7. Cấu trỳc của luận văn
2.1.1. Khỏi niệm hành động van xin
Theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phờ, van xin là hành động được sử dụng nhằm “cầu xin một cỏch khẩn khoản, nhẫn nhục” [44, tr.1096].
Từ gúc độ lý thuyết hành động ngụn ngữ, hành động van xin được J.Searle xếp vào nhúm hành động điều khiển. Theo ụng, nhúm này bao gồm cỏc hành động: hỏi, ra lệnh, yờu cầu, van xin… Chỳng cú đặc điểm chung là:
- Đớch ở lời là đặt người nghe vào trỏch nhiệm thực hiện một hành động tương lai.
- Hướng khớp ghộp là hiện thực – lời.
- Trạng thỏi tõm lý là sự mong muốn của người núi.
- Nội dung mệnh đề là hành động tương lai của người nghe.
Chẳng hạn Sp1 cần một cỏi gỡ đú ở Sp2 (một sự quyết định, một sự giỳp đỡ, một sự tỏn đồng,…). Nhu cầu của Sp1 cú thể là sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm hữu hỡnh.
(17) Chị Cu: Tụi lạy ụng, tủi vong linh mẹ tụi lắm, ụng ơi!
[I, tr. 589]
Chị Cu - đang van xin ụng Quản cho chị được đi chụn mẹ. Chị Cu ở địa vị thấp về khả năng thực hiện hành động.
Van xin là một phạm trự khỏi quỏt thuộc nhúm điều khiển, trong lũng nú gồm cú cỏc động từ như: xin, van, lạy.
(18) - Lạy ụng bà xột lại, chỉ là người trờn nhà chứ thực chỳng con khụng biết đấy là đõu...
[I, tr. 153]
(19) - Thõn con mắt mự chõn chậm, làm ăn chả được con xin ụng bà thớ bỏ cho con đồng trinh!
[I, tr. 170] (20) - Tụi van cậu, cậu đừng ộp tụi. Tụi là vợ cậu.
[I, tr. 334]
2.12. Phỏt ngụn ngữ vi van xin và biểu thức ngữ vi thể hiện hành động van xin
2.1.2.1. Phỏt ngụn ngữ vi van xin
“Phỏt ngụn ngữ vi là phỏt ngụn – sản phẩm của một hành vi ở lời nào đú khi hành vi này được thực hiện một cỏch trực tiếp, chõn thực”. “Phỏt ngụn ngữ vi cú một kết cấu lừi đặc trưng cho hành vi ở lời tạo ra nú. Kết cấu lừi đú được gọi là biểu thức ngữ vi” [15, tr. 91].
Từ cơ sở lý thuyết này ta thấy: Phỏt ngụn ngữ vi van xin là sản phẩm của hành vi ở lời van xin khi hành vi này được thực hiện một cỏch trực tiếp, chõn thực. Trong phỏt ngụn van xin, kết cấu lừi đặc trưng cho hành vi van xin chớnh là biểu thức ngữ vi van xin.
(21) - Cắn rơm cắn cỏ, tụi lạy cậu, cậu tha cho tụi.
[I, tr. 335)]
Trong vớ dụ này, biểu thức ngữ vi van xin là: Tụi lạy cậu, cậu tha cho tụi và thành phần mở rộng do hành vi cầu khiến tạo ra là: Cắn rơm cắn cỏ.
Phỏt ngụn ngữ vi van xin tối thiểu là phỏt ngụn chỉ cú biểu thức ngữ vi van xin.
(22) - Van nhà, nhà buụng em ra!
Tuy nhiờn, trong thực tế đối thoại giao tiếp hàng ngày, phỏt ngụn ngữ vi van xin thường biểu hiện ở một kết cấu mở rộng. Tức là ngoài biểu thức ngữ vi van xin ra thỡ cũn cú kốm theo những yếu tố phụ. Núi một cỏch khỏi quỏt, phỏt ngụn ngữ vi van xin là biểu thức ngữ vi van xin mở rộng.
Bản chất mở rộng của một biểu thức ngữ vi là khả năng kết hợp với cỏc yếu tố phụ, bổ sung cho những thành phần chớnh của một biểu thức ngữ vi. Khi cú sự mở rộng thỡ cấu trỳc của một tham thoại cú hành vi chủ hướng là hành vi van xin như sau:
Hành vi chủ hướng van xin + Cỏc hành vi đi kốm + Cỏc thành phần mở rộng
Trong cấu trỳc này, hành vi chủ hướng cú vai trũ trung tõm của một tham thoại, nếu thiếu hành vi chủ hướng thỡ tham thoại sẽ trở thành vụ căn cứ, người tiếp nhận tham thoại sẽ khụng cú cơ hội để hồi đỏp một cỏch chớnh xỏc. (23) - Sp1: Thưa ngài, xin ngài hóy thư cho ớt bữa, khi nào thư thả, tụi sẽ đi làm và nộp sau.
- Sp2: Thụi, biết bao lần rồi! Cậu khụng trả, tụi sẽ đem ra tũa.
[I, tr. 160]
Hành vi chủ hướng của cuộc thoại trờn là hành vi van xin: ngài hóy thư cho ớt bữa. Thưa ngài – cỏch xưng hụ tụn vinh thể diện Sp2, là thành phần mở rộng; khi nào thư thả, tụi sẽ đi làm và nộp sau là thành phần mở rộng cú tớnh chất nờu lý do mà Sp1 đưa ra để tỡm sự cảm thụng của Sp2 và mong muốn Sp2 chấp nhận hành vi van xin của mỡnh.
Thành phần mở rộng là thành phần khụng quyết định tới tớnh liờn kết ngữ nghĩa và liờn kết mạch lạc của cỏc tham thoại van xin trong một phỏt ngụn ngữ vi nhưng nú cú vai trũ lớn với việc tạo ra hiệu quả tớch cực hay tiờu cực cho hành vi van xin.
Chức năng chớnh của hành vi phụ thuộc đối với hành vi chủ hướng là chức năng củng cố, cụ thể húa, biện minh, giải thớch cho hành vi chủ hướng là van xin.
(24) - Sp1: Con xin ụng ban cho con tiền cụng để mai con đi sớm. Thầy u con nhắn ra thế.
- Sp2: Đõy, tao chỉ cũn thế này, nhưng cũng vừa đủ tiền cụng của mày. Giỏ cũn, tao cho thờm mày một vài đồng nữa. Mày thực thà, tao cú lũng thương, nghe chưa?
[I, tr. 352]
Trong cuộc thoại giao tiếp này, Sp1 đó đưa ra lý do: Thầy u con nhắn ra thế, biện minh cho hành vi van xin của mỡnh là chớnh đỏng và cần được sự ủng hộ của ụng chủ, sau đú mới đưa ra hành động sau lời van xin của mỡnh nờn đó tạo ra một hiệu quả giao tiếp cao, một kết qủa hồi đỏp tớch cực: Đõy,
tao chỉ cũn thế này, nhưng cũng vừa đủ tiền cụng của mày. 2.1.2.2. Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động van xin
Biểu thức ngữ vi van xin được tường minh húa đặc trưng hiệu lực ở lời bằng cỏc IFIDs sau:
- Dựng động từ: van xin
(25) Tụi cắn rơm cắn cỏ tụi lạy cậu, cậu tha cho tụi. Cậu đừng làm tụi nhục.
[I, tr. 335]
(26) Thõn con mắt mự chõn chậm, làm ăn chả được con xin ụng bà thớ bỏ cho con đồng trinh.
[I, tr. 170]
- Dựng cấu trỳc đặc thự cú từ tỡnh thỏi cuối phỏt ngụn, thể hiện hành động cầu khiến, mệnh lệnh: Đg/ T + nhộ! đi!
(27) - Sp1: Mày biếu anh con ve nhộ! - Sp2: Khụng, của em tụi chơi đấy.
- Sp1: Khối ve trong bụi, mày bắt con khỏc cho em mày.
- Sp2: Bỏc lờn mà bắt, của em tụi, tụi khụng cho. Tụi bắt mói mới được. - Sp1: Mày cho tao con ấy đi. Tao cho mày cỏi sào đó dớnh nhựa mớt rồi.
[I, tr. 594] (28) - Mợ ơi, mợ khấn cậu về cho con đi!
[I, tr 66]
Về mặt cấu tạo biểu thức ngữ vi thể hiện hành động van xin tồn tại dưới hai hỡnh thức: Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động van xin đầy đủ cỏc thành tố và biểu thức ngữ vi thể hiện hành động van xin khụng đầy đủ cỏc thành tố.
a) Dạng đầy đủ của biểu thức ngữ vi van xin cú mụ hỡnh cấu trỳc sau:
Sp1 + V (van xin) + Sp2 + P Trong đú:
A. Sp1: là người núi - thực hiện hành động van xin
B. V: động từ ngữ vi van xin
C. Sp2: là người nghe - tiếp nhận hành động van xin
D. P: nội dung mệnh đề
(29) - Tụi xin cỏc quan cho tụi theo ra Hà Nội. Tụi khụng thể ở làng được, vỡ người ta sẽ giết bỏo thự tụi.
[II, tr. 395, 396]
(30) - Anh van Nguyệt, nếu anh khụng giữ được lời hứa xin nguyện trời tru đất diệt! Em cứ về cứ yờn lũng…
[I, tr. 27]
(31) - Chỏu lạy ụng, vợ chồng chỏu cú thất thố điều gỡ, xin ụng bỏ quỏ đi, ụng đừng để bụng.
[I, tr. 154] Ở vớ dụ (29) hành động van xin được phõn tớch như sau:
Sp1 V(van xin) Sp2 P
người ta sẽ giết để bỏo thự tụi.
b) Dạng rỳt gọn của biểu thức ngữ vi van xin:
Trong quỏ trỡnh sử dụng ngụn ngữ của cỏc cỏ nhõn giao tiếp, ta cũn gặp biểu thức ngữ vi van xin dạng rỳt gọn. Dạng rỳt gọn của biểu thức ngữ vi van xin được xỏc định căn cứ vào sự vắng mặt của một hay một vài thành tố trong cấu trỳc của biểu thức ngữ vi van xin ở dạng đầy đủ. Tuy nhiờn, cú một yếu tố khụng thể vắng mặt đú là động từ ngữ vi van xin.
Sau đõy là một số dạng rỳt gọn của biểu thức ngữ vi van xin, được thể hiện bằng cỏc mụ hỡnh cụ thể như sau:
Dạng 1: - Lược bỏ thành phần P Mụ hỡnh: Sp1 + V(van xin) + Sp2 Trong đú: - Sp1: là người núi - V: là động từ ngữ vi van xin - Sp2: là người nghe
(32) - Khổ quỏ, tụi lạy cậu.
Sp1 V(van xin) Sp2
[I, tr.335] (33) - Sp2: Thưa cụ, bà đi vắng, con xin cụ.
Sp1 V(van xin) Sp2
- Sp2: Mặc kệ!
[I, tr.283, 284]
Dạng 2:
V(van xin) + Sp2
(34) ễng Cửu như sột đỏnh, run cầm cập, nhăn nhú kờu:
Lạy quan lớn… V(van xin) Sp2 [I, tr.443] Dạng 3: Mụ hỡnh: V(van xin) + Sp2 + P
(35) - Lạy ụng, ụng làm phỳc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ
V(van xin) Sp2 P
ụng Nghị, kẻo ụng ấy đỏnh chết.
[I, tr. 455] (36) - Lạy quan lớn, quả tỡnh con oan.
[I, tr. 427]
Dạng 4:
Mụ hỡnh:
V(van xin) + Sp2 + Sp1 + P (37) - Lạy bà, con ăn mày bà một bỏt
V(van xin) Sp2 Sp1 P
[I, tr. 113] (38) - Lạy quan lớn, con chụn ở gúc vườn, chỗ gốc cõy ổi
[I, tr. 428]
Dạng 5:
Trong những tỡnh huống, hoàn cảnh giao tiếp nhất định, cú khi Sp1 núi lời van xin mà khụng cần sự xuất hiện của Sp2 trong lời van xin nhưng nú vẫn
được chấp nhận. Thường thỡ quan hệ giữa Sp1 và Sp2 trong dạng rỳt gọn này cú quan hệ ngang bằng, thõn thiện, nếu khụng Sp1 sẽ bị đỏnh giỏ là mất lịch sự, như vậy sẽ khú thực hiện được điều mỡnh muốn.
Mụ hỡnh:
Sp1 + V(van xin) + P (39) ... trăm phần, Tụi xin chịu cả
Sp1 V(van xin) P
[I, tr. 96, 97]
2.1.3. Miờu tả từng thành tố cấu tạo trong biểu thức ngữ vi van xin
2.1.3.1. Người cú chủ ý van xin (Sp1) – người núi
Trong giao tiếp, chủ thể của hành vi ngụn ngữ van xin là người cú chủ ý, cú nguyện vọng van xin được thực hiện một sự việc nào đú. Sp1 luụn tồn tại với tư cỏch là ngụi thứ nhất, hoặc số ớt, hoặc số nhiều.
Vớ dụ: (40) Vai trao lời – người đưa ra hành động van xin là tụi
- Sp1: Thưa ngài, xin ngài hóy thư thư cho ớt bữa, khi nào thư thả, tụi sẽ đi làm và nộp sau.
- Sp2: Thụi, biết bao lần rồi! Cậu khụng trả, tụi sẽ đem ra tũa đú.
[I, tr. 160]
Trong cuộc thoại trờn Sp1 là người cú chủ ý van xin Sp2 cho khất nợ đến đợt sau, khi nào cú tiền sẽ trả.
Hay ở vớ dụ: (41)
- Sp1: Tụilạy cậu, tụi van cậu, cậu đừng ộp tụi. Tụi là vợ cậu...
- Sp2: À, tụi là vợ cậu! Là vợ mà chồng bảo khụng nghe. Luõn lý để đõu? Giỏo dục để đõu?
Ngoài ra, do hoàn cảnh và tỡnh huống giao tiếp chi phối, cú khi Sp1 hiện diện ra dưới hỡnh thức số nhiều, vai trao lời là chỳng con
(42) (Trong nhà chủ)
- Sp1: Lạy ụng bà xột lại, chỉ là người trờn nhà, chứ thực chỳng con
khụng biết đấy là đõu. ễng Tham quỏt:
- Sp2: Chỳng bay bảo tao ngờ cho ai? Ngờ cho bà à? - Sp1: Lạy ụng bà, chỳng con đõu dỏm nghĩ thế.
- Sp2: Thế thỡ chỳng bay bảo tao ngờ cho cụ à? À, quõn này lỏo thật!
[I, tr. 153]
Như vậy, khi Sp1 hiện diện ở dạng số ớt ngụi thứ nhất thỡ nú cú thể là một từ. Đõy là dạng chủ yếu của chủ thể hành vi van xin trong biểu thức ngữ vi van xin. Khi Sp1 xuất hiện với tư cỏch đại diện cho một nhúm, tập thể thỡ nú cũn là một cụm từ như: chỳng con, chỳng chỏu...
2.1.3.2. Người tiếp nhận hành động van xin (Sp2):
Trong một cuộc giao tiếp, nhõn tố người nghe thường tồn tại bờn cạnh người núi với tư cỏch là người tiếp nhận thụng tin và phản hồi thụng tin. Ở hành vi ngụn ngữ van xin cũng vậy, khi thể hiện sự van xin Sp1 bao giờ cũng hướng về Sp2 (người được van xin) để bày tỏ nguyện vọng van xin. Khi tham thoại dẫn nhập của Sp1 được phỏt đi đường kờnh giao tiếp được xỏc định, lỳc đú Sp2 đó được xỏc định với một tư cỏch là người cú trỏch nhiệm hồi đỏp, duy chỡ cuộc thoại, phản ứng lại yờu cầu mà Sp1 đưa ra. Sự hồi đỏp dự tồn tại ở dạng nào đi chăng nữa (tớch cực hay tiờu cực) thỡ Sp2 vẫn phải đưa ra. Sp2 trở thành người phỏn xột nguyện vọng của Sp1.
Tựy từng tỡnh huống, hoàn cảnh mà Sp2 cú những cỏch phản hồi tham thoại của Sp1 khỏc nhau:
- Sở nguyện mà Sp1 đưa ra trong lời núi của mỡnh mà phự hợp với khả năng, vị trớ tư cỏch, lợi ớch... của Sp2 thỡ nú dễ dàng được chấp thuận, được tạo điều kiện để đạt tới mục đớch giao tiếp.
(43) - Sp1: Lạy cụ, nhà con thực cú mỡnh chỏu, con chỉ muốn cho chỏu theo đũi đạo thỏnh, nhờ cụ bảo ban cho, ơn ấy khụng bao giờ dỏm quờn. Và đạo thỏnh là đạo rộng, lạy cụ, con bẩm cõu này tự lấy làm lỗi quỏ, song vẫn biết cụ là người lượng cả, nờn con mới dỏm thưa.
- Sp2: Được, cú cõu gỡ cứ núi.
- Sp1: Bẩm cụ, ở ngoài này con ớt người quen, khụng tiện chỗ nào cho chỏu trọ học, vả nơi thành thị là chốn ăn chơi, cỏi hay thỡ ớt mà cỏi dở thỡ nhiều, con sợ chỏu nú là con nhà hiếm, tớnh quen nuụng chiều sẵn, hoặc giả dễ nhiễm thúi hư chăng, nờn đành liều xin cụ cho chỏu được ở hầu đõy, sai bải điếu đúm, và rốn cặp cho thành nếp, được gần nơi thỏnh giỏo, thỡ sự học dễ hỏi han. Lõu nay, quả con mơ cỏi thanh thế đấng tiờn nhõn cựng phỳc trạch của cụ, mới mong cho chỏu theo ớt giỏo hoa chốn gia đỡnh.
- Sp2: Võng, ụng nghĩ đú thực chớ phải, xem ra ụng cũng là người mộ đạo vụ cựng. Vậy tụi xin hết lũng bảo chỏu, cho khỏi phụ bụng ụng.
[II, tr. 8]
Nếu nguyện vọng Sp1 đưa ra mà làm tổn hại cho bản thõn Sp2 (theo cỏi nhỡn chủ quan của Sp2) dự ở mặt nào (vật chất, tinh thần) thỡ khả năng diễn tiến tớch cực cho sở nguyện của Sp1 là khú cú thể xảy ra.
(44) - Sp1: Lạy ụng, ụng làm phỳc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ụng Nghị, kẻo ụng ấy đỏnh chết.
ễng Lý cau mặt, lắc đầu, giơ roi song to bằng nhún chõn cỏi lờn trời, dõm dọa:
- Sp2: Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, thỡ lần này đến lượt mày rồi.
- Sp1: Cắn cỏ con lạy ụng trăm nghỡn mớ lạy, ụng mà bắt con đi thỡ ụng Nghị ghột con, cả nhà con khổ.
- Sp2: Thỡ mày hẹn làm ngày khỏc với ụng ấy, khụng được à?
- Sp1: Đối với ụng Nghị, con là chỗ đầy tớ, con sợ lắm. Con khụng dỏm núi sai lời, vỡ là chỗ con nhờ vả quanh năm. Nếu khụng, vợ con con chết đúi
- Sp2: Chết đúi hay chết no, tao đõy khụng biết, nhưng giấy quan đó sức, tao cứ phộp tao làm, đứa nào khụng tuõn, để quan gắt, tao trỡnh thỡ rũ tự.
- Sp1: Lạy ụng, ụng thương phận nào con nhờ phận ấy.
- Sp2: Mặc kệ chỳng bay, tao thương chỳng bay, nhưng ai thương tao. Hụm ấy mày mà khụng đi, tao sai tuần đến gụ cổ lại, đừng kờu.
[I, tr. 454, 455]
Trong giao tiếp, khi Sp1 đưa ra biểu thức ngữ vi van xin, Sp2 phải luụn cú mặt để tiếp nhận và phỏn xột hành động van xin của Sp1, sự vắng mặt của Sp2 trong cuộc thoại sẽ dẫn tới một hệ quả là khụng bao giờ xảy ra hành động
van xin của Sp1 và trong biểu thức ngữ vi van xin sẽ khụng cũn hiệu lực ngữ vi, vỡ Sp2 là đối tượng cần yếu nhất để Sp1 hướng tới bày tỏ lời van xin.