Khỏi niệm so sỏnh tu từ

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nổi bật trong truyện ngắn anh đức luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 47 - 55)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.1. Khỏi niệm so sỏnh tu từ

So sỏnh tu từ là biện phỏp được sử dụng rất phổ biến trong ngụn ngữ văn chương, trong đú cú ngụn ngữ thơ. Và vỡ thế, từ lõu, khỏi niệm này đó được cỏc nhà nghiờn cứu quan tõm, đề cập đến.

Trong Từ điển thuật ngữ văn học, cỏc tỏc giả Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi đó định nghĩa khỏi niệm này như sau: So sỏnh (hay cũn gọi là tỉ dụ) là phương thức biểu đạt bằng ngụn từ một hỡnh tượng dựa trờn cơ sở

đặc điểm, thuộc tớnh của hiện tượng này qua đặc điểm, thuộc tớnh của hiện tượng kia [15; 282].

Đinh Trọng Lạc trong cụng trỡnh 99 phương tiện và biện phỏp tu từ tiếng

Việt cũng cú ý kiến tương tự khi cho rằng: so sỏnh là biện phỏp tu từ ngữ nghĩa, trong đú, người ta đối chiếu hai hiện tượng khỏc loại của thực tế khỏch quan khụng đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ cú một nột giống nhau nào đú nhằm diễn tả bằng hỡnh ảnh một lối tri giỏc mới mẻ về đối tượng [18; 154].

Như vậy mặc dự cỏch diễn giải khỏi niệm cú khỏc nhau nhưng qua hai định nghĩa trờn, cú thể thấy, nhỡn chung, khỏi niệm so sỏnh tu từ được hiểu khỏ thống nhất. Theo Đinh Trọng Lạc, ở dạng thức đầy đủ nhất, so sỏnh tu từ gồm bốn yếu tố:

- Yếu tố 1: yếu tố được so sỏnh hay bị so sỏnh tựy theo sự việc so sỏnh là tớch cực hay tiờu cực.

- Yếu tố 2: yếu tố chỉ tớnh chất của sự vật hay trạng thỏi của hoạt động cú vai trũ nờu rừ quan hệ so sỏnh.

- Yếu tố 3: yếu tố thể hiện quan hệ so sỏnh.

- Yếu tố 4: yếu tố được đưa ra làm chuẩn để so sỏnh.

Trong tỏc phẩm văn học, nhờ biện phỏp tu từ so sỏnh, nhà thơ, nhà văn vừa cú thể cụ thể húa đối tượng, vừa bộc lộ cỏch cảm nhận độc đỏo, cỏch liờn tưởng khỏc lạ về đối tượng. So sỏnh là một trong những biện phỏp giỳp nhà

thơ bộc lộ tớnh chủ quan một cỏch rừ nhất [22, tr.124]. Bằng biện phỏp so

sỏnh, nhà thơ, nhà văn cú thể phỏt hiện ra rất nhiều đặc điểm, thuộc tớnh độc đỏo của đối tượng, gúp phần tạo ra những ấn tượng thẩm mĩ phong phỳ cho độc giả.

Trong truyện ngắn Anh Đức, biện phỏp so sỏnh tu từ được sử dụng tương đối nhiều. Cụ thể, trong 26 truyện ngắn mà chỳng tụi khảo sỏt, cú tới

137 cấu trỳc so sỏnh. Trung bỡnh, mỗi truyện ngắn của Anh Đức cú khoảng 5 cấu trỳc so sỏnh.

Trong cỏc truyện ngắn của Anh Đức, biện phỏp so sỏnh khụng chỉ được sử dụng thường xuyờn mà cũn được sử dụng hết sức linh hoạt xột cả trờn bỡnh diện cấu trỳc hỡnh thức và bỡnh diện cấu trỳc ngữ nghĩa.

Về bỡnh diện hỡnh thức, trong truyện ngắn Anh Đức, từ mụ hỡnh cấu trỳc so sỏnh với đầy đủ 4 yếu tố, Anh Đức đó tạo ra rất nhiều biến thể khỏc nhau để phự hợp với yờu cầu biểu đạt trong từng trường hợp cụ thể. Cú khi, nhà văn tỉnh lược yếu tố chỉ tớnh chất, trạng thỏi của yếu tố so sỏnh.

Vớ dụ:

- Mỏu ở chõn nú chảy xuống như xối.

(Chuyến lưới mỏu) [10; 20] - Bầu Thanh Long như người đang khỏt một cỏi gỡ ghờ lắm.

(Người đào hỏt) [10; 23]

- Anh ngú tụi với đụi con mắt như bị chúi đốn.

(Đất) [10; 211]

- Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, ụng Tư vườn chim như người chết đi sống lại.

(Giấc mơ ụng lóo vườn chim) [10; 246]

Kiểu cấu trỳc tỉnh lược này xuất hiện trong truyện ngắn Anh Đức khụng nhiều (17/137 cấu trỳc so sỏnh, chiếm 12%). Tuy nhiờn, mỗi lần xuất hiện, kiểu cấu trỳc này đem lại nhiều liờn tưởng mới lạ cho người đọc. Tựy vào hỡnh ảnh chuẩn so sỏnh mà người đọc cú thể liờn tưởng đến tớnh chất của yếu tố so sỏnh. Chẳng hạn, trong vớ dụ: Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng,

ụng Tư vườn chim như người chết đi sống lại. Theo đú, yếu tố chuẩn so sỏnh

là hỡnh ảnh người chết đi sống lại cú thể được hiểu như là sự hồi sinh, cú thể được hiểu là sự vui mừng. Như vậy, người đọc cú thể hiểu là cỏch mạng

thỏng Tỏm thành cụng, ụng Tư vườn chim vui mừng như người chết đi sống lại

hoặc ụng Tư vườn chim được hồi sinh như người chết đi sống lại, hoặc cú thể là cả hai tớnh chất, trạng thỏi nờu trờn: ụng Tư vườn chim được hồi sinh, vui

mừng như người chết đi sống lại.

Ngoài cấu trỳc tỉnh lược, Anh Đức cũn làm mới cấu trỳc so sỏnh bằng cỏch đảo trật tự cấu trỳc so sỏnh. Yếu tố chuẩn so sỏnh được đưa lờn trước yếu tố so sỏnh.

Vớ dụ:

- Như một viờn tướng, ụng lóo nhảy bổ xụng vào từ chỗ này đến chỗ khỏc.

(Giấc mơ ụng lóo vườn chim) [10; 253]

- Như những đàn ngựa trắng phi nước đại, súng tộ chạy vào bờ.

(Cứu thuyền) [10; 144]

Với kiểu cấu trỳc so sỏnh đảo ngược này, ấn tượng về đặc điểm của sự vật được mang ra so sỏnh được nhấn mạnh hơn, và trạng thỏi, tớnh chất của sự vật đú cũng được miờu tả rừ nột hơn. Trong hai vớ dụ trờn, chỳng ta thấy, nhờ việc đảo trật tự cấu trỳc hỡnh ảnh dũng mónh, kiờu hựng của ụng lóo vườn chim khi đối chọi với ngọn lửa của giặc được tụ đậm hơn hẳn. Cũng như vậy, sự dữ dội của những lớp súng biển trong cơn bóo cũng được khắc hoạ rừ nột hơn.

Bờn cạnh cấu trỳc tỉnh lược và đảo trật tự cấu trỳc so sỏnh. Anh Đức cũn tạo ra kiểu cấu trỳc so sỏnh phức hợp, tức là cỏi so sỏnh chỉ cú một đối tượng nhưng cỏi được đem ra làm chuẩn so sỏnh lại là nhiều đối tượng.

Vớ dụ:

- Chiều lại đến, buổi chiều bảng lảng của U Minh và biển như đang lặng tờ ve vuốt cỏc đỏm chỏy cũn nghi ngỳt khúi. Như đang rờ rẫm những vết thương cũn chưa trỳt cơn đau của rừng.

- Và thưa bạn đọc, tụi xin núi ngay ra cỏi điều lạ là cũng ngay lỳc bấy

giờ, tụi cảm thấy như đất nền nhà dưới chõn tụi núng hõm hấp, cơ hồ như đất đang động cựa, tỏi hiện lại những vũng mỏu tươi.

(Đất) [10; 211]

- Cõu núi của anh con trai như lời tuyờn bố cuối cựng, như một tiếng

chuụng đỏnh vang lờn hồi chút.

(Con cỏ song) [10; 88]

Với kiểu cấu trỳc phức hợp này, hỡnh ảnh so sỏnh được cảm nhận một cỏch đa chiều, trở nờn giàu sức gợi hơn. Chẳng hạn, trong vớ dụ: Cõu núi của anh con trai như lời tuyờn bố cuối cựng, như một tiếng chuụng vang lờn hồi chút, nếu chỉ dừng lại ở yếu tố chuẩn so sỏnh đầu tiờn, tớnh chất dứt khoỏt

trong lời núi của anh con trai đó được phỏc hoạ. Thế nhưng, khụng dừng lại ở đú, Anh Đức đó tụ đậm hơn một lần nữa ấn tượng về lời núi của anh bằng yếu tố chuẩn so sỏnh thứ hai. Lỳc này, lời núi của người con trai vừa mạnh mẽ, dứt khoỏt, chắc nịch như lời tuyờn bố cuối cựng, lại vừa như tiếng chuụng vang lờn hồi chút, dự đó kết thỳc nhưng vẫn ngõn nga mói trong lũng người nghe ấn tượng về sự dứt khoỏt ấy.

Như vậy, xột về phương diện hỡnh thức, cấu trỳc so sỏnh trong truyện ngắn Anh Đức khụng bị khuụn vào một dạng thức nhất định mà luụn biến hoỏ một cỏch linh hoạt để phự hợp với yờu cầu biểu đạt của từng đối tượng.

Về phương diện ngữ nghĩa, cũng như nhiều nhà văn khỏc, khi sử dụng biện phỏp so sỏnh tu từ, Anh Đức luụn muốn biện phỏp này sẽ làm tăng khả năng biểu đạt cho ngụn từ. Trong truyện ngắn Anh Đức, nhà văn liờn tiếp sử dụng cỏc cấu trỳc so sỏnh trong lời trần thuật để tỏi hiện rừ hơn, chõn thực hơn và sinh động hơn những cảnh vật thiờn nhiờn, những nột tõm trạng, tớnh cỏch, hành động của nhõn vật mà ụng lấy làm đối tượng miờu tả. Đọc truyện ngắn Anh Đức, cú thể thấy, những yếu tố được nhà văn sử dụng để làm chuẩn

so sỏnh khụng cú gỡ xa lạ mà rất quen thuộc, gần gũi. Nhiều cấu trỳc so sỏnh trong truyện ngắn Anh Đức chớnh được rỳt ra từ chớnh lời ăn tiếng núi hàng ngày của người Việt, từ thành ngữ tiếng Việt: nhanh như cắt, im như pho

tượng, mờnh mụng như biển, cao như chõn xếu, khụng vợ khụng con như cõy khụng cú hoa quả, buồn bó như người mất của, giọng ồ ồ như đàn ụng, rào rào như tổ ong, lớn vụt lờn như một bụi lỳa đủ nước, …

Vớ dụ:

- Người ta núi kẻ khụng vợ khụng con như cõy khụng hoa khụng quả.

Tụi như cỏi cõy đú.

(Người gỏc đốn biển) [10; 128]

- Anh ta ngồi im như một bức tượng.

(Con cỏ song) [10; 84]

- Hồi cỏch mạng cũn như ngọn đốn leo lột trước giú, địch kề dao sỏt cổ

cũn khụng giết được mỡnh.

(Tiếng núi) [10; 442]

Cú thể thấy, những ảnh được đem ra làm yếu tố chuẩn so sỏnh trong cấu trỳc so sỏnh ở truyện ngắn Anh Đức hầu hết đều là những hỡnh ảnh quen thuộc. Nhờ việc sử dụng những hỡnh ảnh quen thuộc này mà mọi đối tượng được miờu tả trong truyện ngắn Anh Đức đều trở nờn chõn thực và sinh động hơn. Mọi đối tượng miờu tả đến với người đọc trong cỏi nhỡn hết sức giản dị và gần gũi.

Bờn cạnh những yếu tố chuẩn so sỏnh gần gũi, quen thuộc, cấu trỳc so sỏnh trong truyện ngắn Anh Đức cũng cú khỏ nhiều những yếu tố chuẩn so sỏnh là những hỡnh ảnh hết sức độc đỏo.

Vớ dụ:

- Phần tụi, được nghe chuyện của anh, một người bạn thõn cũ giờ đang

Thật chẳng khỏc gỡ mỡnh được tiếp giỏp với một đầu mối dẫn về cỏc đường phố, ngừ phố, nơi hàng chục vạn con người đang sống, lao động, đấu tranh để vươn tới.

(Tiếng núi) [10; 437]

- Khụng cú gỡ lớn lao cả, chỉ là việc rất bỡnh thường. Nhưng chớnh vỡ nú

bỡnh thường như vậy nờn tụi càng thờm bứt rứt xốn xang, thấy như mỡnh đó thất hứa bởi một lời cam kết thực ra khụng cú luật phỏp nào ràng buộc, chỉ cú tỡnh yờu thương trong buổi gian truõn, chỉ cú mỏu chảy nơi chốn ruộng đồng bưng trấp cất lờn thành tiếng núi dồn dập dội mói vào giữa tõm hồn tụi.

(Giấc mơ giữa buổi bỡnh yờn) [10; 431]

- Tụi nhớ những ngày bạc thếch, heo hỳt, những đờm dài nằm khoeo như

con chú trong lều.

(Người gỏc đốn biển) [10; 128]

- Em và mẹ rốt cuộc đó đứng vững như hai tàu lỏ lớn nhỏ đứng kề nhau ngoài bờ sụng, giú ự ự thổi cũng khụng sấp xuống được.

(Kớ ức tuổi thơ) [10; 202]

Qua những vớ dụ trờn, cú thể thấy, những hỡnh ảnh so sỏnh độc đỏo nhất trong truyện ngắn Anh Đức chớnh là những hỡnh ảnh nhà văn tạo nờn để khắc hoạ tõm trạng, cảnh ngộ của nhõn vật. Đú là sự cụ đơn của ụng lóo gỏc đốn biển trong Người gỏc đốn biển, sự yếu ớt, mong manh nhưng đầy gắn bú của hai mẹ con trong Kớ ức tuổi thơ, sự õn hận của người phụ nữ trong Giấc mơ

giữa buổi bỡnh yờn, niềm vui sướng của nhõn vật xưng "tụi" trong Tiếng núi.

Những nột tõm trạng vụ cựng mơ hồ, trừu tượng, khú diễn tả, những cảnh ngộ đầy ộo le đều được Anh Đức thể hiện rất rừ qua từng hỡnh ảnh so sỏnh. Đối với những cảnh ngộ ộo le, nhà văn thể hiện bằng những hỡnh ảnh chuẩn so sỏnh đầy ấn tượng (như con chú trong lều, như hai tàu lỏ lớn nhỏ đứng kề nhau bờn bờ sụng,…). Đối với việc khắc hoạ tõm trạng nhõn vật, yếu tố chuẩn

so sỏnh được đưa ra thường là tõm trạng của những tỡnh huống mà hầu hết ai cũng đó từng trải qua trong cuộc sống. Đặt người đọc vào những tỡnh huống quen thuộc đú, gần như ai cũng cú thể cảm nhận được rừ hơn tõm trạng của nhõn vật.

Ngoài việc sử dụng những hỡnh ảnh so sỏnh độc đỏo, trong cấu trỳc so sỏnh, Anh Đức thường xuyờn kết hợp so sỏnh và nhõn hoỏ.

Vớ dụ:

- Ánh lửa nụ giỡn ở ven đồng khỏc nào như một con rắn lớn, nú cứ

trườn và hắt ỏnh đỏ ngời lờn nền trời đờm xanh lam.

(Khúi) [10; 158]

- Hầm tàu quả là một cỏi dạ dày hỏu đúi đến tàn nhẫn. Nú cứ như nuốt lấy những người bị tự bị lựa qua những tấm sắt.

(Con chị Lộc) [10; 230]

- Trờn đường đi bộ về nhà ở gần bờ biển, từ xa tụi đưa mắt nhỡn súng biển trườn tới như õu yếm vỗ về những mỏi ngúi, lũng thanh thản nghĩ tới một buổi tối được rảnh rang rồi cả một ngày chủ nhật cũng được rảnh rang như vậy.

(Giấc mơ giữa buổi bỡnh yờn) [10; 399]

Qua những vớ dụ trờn, cú thể thấy, những cấu trỳc kết hợp giữa so sỏnh và nhõn hoỏ được Anh Đức sử dụng chủ yếu để miờu tả cảnh vật. Nhờ kết hợp cả hai biện phỏp này mà những sự vật vụ tri vụ giỏc trở nờn cú hồn và ỏnh lờn những vẻ đẹp bất ngờ. Ở vớ dụ trong truyện ngắn khúi, chỳng ta thấy, trong

cỏi nhỡn của những người chiến sĩ, làn khúi hiện lờn vụ cựng sống động, đẹp đẽ. Giữa buổi phục kớch, người chiến sĩ vẫn thấy hỡnh ảnh làn khúi đang trườn hắt ỏnh đỏ ngời lờn nền trời đờm xanh lam, điều đú cho thấy, mọi khú khăn, đau khổ dường như khụng cũn tồn tại, chỉ cũn lại tỡnh yờu và niềm hi vọng về một cuộc sống đẹp hơn ở phớa trước. Như vậy, trong truyện ngắn Anh Đức,

cảnh vật khụng bao giờ tồn tại biệt lập mà luụn tồn tại trong mối quan hệ với con người, bị chi phối bởi cỏi nhỡn của con người.

Túm lại, trong truyện ngắn Anh Đức, biện phỏp so sỏnh được nhà văn sử dụng khỏ nhiều. Cỏc cấu trỳc so sỏnh trong truyện ngắn Anh Đức khụng khuụn về một mẫu nhất định mà rất linh hoạt xột cả về phương diện ngữ nghĩa và hỡnh thức. Về phương diện hỡnh thức, nhà văn cú thể tỉnh lược yếu tố so sỏnh, đảo trật tự cấu trỳc so sỏnh, tạo nờn cỏc cấu trỳc so sỏnh trựng phức. Về phương diện ngữ nghĩa, hỡnh ảnh được sử dụng làm chuẩn so sỏnh trong truyện ngắn Anh Đức vừa quen thuộc vừa mới lạ. Nhà văn cũn kết hợp cả so sỏnh và nhõn hoỏ để tạo cho những sự vật được miờu tả trở nờn sinh động hơn, cú hồn hơn. Đú chớnh là những đặc điểm nổi bật của biện phỏp so sỏnh tu từ trong truyện ngắn Anh Đức.

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nổi bật trong truyện ngắn anh đức luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w