Đặc điểm cấu tạo của cõu văn trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nổi bật trong truyện ngắn anh đức luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 60 - 68)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.1.1. Đặc điểm cấu tạo của cõu văn trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức

Tỡm hiểu cõu văn trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức, chỳng tụi hướng đến làm rừ những nột đặc biệt trong cấu tạo và ngữ nghĩa của cõu văn.

3.2.1.1. Đặc điểm cấu tạo của cõu văn trong lời trần thuật củatruyện ngắn Anh Đức truyện ngắn Anh Đức

Tỡm hiểu lời trần thuật trong truyện ngắn Anh Đức, chỳng tụi thấy, cõu văn trong lời trần thuật cú cấu tạo tương đối đa dạng, gồm rất nhiều kiểu loại như: cõu đơn bỡnh thường (CĐBT), cõu đơn mở rộng thành phần (CĐMRTP), cõu ghộp đẳng lập (CGĐL), cõu ghộp chớnh phụ (CGCP), cõu ghộp chuỗi (CGC) và cõu ghộp qua lại. Số lượng từng loại cõu cụ thể được thể hiện trong bảng thống kờ sau.

Bảng 3.1. Bảng thống kờ số lượng cỏc kiểu cõu (thuộc lời trần thuật) trong truyện ngắn Anh Đức

Loại cõu Cõu đơn Cõu ghộp

Tiểu loại CĐBT CĐMRTP CĐĐB CGĐL CGCP CGQL CGC Số lượng 1872 1332 436 1083 1377 207 304

Tỉ lệ 28,3% 20,1% 7% 16,3% 20,8% 3% 4.5% Qua bảng thống kờ trờn, cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:

Trước hết, cú thể thấy, xột về cấu tạo, trong truyện ngắn Anh Đức, cỏc kiểu loại cõu cú số lượng khỏ đồng đều. Trong đú, nhiều nhất là cỏc kiểu cõu

đơn bỡnh thường, cõu đơn mở rộng thành phần, cõu ghộp đẳng lập, cõu ghộp chớnh phụ và cõu đơn đặc biệt. Do giới hạn của đề tài, trong luận văn này, chỳng tụi chỉ khảo sỏt đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của những kiểu cõu nổi bật này.

Trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức, cõu đơn bỡnh thường (bao gồm một kết cấu chủ vị) và cõu ghộp chớnh phụ, cõu ghộp đẳng lập cú số lượng nhiều hơn cả. Số lượng cõu đặc biệt cú số lượng khụng nhiều. Điều này chứng tỏ, cõu văn trong truyện ngắn Anh Đức cú kết cấu khỏ đầy đặn. Lời trần thuật vỡ thế mà cũng gần gũi, giản dị hơn.

Đối với kiểu cõu đơn bỡnh thường, trong truyện ngắn Anh Đức, loại cõu này thường đi kốm với rất nhiều thành phần phụ như trạng ngữ. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy, trong 1872 cõu đơn bỡnh thường, cú 427 cõu cú thành phần phụ trạng ngữ đi kốm. Khi sử dụng những cõu đơn cú thành phần phụ này, Anh Đức luụn hướng đến miờu tả cụ thể hơn hoàn cảnh, khụng gian, thời gian nơi cõu chuyện diễn ra hoặc tỡnh huống, cỏch thức mà nhõn vật xuất hiện hoặc hành động của nhõn vật được thực hiện. Nhờ những cõu văn này mà mọi nhõn vật, sự kiện, … trong cõu chuyện được tỏi hiện cụ thể hơn, chõn xỏc hơn.

Vớ dụ:

- Trọn thời thơ ấu và tuổi niờn thiếu ở Hiệp Hưng, gó // chưa bị hư hỏng.

(Chuyến xe về làng) [10; 51]

- Đờm ở Thỏp Mười, tụi // cứ ngỡ như bầu trời cao hơn ở những chỗ khỏc.

(Khúi) [10; 156]

- Khụng bị ngăn cỏch bởi cõy cối, giú //thổi rất mực hào phúng. (Khúi) [10; 156]

- Ba bề bốn bờn, phỏo sỏng thự// bắn lờn le lúi, chới với. (Mựa giú) [10; 281]

- Nghe tụi núi, ụng Khắc// ngú nhỡn xuống mặt lộ.

(Người khỏch đến thăm vườn nhà tụi) [10; 352]

Ngoài ra, cõu đơn bỡnh thường trong truyện ngắn Anh Đức cũn cú kiểu kết cấu một chủ ngữ, nhiều vị ngữ. Bỡnh thường, vị ngữ sau cú thể được coi là bổ ngữ, làm rừ vị ngữ đứng trước. Tuy nhiờn, trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức, những vị ngữ này dường như đẳng lập với nhau, cú tỏc dụng liệt kờ toàn bộ đặc điểm của sự vật, sự việc, con người trong một cảnh huống nhất định.

Vớ dụ:

- Kộo tới sỏt mớ nước, nú // dừng lại, bỏ dõy ra, thở phào. (Chuyến lưới mỏu) [10; 13]

- Gó// bỡnh tĩnh đỳt bạc vào tỳi khỏch, lủi đi như giú lờn bờ. (Chuyến xe về làng) [10; 52]

- Trờn đầu người, những chiếc phản lực// vẫn vỳt ngang, hỳ lờn ghờ rợn. (Giấc mơ ụng lóo vườn chim) [10; 256]

Đối với kiểu cõu đơn mở rộng thành phần, qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy, thành phần được mở rộng trong những cõu này chủ yếu là thành phần vị ngữ. Trong 1332 cõu đơn mở rộng thành phần mà chỳng tụi khảo sỏt được, cú 796 cõu đơn mở rộng thành phần vị ngữ, chiếm tỉ lệ 59,7%. Cũng như những cõu đơn cú nhiều vị ngữ, cõu đơn mở rộng thành phần vị ngữ giỳp người đọc cảm nhận rừ nột hơn từng đặc điểm, tớnh chất, trạng thỏi của con người, sự vật, sự việc.

Vớ dụ:

- Ngồi trờn xe, anh //cũn nghe thấy mựi mồ hụi, mựi phốn/ toỏt ra từ tấm ỏo mốc của thớm đỏnh xe.

- Cỏi chũi// đắm mỡnh trong buổi chiều/ đổ xuống, trong tiếng rừng tràm/ xao giútiếng súng biển/ đồng vọng.

(Giấc mơ ụng lóo vườn chim) [10; 259]

- Khuụn mặt, dỏng người và ỏo quần giản dị của chị // khiến tụi/ cú ấn tượng là chị sống đạm bạc và khắc khổ.

(Cỏi bàn cũn bỏ trống) [10; 505]

Bờn cạnh cõu đơn bỡnh thường và cõu đơn mở rộng thành phần, trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức cũn xuất hiện khỏ nhiều cỏc cõu đơn đặc biệt. Theo khảo sỏt của chỳng tụi, trong 6611 cõu trần thuật, cú 436 cõu đơn đặc biệt, chiếm tỉ lệ 7%. Cõu đơn đặc biệt ở đõy cú thể là loại cõu tỉnh lược thành phần chủ ngữ, tỉnh lược thành phần vị ngữ hoặc cõu tỏch ghộp. Tuỳ vào cảnh huống, sự kiện hoặc tõm trạng, cảm xỳc của nhõn vật mà loại cõu này được cấu tạo một cỏch khỏc nhau. Tuy nhiờn, qua tỡm hiểu, chỳng tụi thấy, loại cõu tỉnh lược chủ ngữ là loại cõu cú số lượng cao hơn cả so với cỏc loại cõu đơn đặc biệt khỏc trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức (327 cõu, chiếm 75%). Nếu như những cõu đơn bỡnh thường với đầy đủ nũng cốt C - V làm cho cõu văn của Anh Đức đầy đặn hơn, dễ hiểu hơn, khắc hoạ rừ nột hơn đối tượng được nhà văn hướng đến miờu tả thỡ loại cõu đặc biệt núi chung, cõu tỉnh lược thành phần chủ ngữ núi riờng lại làm cho lời trần thuật gần với lời ăn tiếng núi hàng ngày của con người, đồng thời, trỏnh được sự trựng lặp khụng cần thiết giữa cỏc cõu trong văn bản. Hai loại cõu này vỡ thế khụng mõu thuẫn mà luụn thống nhất, cựng tạo cho lời trần thuật trong truyện ngắn Anh Đức giản dị hơn, gần gũi hơn. Điều đặc biệt là phần lớn cỏc cõu đặc biệt tỉnh lược thành phần chủ ngữ đều cú nội dung ngữ nghĩa thụng bỏo sự xuất hiện hoặc sự biến mất đột ngột của cảnh vật và con người.

Vớ dụ:

- Anh Năm bắt tay lờn miệng gọi lớn. Cú tiếng người trờn thuyền ơi ới đỏp lại. Nhưng rồi khụng rừ vỡ sao, chẳng thấy chiếc thuyền nào cập đến. May sao giữa lỳc ấy, cú một chiếc thuyền hướng mũi chốo về phớa tàu.

(Con cỏ song) [10; 74]

- Tụi bật đốn pin soi gian trại. Chỉ cũn lại rơm trải đất.

(Khúi) [10; 160]

- Mọi người ngó quỵ vào nhau. Cú tiếng giày đinh từ trờn xe nhảy xuống, giẫm lạo xạo trờn đỏ sỏi.

(Con chị Lộc) [10; 228]

Bờn cạnh đú, nhiều cõu đặc biệt khuyết thành phần vị ngữ được Anh Đức đặt tỏch biệt hoàn toàn với cỏc đoạn văn khỏc trong lời trần thuật để tụ đậm ấn tượng về một trạng thỏi nào đú của con người hoặc của sự vật. Chẳng hạn, trong truyện ngắn Con chị Lộc, nhà văn đó đặt cụm từ "Thật mong manh

quỏ"tỏch bạch hẳn so với cỏc đoạn văn khỏc, tự làm thành một đoạn văn. Qua đú, ấn tượng về sự hồi hộp, lo lắng của cả đoàn người bị đi đày khi chờ đợi đứa con của chị Lộc cất tiếng chào đời được thể hiện rừ hơn. Người đọc lỳc này dường như cũng bị dẫn dụ vào khụng khớ đầy thấp thỏm, lo õu ấy.

Bờn cạnh những cõu đặc biệt khuyết thành phần chủ ngữ, trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức cũn cú khỏ nhiều những cõu đặc biệt là kết quả của hiện tượng tỏch cõu - cõu tỏch biệt. Khi sử dụng loại cõu này, nhà văn luụn hướng vào tụ đậm, làm nổi bật một trạng thỏi nào đú của con người, của cảnh vật. Chẳng hạn, trong truyện ngắn Cứu thuyền, để thể hiện sự ỏm ảnh khụn nguụi của người Bừ già khi phải chứng kiến sự ra đi của những người bạn của mỡnh giữa biển cả, Anh Đức viết:

Cho đến ngày nay, đứa con người bạn lưới xấu số đó cú chồng, là anh Vạn, người Lộng Dương, cũn bừ thỡ vẫn ở đõy. Vẫn mặt biển này, vẫn tiếng súng vỗ ầm ầm ngoài khơi kia.

Trong truyện ngắn Con chị Lộc, khi tỏi hiện tõm trạng lo õu, ngột ngạt của chị Lộc và những người bạn tự khi chị phải mang thai trong cảnh đi đày, tỏc giả đó sử dụng rất nhiều cỏc cõu đặc biệt khuyết thành phần chủ ngữ đứng bờn cạnh nhau, biệt lập với nhau:

Chị muốn thở một cỏi. Nhưng biết làm sao. Tấm vải bạt nọ múc vào mui xe bởi những chiếc múc sắt rất khớt khao. Mà tay người nào cũng bị xiềng cả. Cú muốn mở cũng khụng mở được.

(Con chị Lộc) [10; 227]

Hoặc để nhấn mạnh sự gan dạ, dũng cảm của nhõn vật Quế trong truyện ngắn Khúi, nhà văn đó tỏch hẳn cụm từ chỉ tớnh cỏch này của cụ như một điểm nhấn trong toàn bộ đoạn văn:

Phải, lỳc ấy cụ ấy là một cụ bộ. Gan lắm.

(Khúi) [10; 158]

Như vậy, so với cỏc loại cõu đơn khỏc, cõu đơn đặc biệt trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức cú tỏc dụng rất lớn trong việc khắc hoạ tõm trạng, cảm xỳc, tớnh cỏch của nhõn vật và trạng thỏi của cảnh vật.

Bờn cạnh cỏc loại cõu đơn, cõu ghộp cũng là kiểu cõu được Anh Đức sử dụng khỏ nhiều trong lời trần thuật. Trong truyện ngắn của Anh Đức, chỳng tụi thấy xuất hiện tất cả cỏc kiểu cõu ghộp như cõu ghộp đẳng lập, cõu ghộp chớnh phụ, cõu ghộp qua lại, cõu ghộp chuỗi.

Trong cỏc tỏc phẩm tự sự núi chung, truyện ngắn núi riờng, để khắc hoạ sự bề bộn, phức tạp của cuộc sống, nhà văn khụng thể chỉ sử dụng những cõu đơn với một, hai nũng cốt C - V. Trước hiện thực cuộc sống đa dạng, bề bộn, trước tõm trạng, cảm xỳc đầy phức tạp của con người, nhà văn phải miờu tả cho đầy đủ, chõn xỏc; phải tranh luận, biện giải về nú. Do đú, trong lời trần thuật, cõu ghộp là loại cõu được sử dụng khỏ nhiều trong cỏc tỏc phẩm tự sự. Anh Đức cũng khụng phải là một ngoại lệ.

Trong truyện ngắn Anh Đức, ở lời trần thuật, cõu ghộp đẳng lập và cõu ghộp chớnh phụ là hai loại cõu được sử dụng nhiều hơn cả. Sau đú là cõu ghộp chuỗi và cõu ghộp qua lại. Nhỡn chung, về cấu tạo, những loại cõu này trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức ớt cú sự khỏc biệt so với cõu ghộp thụng thường. Điều đú một lần nữa chứng tỏ nhà văn luụn luụn hướng đến trần thuật bằng một thứ ngụn ngữ đầy đặn, đơn giản, gần gũi và dễ hiểu. Đõy cũng là xu hướng chung của văn xuụi cỏch mạng. Tuy nhiờn, trờn cỏi chung ấy, vẫn cú một vài đặc điểm thể hiện dấu ấn phong cỏch của Anh Đức trong những kiểu cõu này.

Trước hết, trong lời trần thuật ở truyện ngắn Anh Đức cú khỏ nhiều những cõu dài, cú nhiều nũng cốt C - V đặc biệt là những cõu miờu tả cảnh vật, thiờn nhiờn Nam Bộ và sự khắc nghiệt của chiến tranh cũng như cảm xỳc phức tạp của con người.

Vớ dụ:

- Tụi đó sắp kề miệng lỗ rồi, tụi là một người gỏc đốn già lóo, tụi khụng

cú cỏch gỡ bỏo đỏp cụng ơn của cỏc ngài khỏc hơn bằng cỏch dốc lũng nuụi đứa bộ con người du kớch này lớn lờn, chăm súc cho cỏi răng của nú được chắc, sợi túc của nú mọc được dài, kể như là mỡnh giữ gỡn nuụi nấng một cỏi mầm non tươi cú thể cú ớch cho làng nước mai sau.

(Người gỏc đốn biển) [10; 124]

- Em thấy sợ những đờm nước ngập vào nhà, sợ những giấc chiờm bao hiển hiện một cỏi hũm kĩu kịt trờn cõy đũn khiờng, em sợ những cõy đốn cầy leo lột chỏy nhểu rũng xuống như những giọt nước mắt bằng sỏp, em đau lũng chỉ được gặp ba em từ xa, từ xa giơ tay lờn vẫy em rồi lại biến dần như giấc mơ.

- Thế là, với thúi quen thường cú, trong đầu tụi chưa chi đó phỏc ra cỏc tỡnh tiết: bà con nụng dõn trở về ụm chầm lấy những gốc cõy bị giặc đốn mà khúc, những bờ luỹ ấp chiến lược bị san bằng, từng đống dõy thộp gai bị vo cuộn lại, và tụi cũn mường tượng ra cả tiếng mỏi chốo vỗ nhịp trờn sụng.

(Đất) [10; 205]

- ễng núi trong buổi đi kiếm đất khai khẩn bị lạc lối, ụng leo lờn cõy cao nhắm hướng, xảy thấy giữa rừng tràm xanh ngăn ngắt nổi lờn một cụm rừng nhấp nhụ những cỏnh chim lờn lờn xuống xuống, và ụng thấy tất cả những ngọn tràm ở đú đều nhuộm trắng, trắng xoỏ.

(Giấc mơ ụng lóo vườn chim) [10; 244]

Ngoài ra, trong truyện ngắn Anh Đức, ở lời trần thuật, cú khỏ nhiều cõu ghộp khuyết thành phần chủ ngữ. Khảo sỏt cõu ghộp trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức, chỳng tụi thấy cú 384 cõu khuyết thành phần chủ ngữ. Cũng như những cõu đơn đặc biệt, những cõu ghộp khuyết thành phần chủ ngữ làm cho lời trần thuật trong truyện ngắn Anh Đức gần gũi hơn với lời ăn tiếng núi hàng ngày của con người, trỏnh được sự trựng lặp khụng cần thiết trong văn bản.

Vớ dụ:

- Đi Hà Tiờn đó đi Thạch Động, lờn nỳi Tụ Chõu nhưng khụng đến đõy

thỡ cũng hoài.

(Chuyến lưới mỏu) [10; 7]

- Cực khổ, bị đe doạ đó đành, lại tiếp đến mối lo này. (Đứa con) [10; 177]

- Thà như đi sớm hơn một thỏng thỡ cũn khụ, hay là đi muộn hơn một

thỏng thỡ lỳc đú sẽ được đi xuồng.

- Lội chừng bốn cõy số ngoài đồng nước đầy bưng trấp thỡ tới mớ

rừng tràm.

(Giấc mơ giữa buổi bỡnh yờn) [10; 415]

- Khụng nghe vẳng tới một tiếng chú sủa, một tiếng trẻ con khúc, khụng cũn nghe được tiếng rẽ nước của một chiếc xuồng nào đú trờn sụng trờn kinh.

(Giấc mơ giữa buổi bỡnh yờn) [10; 417]

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nổi bật trong truyện ngắn anh đức luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w