Từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật và cỏc hướng tiếp cận

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nổi bật trong truyện ngắn anh đức luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 28 - 31)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.1.Từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật và cỏc hướng tiếp cận

Từ là đơn vị hết sức quan trọng, là viờn gạch nền để xõy dựng lờn tũa lõu đài ngụn ngữ. Khi tỡm hiểu một tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ, đơn vị đầu tiờn người nghiờn cứu phải xem xột là từ ngữ.

Theo Đỗ Hữu Chõu, từ của tiếng việt là "một hoặc một số õm tiết cố định, bất biến, mang những đặc điểm ngữ phỏp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo cõu" [5; 16].

Từ ngữ trong tỏc phẩm văn học nghệ thuật khụng phải là thứ sản phẩm gỡ xa lạ. Đú vẫn là những từ ngữ được rỳt ra từ vốn ngụn ngữ toàn dõn, cú ý nghĩa riờng, được sử dụng trong nhiều ngữ cảnh khỏc nhau với nhiều người sử dụng khỏc nhau. Tuy nhiờn, bằng sức sỏng tạo của mỡnh, trải qua một quỏ trỡnh nghiền ngẫm lõu dài, nhà văn đó làm mới những từ ngữ ấy bằng những hỡnh thức tổ chức khỏc nhau, khiến cho những từ ngữ ấy khụng chỉ là những kớ hiệu mang nội dung ngữ nghĩa thuần tuý mà cũn chứa đựng giỏ trị thẩm mĩ riờng, thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn.

Cũng do quy định của thể loại, từ ngữ trong tỏc phẩm văn học được lựa chọn dưới nhiều ỏp lực: cảm hứng đề tài, chủ đề, cỏ tớnh sỏng tạo của cỏ nhõn nhà thơ… Để phản ỏnh hiện thực bề bộn của đời sống và sự phức tạp của con người, ngụn ngữ tự sự, trong đú cú ngụn ngữ truyện ngắn chấp nhận mọi lớp từ trong vốn từ toàn dõn, miễn sao chỳng thể hiện được dụng ý nghệ thuật của người viết. Tuy nhiờn, khụng phải lớp từ nào cũng được cỏc nhà văn sử dụng.

Việc lựa chọn lớp từ nào đú hoàn toàn phụ thuộc vào vốn sống, sự am hiểu về ngụn ngữ dõn tộc và vốn từ của nhà văn.

Do những đặc trưng nờu trờn, từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật trở thành vấn đề được nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm. Tuy nhiờn, ở mỗi ngành khoa học khỏc nhau, từ ngữ trong tỏc phẩm văn học lại thường được cỏc nhà nghiờn cứu tiếp cận ở những gúc độ khỏc nhau. Nhà từ vựng học thống kờ vốn từ của nhà văn, nhà thơ, khảo sỏt những lớp từ nổi bật (từ Hỏn Việt, từ địa phương, tiếng “lúng”,…), đặt những từ này trong tương quan với cỏc lớp từ khỏc trong vốn từ toàn dõn để rỳt ra hiệu quả nghệ thuật mà lớp từ đú mang lại cho tỏc phẩm cũng như thấy được dấu ấn riờng của người sỏng tỏc trong cỏch sử dụng lớp từ đú. Nhà ngữ phỏp học quan tõm đến đặc điểm cấu tạo của từ ngữ mà nhà văn thường sử dụng. Người làm phong cỏch xem xột từ ngữ trong tỏc phẩm dưới gúc độ phong cỏch chức năng và sự lựa chọn từ ngữ của người nghệ sĩ. Nhà thi phỏp học thống kờ tần số sử dụng của một số lớp từ nổi bật, qua đú, rỳt ra quan niệm nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ… Như vậy, từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật được tiếp cận dưới rất nhiều gúc độ. Trong luận văn này, chỳng tụi chỉ đưa ra hai hướng tiếp cận mà chỳng tụi cho là cú hiệu quả nghệ thuật hơn cả, đú là hướng tiếp cận từ gúc độ phong cỏch học và hướng tiếp cận từ gúc độ thi phỏp học.

Trong những nột chung nhất, phong cỏch học được hiểu là khoa học nghiờn cứu sự vận dụng ngụn ngữ, núi khỏc đi, đú là khoa học về cỏc quy luật núi và viết cú hiệu lực cao. Theo đú, một trong những đối tượng nghiờn cứu cơ bản của phong cỏch học đú là nguyờn tắc lựa chọn, sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ, trong đú cú từ ngữ.

Mỗi từ được nhà văn, nhà thơ lựa chọn đều cú giỏ trị biểu cảm bởi khi sỏng tỏc họ khụng thể bỏ qua một thao tỏc quan trọng, đú là lựa chọn và sử dụng từ ngữ. Cảm xỳc mà từ ngữ trong tỏc phẩm văn học đưa lại, xột cho

cựng, chớnh là do sự lựa chọn cỏch biểu đạt cú giỏ trị tạo nờn. Và do đú, phong cỏch học nghiờn cứu từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật bằng cỏch khảo sỏt và phõn tớch cỏc kiểu lựa chọn ấy. Như vậy, khi tỡm hiểu từ ngữ, người làm phong cỏch chỳ ý đến mặt biểu cảm của từ ngữ được lựa chọn, đối lập nú với cỏc kiểu lựa chọn khỏc cú giỏ trị ngữ nghĩa tương đương. Đồng thời khảo sỏt những từ ngữ thuộc cựng một kiểu lựa chọn của tỏc giả. Nếu những từ ngữ thuộc kiểu lựa chọn đú cú mặt trong tỏc phẩm với một tần số cao thỡ đú là dấu hiệu để nhận ra phong cỏch của nhà thơ.

Bờn cạnh việc nghiờn cứu từ ngữ trong tỏc phẩm văn học từ gúc độ phong cỏch học, nhiều nhà nghiờn cứu cũn hướng đến tiếp cận từ ngữ trong tỏc phẩm văn học từ gúc độ thi phỏp học. Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biờn), thi phỏp học là “khoa học nghiờn cứu thi phỏp, tức hệ thống phương thức, phương tiện biểu hiện đời sống bằng hỡnh tượng nghệ thuật trong sỏng tỏc văn học. Mục đớch của thi phỏp là chia tỏch và hệ thống húa cỏc yếu tố của văn bản nghệ thuật tham gia vào sự hỡnh thành thế giới nghệ thuật, ấn tượng thẩm mĩ, chiều sõu phản ỏnh của sỏng tỏc nghệ thuật” [15; 206].

Với mục đớch chia tỏch và hệ thống húa tất cả cỏc yếu tố của văn bản nghệ thuật trong tớnh chỉnh thể của nú, thi phỏp học quan tõm tới tất cả cỏc phương tiện biểu hiện của tỏc phẩm như thể loại, phong cỏch, kết cấu, khụng gian - thời gian nghệ thuật, giọng điệu, ngụn ngữ. Theo đú, người nghiờn cứu tỏc phẩm văn học từ phương diện thi phỏp sẽ miờu tả đặc điểm hỡnh thức của cỏc yếu tố núi trờn một cỏch cú hệ thống, qua đú, phỏt hiện những yếu tố lặp đi lặp lại trong tỏc phẩm một cỏch cú quy luật để xỏc định tớnh chỉnh thể của hệ thống thi phỏp, đồng thời nhận ra nột độc đỏo của một tỏc giả, một thể loại, thậm chớ là một trào lưu, một trường phỏi văn học. Khi tiếp cận từ ngữ từ gúc nhỡn thi phỏp học, người nghiờn cứu vận dụng cỏc lớ thuyết cụ thể của thi

phỏp học để soi chiếu vào tỏc phẩm, nhận ra những từ ngữ xuất hiện nhiều trong tỏc phẩm một cỏch cú quy luật, thể hiện sự lựa chọn của tỏc giả để tỡm ra điểm độc đỏo của tỏc phẩm. Đồng thời, qua đú, chỉ ra quan niệm nghệ thuật của tỏc giả thể hiện qua hỡnh thức lặp lại ấy. Bởi theo quan điểm của thi phỏp học, bất cứ hỡnh thức nào trong tỏc phẩm được nhà thơ, nhà văn tập trung xõy dựng cú hệ thống cũng là hỡnh thức mang tớnh quan niệm.

Như chỳng tụi đó khẳng định, cú rất nhiều hướng tiếp cận từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật. Trờn đõy chỉ là một số hướng nghiờn cứu cơ bản mà trong quỏ trỡnh tỡm hiểu từ ngữ trong truyện ngắn của Anh Đức chỳng tụi cú sử dụng. Cú thể hướng nghiờn cứu ấy khụng bao quỏt được hết toàn bộ những đặc điểm nổi bật của từ ngữ nhưng hy vọng lại cho thấy một số dấu hiệu đặc trưng về phong cỏch sử dụng từ ngữ trong truyện ngắn Anh Đức.

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nổi bật trong truyện ngắn anh đức luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 28 - 31)