7. Cấu trỳc luận văn
3.3. Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, chỳng tụi đó phõn tớch một số đặc điểm của cõu văn trong lời trần thuật và lời thoại của nhõn vật trong truyện ngắn Anh Đức, qua đú cú thể rỳt ra một số kết luận sau.
Thứ nhất, trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức, cỏc cõu văn cú cấu tạo hết sức đa dạng, trong đú, cú cỏc kiểu cõu nổi bật như cõu đơn bỡnh thường, cõu đơn mở rộng thành phần, cõu đơn đặc biệt, cõu ghộp. Với mỗi loại, nhà văn lại tận dụng ưu thế để biểu hiện những nội dung riờng. Về ngữ nghĩa, cõu văn trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức chủ yếu cú nội dung trần thuật thụng bỏo. Ngoài ra, cũn cú cỏc cõu hỏi tu từ, cõu cảm thỏn xuất hiện trong cỏc lời trần thuật nửa trực tiếp để bộc lộ cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật.
Trong lời thoại, cỏc cõu văn cú cấu tạo rỳt gọn, gần gũi với lời ăn tiếng núi hàng ngày của con người. Về ngữ nghĩa, cõu văn trong lời thoại ở truyện ngắn Anh Đức bộc lộ rừ nột những đặc điểm tớnh cỏch, tõm lớ, xuất thõn của nhõn vật. Cú thể núi, Anh Đức đó để nhõn vật của mỡnh được núi lờn tiếng núi của chớnh họ.
KẾT LUẬN
Qua khảo sỏt những đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn Anh Đức, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận chớnh sau.
1. Xột về phương diện từ ngữ, trong truyện ngắn Anh Đức, nhà văn đó sử dụng đa dạng nhiều lớp từ, xột cả về phương diện phong cỏch chức năng cũng như nguồn gốc, ngữ nghĩa, trong đú cú một số lớp từ và trường từ vựng nổi bật như lớp từ lỏy, từ địa phương, trường từ vựng chỉ khụng gian Nam Bộ. 1.1. Trong truyện ngắn Anh Đức, từ lỏy xuất hiện khỏ nhiều, cả trong lời trần thuật cũng như lời thoại nhõn vật. Trong đú, khi xuất hiện ở lời trần thuật, từ lỏy thường là những từ được sử dụng trong phạm vi toàn dõn, ngược lại, khi xuất hiện ở lời trần thuật, từ lỏy thường mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ. Dự xuất hiện trong lời trần thuật hay trong lời thoại, từ lỏy trong truyện ngắn Anh Đức cũng cú vai trũ quan trọng trong việc khắc hoạ tớnh cỏch, tõm trạng của con người và trạng thỏi của cảnh vật.
1.2. Bờn cạnh lớp từ lỏy, lớp từ địa phương cũng là lớp từ xuất hiện khỏ nhiều trong truyện ngắn của Anh Đức, trong đú, chiếm số lượng nhiều hơn cả là từ địa phương Nam Bộ. Từ địa phương xuất hiện trong cả lời trần thuật cũng như lời thoại của nhõn vật. Tuỳ vào vai trần thuật mà từ địa phương ở lời trần thuật và lời thoại cú mật độ đậm nhạt khỏc nhau. Bằng cỏch sử dụng từ địa phương, Anh Đức đó giỳp người đọc cảm nhận rừ hơn đặc trưng ngụn ngữ cũng như thúi quen núi năng của người dõn Nam Bộ, khắc hoạ rừ nột, chõn thực và sinh động hơn chõn dung con người nơi này.
1.3. Sinh ra và lớn lờn ở miền đất Nam Bộ nờn những hỡnh ảnh thiờn nhiờn nơi đõy trở thành những hỡnh ảnh hết sức gắn bú, hết sức thõn thuộc với nhà văn Anh Đức. Và chớnh vỡ thế, những từ ngữ chỉ khụng gian Nam Bộ đó được xuất hiện rất nhiều trong tỏc phẩm của nhà văn này, làm thành một
trường từ vựng nổi bật - trường từ vựng chỉ khụng gian Nam Bộ. Trong truyện ngắn của Anh Đức, nhà văn rất nhiều lần đưa vào những hỡnh ảnh thiờn nhiờn đặc trưng của khụng gian Nam Bộ, đặc biệt là khụng gian miền Tõy Nam Bộ - nơi ụng sinh ra. Điều đỏng núi ở đõy là, những cảnh sắc thiờn nhiờn này khụng được đặt trong một khụng gian yờn bỡnh mà hiện lờn trong sự tàn phỏ khốc liệt của bom đạn chiến tranh. Tuy nhiờn, dường như thiờn nhiờn cũng như con người nơi này khụng bao giờ quỵ ngó trước sự tàn phỏ khốc liệt đú. Tất cả mọi thứ vẫn đứng vững, vẫn kiờn định như minh chứng cho sức sống bất diệt của vựng đất này. Dự khụng khắc hoạ trực tiếp tớnh cỏch của nhõn vật nhưng thụng qua cảnh sắc thiờn nhiờn Nam Bộ, Anh Đức đó giỏn tiếp ca ngợi lũng yờu nước, tinh thần lạc quan, sức sống bất diệt của con người nơi đõy. Đồng thời, thể hiện tài năng và sự tinh tế trong cỏch cảm nhận thiờn nhiờn của mỡnh.
2. Về biện phỏp tu từ, trong truyện ngắn Anh Đức, nhà văn sử dụng khỏ nhiều cỏc biện phỏp tu từ, trong đú, nổi bật hơn cả là biện phỏp so sỏnh. Xột cả về phương diện ngữ nghĩa và hỡnh thức, cỏc cấu trỳc so sỏnh trong truyện ngắn Anh Đức khụng khuụn về một mẫu nhất định mà rất linh hoạt. Về phương diện hỡnh thức, nhà văn cú thể tỉnh lược yếu tố so sỏnh, đảo trật tự cấu trỳc so sỏnh, tạo nờn cỏc cấu trỳc so sỏnh trựng phức. Về phương diện ngữ nghĩa, hỡnh ảnh được sử dụng làm chuẩn so sỏnh trong truyện ngắn Anh Đức vừa quen thuộc vừa mới lạ. Nhà văn cũn kết hợp cả so sỏnh và nhõn hoỏ để tạo cho những sự vật được miờu tả trở nờn sinh động hơn, cú hồn hơn. Với biện phỏp này, Anh Đức luụn cú cỏch xử lớ, tạo cho cấu trỳc so sỏnh trong truyện ngắn của mỡnh sự linh hoạt cả về hỡnh thức và ngữ nghĩa, làm mới ngụn từ và tăng cường khả năng biểu đạt cho tỏc phẩm.
3. Về phương diện cõu văn, trong truyện ngắn Anh Đức, chỳng tụi xem xột cõu văn ở cả lời trần thuật và lời thoại, qua đú, chỳng tụi thấy, ở lời trần
thuật, xột về cấu tạo và ngữ nghĩa, cõu văn trong truyện ngắn Anh Đức khỏ linh hoạt: cú lỳc đầy đặn, thậm chớ kộo dài để miờu tả đến tận cựng cỏc đặc điểm của sự vật và con người, cú lỳc khuyết thành phần như một cõu núi thường ngày. Nhiều tỏc phẩm, lời trần thuật cũn chứa đựng trong nú cỏc cõu hỏi tu từ, cõu cảm thỏn, cỏc tiểu từ tỡnh thỏi để người trần thuật bộc lộ thỏi độ, tỡnh cảm của mỡnh đối với sự vật được núi tới hoặc để chớnh đối tượng được miờu tả bộc lộ cảm xỳc của mỡnh. Nhỡn chung, mỗi loại cõu, Anh Đức đều tạo được những đặc điểm riờng để thể hiện phong cỏch của mỡnh. Ở lời thoại, cõu văn của Anh Đức cú tỏc dụng rất lớn trong việc biểu hiện tớnh cỏch và cảm xỳc của nhõn vật. Nhà văn đó để nhõn vật tự núi lờn tiếng núi của bản thõn mỡnh. Chõn dung cỏc nhõn vật trong truyện ngắn Anh Đức vỡ thế được hiện lờn khỏ sinh động, chõn thực.
4. Nghiờn cứu ngụn ngữ tỏc phẩm văn học núi chung, ngụn ngữ trong truyện ngắn núi riờng là một trong những hướng nghiờn cứu cần thiết. Qua tỡm hiểu một số đặc điểm ngụn ngữ nổi bật trong truyện ngắn Anh Đức, chỳng tụi thấy, hướng nghiờn cứu này thực sự đó giỳp chỳng tụi hiểu sõu hơn truyện ngắn Anh Đức. Đồng thời, định hướng cho chỳng tụi một cỏch rừ ràng hơn trong quỏ trỡnh giảng dạy và nghiờn cứu văn học. Đề tài này sẽ là nền tảng để chỳng tụi mạnh dạn nghiờn cứu đặc điểm ngụn ngữ trong cỏc tỏc phẩm của Anh Đức núi riờng và ngụn ngữ truyện ngắn núi chung.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lại Nguyờn Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học,Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
2. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi phỏp Đụxtụiepxki (Trần Đỡnh Sử dịch), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
3. Diệp Quang Ban (1999), Ngữ phỏp tiếng việt ( Tập I,II), Nxb Giỏo dục.
4. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh, về một khớa
cạnh ngụn ngữ - văn hoỏ, Nxb KHXH, Hà Nội.
5. Đỗ Hữu Chõu (1997), Cỏc bỡnh diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
6. Đỗ Hữu Chõu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
7. Hoàng Thị Chõu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb
ĐHQGHN, Hà Nội.
8. Đinh Trớ Dũng (2004), Nhõn vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb KHXH - Trung tõm Văn hoỏ Ngụn ngữ Đụng Tõy, Hà Nội.
9. Trĩnh Bỏ Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trỳc và văn học, Nxb Văn học - trung tõm nghiờn cứu quốc học.
10. Anh Đức (1997), Tuyển tập Anh Đức (tập II) (Chu Giang tuyển chọn và giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội.
11. Nguyễn Thiện Giỏp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHQG và THCN, Hà Nội.
12. Nguyễn Thiện Giỏp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ
13. Nguyễn Thiện Giỏp (2009), Cỏc phương phỏp nghiờn cứu ngụn ngữ, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
14. Nguyễn Thiện Giỏp (2010), 777 khỏi niệm ngụn ngữ học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
15. Lờ Bỏ Hỏn - Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật
ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
16. Hoàng Văn Hành (2008), Từ lỏy trong tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.
17. Nguyễn Thỏi Hoà (2004), Từ điển tu từ - Thi phỏp - Phong cỏch học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
18. Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện và biện phỏp tu từ tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
19. Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cỏch học tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Lai (1996), Ngụn ngữ với sỏng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
21. Lưu Võn Lăng (2008), Những vấn đề ngữ phỏp tiếng Việt hiện đại, Nxb KHXH, Hà Nội.
22. Ngụ Tự Lập (2007), Văn chuương như là quỏ trỡnh dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội.
23. Đỗ Thị Kim Liờn (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
24. Đỗ Thị Kim Liờn (2002), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
25. Đặng Lưu (2006), Ngụn ngữ tỏc giả trong truyện Nguyễn Tuõn, Luận ỏn tiến sĩ Ngữ Văn,Vinh.
26. Phương Lựu - Trần Mạnh Tiến (2008), Lớ luận văn học, tập 3, Tỏc
phẩm và thể loại văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
27. Phan Thị Nga (2006), Đặc điểm ngụn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc
Tõn - Nguyễn Thi, Khúa luận tốt nghiệp Đại học Vinh.
28. Hoàng Kim Ngọc (chủ biờn) - Hoàng Trọng Phiến (2011), Ngụn
ngữ văn chương, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
29. Phan Ngọc (1995), Cỏch giải thớch văn học bằng ngụn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chớ Minh.
30. Phan Ngọc (2007), Tỡm hiểu phong cỏch Nguyễn Du trong Truyện
Kiều, Nxb Thanh Niờn, Hà Nội.
31. Nhiều tỏc giả (2008), Tuyển tập 15 năm Tạp chớ văn học và tuổi trẻ
(tập 2) - Đi tỡm vẻ đẹp văn chương, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
32. Hoàng Trọng Phiến (1976), Giỏo trỡnh lý thuyết tiếng việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
33. Trần Đỡnh Sử (1998), Dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
34. Trần Đỡnh Sử (2005), Tuyển tập Trần Đỡnh Sử, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
35. Trần Đỡnh Sử (chủ biờn) (2007), Tự sự học - một số vấn đề lớ luận và
lịch sử (2 tập), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
36. Trần Đỡnh Sử (chủ biờn) (2008), Lớ luận văn học, tập 2, Tỏc phẩm
và thể loại văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
37. Đỗ Ngọc Thạch, Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại. vandanviet.net.
38. Bựi Việt Thắng (2006), Anh Đức - về tỏc giả và tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
39. Lờ Quang Thiờm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
41. Đỗ Lai Thuý (2010), Phờ bỡnh văn học, con vật lưỡng thờ ấy, Nxb Hội nhà văn - Cụng ty sỏch Nhó Nam, Hà Nội.
42. Nguyễn Như í (chủ biờn) (1996), Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn