụn tự xưng mỡnh một cỏch trịch thượng cao ngạo và gọi người dõn chõn lấm tay bựn với thỏi độ miệt thị, khinh rẻ. Sự miờu tả chõn thực này đó núi lờn Nguyễn Cụng Hoan là nhà văn hiện thực phờ phỏn xuất sắc, ngũi bỳt của ụng luụn phản ỏnh sõu sắc hiện thực cuộc sống đầy bất cụng, ngang trỏi của xó hội đương thời. Đú là hiện thực người nụng dõn hiền lành, cần cự lao động phải chịu cuộc sống nụ lệ khổ sở cũn bọn địa chủ quan lại ngồi mỏt ăn bỏt vàng luụn hống hỏch, hỏch dịch.

Cỏc phỏt ngụn thể hiện hành động van xin giữa người làm thuờ với ụng chủ (bà chủ) xuất hiện khụng nhiều bằng van xin giữa người nụng dõn với tầng lớp quan lại. Theo số liệu thống kờ thu được ở bảng 3.1 thỡ những lời van xin giữa người làm thuờ với ụng, bà chủ cú số phỏt ngụn là 18, chiếm tỷ lệ 15%, trong khi đú giữa nụng dõn và quan lại là 38 phỏt ngụn, chiếm 31%.

Những người làm thuờ ở đõy thường là những người làm việc vất vả, thõn phận của kẻ tụi đũi thật hẫm hiu. họ là những con sen, con ở, thằng Quớt, anh Tiờu... làm việc cật lực mà chẳng được đền bự xứng đỏng với những cụng sức họ bỏ ra.

Trong truyện Thằng Quớt I qua cỏch van xin cũng như cỏch xưng hụ của ụng chủ, ta thấy thõn phận của những người đi ở thật đỏng thương, làm lụng vất vả, đến khi nhận được tiền cụng thỡ bị ụng chủ lập kế hoạch lấy cắp lại.

(142) - Quõn này bạc thật. Mày đổ cho ụng ăn cắp của mày? Thằng Quớt giật lựi, giơ tay đỡ:

- Lạy ụng tha cho con,con chỉ dỏm xin ụng mún tiền cụng ụng chưa cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

con mà thụi.

[II, tr. 222]

Ta thấy rằng, tuy khụng cú quan hệ huyết thống nhưng thằng Quớt vẫn xưng hụ bằng danh từ thõn tộc con. Cỏch dựng này, một mặt nõng bậc người hụ và hạ bậc người xưng, mặt khỏc đưa gần mối quan hệ giữa cỏc vai giao tiếp để đạt được mục đớch chủ yếu mà đối tượng trực tiếp giao tiếp hướng tới đú là thằng Quớt muốn xin ụng chủ trả lại tiền cụng.

Hay trong truyện “Quyền chủ”, quan hệ giữa đứa ở và bà chủ thể hiện:

Bà quắc mắt, cầm ngược cỏi phất trần treo trờn tường giơ dọa con Đỏ và hỏi:

- Mày khụng bế anh, để anh khúc thế à? Nú ụm đầu đỏp:

- Lạy bà, anh đũi tụt xuống nghịch mốo. Rồi anh lại đũi mở củi ra. Con

khụng cho thỡ anh khúc.

- Ngoài nhà cú khỏch mà trong nhà cứ rầm rầm. Anh được thể, mỏch mẹ:

- Nú khụng cho em chơi với mốo. Con bộ dấm dẳn núi:

- Nhưng sao anh cứ đũi mở củi ra? Bà cau mặt, mắng nú:

- Thỡ chiều anh một tớ, cho anh nớn khụng được ư? - Bẩm rồi mốo đi mất.

- Đi mất thế nào được, đồ ngu! - A, mày cói, mày khụn hơn tao hả?

Lần này thỡ bà đỏnh nú thực. Bà chỳa ghột giống đó ngu lại cói. Năm sỏu cỏn phất trần đen đột vào nú, làm nú đau quắn lưng.

[II, tr. 228, 229] Quả thật, thõn phận những người đi ở trong xó hội lỳc bấy giờ thật tội nghiệp. Thõn phận họ khụng bằng cũn mốo nuụi trong nhà chủ. Trước thỏi độ giận dữ của nhà chủ họ chỉ biết cỳi đầu van xin, lạy lục.

3.3.2.2.Chiến lược van xin sử dụng lối núi hàm ngụn

Trong thực tế giao tiếp, một phỏt ngụn thường khụng phải chỉ cú một mục đớch ở lời mà đại bộ phận cỏc phỏt ngụn được xem như là thực hiện đồng thời một số hành vi. Hiện tượng sử dụng hành vi ở lời này nhưng lại nhằm hiệu quả của một hành vi ở lời khỏc được gọi là hiện tượng sử dụng hành vi ngụn ngữ theo lối giỏn tiếp. Một hành vi được sử dụng giỏn tiếp là một hành vi trong đú người thực hiện một hành vi ở lời này nhưng lại nhằm làm cho người nghe dựa vào những hiểu biết ngụn ngữ và ngoài ngụn ngữ chung cho người suy ra hiệu lực ở lời của một hành vi khỏc “Cỏc hành vi ngụn ngữ giỏn

tiếp là những phương thức tạo ra tớnh mơ hồ về nghĩa trong lời núi” [13, tr. 147]. Vỡ vậy, trong cỏc truyện ngắn của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan đó sử dụng khỏ nhiều lối núi giỏn tiếp này để ẩn chứa thỏi độ của mỡnh trong đú mà khụng muốn núi trực tiếp bằng cõu chữ, đũi hỏi người đọc phải suy luận khỏm phỏ và tự hiểu.

Vớ dụ sau đõy cho ta thấy người trao sử dụng hàm ngụn với mục đớch vũi vĩnh, người đỏp dựng hàm ngụn với ý hưởng ứng.

Trong truyện ngắn Thịt người chết, trước thi hài đang sắp sửa thối rữa của đứa con trai tội nghiệp, trước thỏi độ khú dễ của quan huyện, khụng biết nờn xử trớ như thế nào để xin quan được chụn cất con mỡnh, ụng Cửu đành nóo nề núi:

“- Xin rước quan về nghỉ cho khỏi nắng.

ễng huyện chẳng biết vụ tỡnh hay cố ý, lấy tay xua ruồi, than thở, rồi đỏp:

- Ừ, kẻo ở đõy tởm lắm. Nú đó chương to, mà ruồi, nhặng, cỏ, quạ cứ sỏn vào. Lại cũn phải phơi nắng, đợi thầy thuốc mổ xẻ nữa, thỡ biết bao giờ mới được chụn.

- Rồi vừa đi ngài vừa bảo ụng lục sự:

- Đớch là một ỏn mạng, chứ khụng đỳng như lời trỡnh trong giấy đõu. ễng Cửu tiến lờn gần, nhỏ nhẻ thưa:

- Lạy quan lớn, cũn vong hồn con tụi kia. Nếu cú thế nào con xin cam chịu tội trước cửa quan lớn. Xin quan lớn cho con mai tỏng, con xin hậu tạ quan lớn.

Quan lớn lại nhỡn ụng Cửu bằng đụi mắt dịu dàng của một người cú trỏi tim dễ cảm”

Lẽ thường, trong cuộc sống, văn húa ứng xử của người Việt, trước sự mất mỏt đau thương của người thõn một cỏch oan uổng, chỳng ta phải trỏnh đề cập tới nú, để khỏi cứa sõu thờm vào nỗi đau của người trong cuộc. Trỏi lại, ở đõy, ụng huyện do nắm bắt được tõm lý đú của người cha (ụng Cửu) cú con bị chết oan, đó cố tỡnh khắc sõu thờm nỗi đau bằng cỏch nờu ra những dẫn chứng bất lợi. ễng mụ tả xỏc người chết đó chương to, mà ruồi, nhặng, cỏ, quạ, cứ sỏn vào. ễng vạch ra những cỏi gõy khú khăn cho việc chụn cất: Lại cũn phải phơi nắng, đợi thầy thuốc mổ xẻ nữa, rồi sau đú, ụng nờu ra nhận xột làm thất vọng nóo nề, đau đớn tõm can người trong cuộc đớch là một vụ ỏn mạng (nghĩa là cũn phải khỏm xột nữa). Sự cố tỡnh đú chứa đựng một hàm ý bẩn thỉu: quan huyện muốn lợi dụng nỗi đau, tỡnh thương của người cha đối với đứa con bị chết oan để kiếm chỏc lợi nhuận về phớa mỡnh. Hành động gõy khú dễ, được thể hiện bằng lời của ụng huyện đó hàm chứa một thỏi độ vũi vĩnh, một dụng ý “búp nặn”. Về phớa ụng Cửu sau một thời gian trấn tĩnh, cõn bằng tinh thần đó hiểu ra vấn đề. Sự thức tỉnh trong nhận thức của ụng thể hiện ở phỏt ngụn :

- Xin quan lớn cho con mai tỏng, con xin hậu tạ quan lớn.

Hàm ý của phỏt ngụn này là xin quan lớn cho con thỏa món nguyện vọng của mỡnh – chụn cất con – con chấp nhận sẽ thỏa món điều kiện mà quan lớn nờu ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong cuộc đối thoại trờn, cả hai nhõn vật đều hiểu ý định cần núi của nhau. ễng Cửu chấp nhận điều kiện quan nờu ra. Cũn quan “nhỡn ụng bằng đụi mắt dịu dàng của một người cú trỏi tim dễ cảm”.

Hay trong truyện ngắn Xuất giỏ tũng phu, chỳng ta bắt gặp hành động sau đõy của người chồng tỡm mọi cỏch để dỗ vợ đi làm cỏi việc mà ụng gọi là cú lợi trong con đường thăng tiến của mỡnh.

Một phần của tài liệu Khảo sát hành động van xin qua lời thoại nhận vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 80 - 96)