7. Cấu trỳc luận văn
2.1.2.2. Lớp từ địa phương
Hiện nay, trong nghiờn cứu ngụn ngữ học, vẫn cũn cú nhiều quan niệm khỏc nhau về từ địa phương.
Trong cụng trỡnh Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, tỏc giả Nguyễn Văn Tu cho rằng: "Từ địa phương khụng ở trong ngụn ngữ văn học mà thuộc về tiếng núi của một vựng nhất định. Chỳng mang sắc thỏi địa phương. Người địa phương này khụng hiểu những từ của địa phương kia" [129].
Đỗ Hữu Chõu trong cụng trỡnh Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt định nghĩa: "Những đơn vị từ địa phương là những đơn vị từ vựng cú ý nghĩa khỏc nhau nhiều hay ớt kốm theo sự khỏc nhau nhiều hay ớt nhưng khụng nằm trong những sai dị ngữ õm đều đặn" [6; 241].
Nguyễn Thiện Giỏp trong Từ vựng học tiếng Việt lại cú một cỏch định nghĩa khỏc, nhấn mạnh thờm đặc điểm và vai trũ sử dụng của lớp từ này; ụng viết: "Từ địa phương là những từ được dựng hạn chế ở một hoặc một vài địa phương. Núi chung, từ địa phương là bộ phận từ vựng của ngụn ngữ núi hàng ngày của bộ phận nào đú của dõn tộc, chứ khụng phải là từ vựng của ngụn ngữ văn học. Khi dựng vào sỏch bỏo nghệ thuật, cỏc từ địa phương thường
mang sắc thỏi tu từ: diễn tả lại đặc điểm của địa phương, đặc điểm của nhõn vật" [11; 292 - 293].
Như vậy, cỏc định nghĩa về từ địa phương của cỏc nhà nghiờn cứu ngụn ngữ cú sự khỏc biệt tương đối rừ. Tuy nhiờn, trờn những nột chung nhất, từ địa phương được hiểu là lớp từ cú phạm vi sử dụng trong một hoặc một vài địa phương, ớt nhiều cú sự khỏc biệt về ngữ õm hoặc ngữ nghĩa với từ toàn dõn, được người địa phương đú sử dụng một cỏch quen thuộc, tự nhiờn.
Đối với nhà thơ, nhà văn, ngụn ngữ là kho chất liệu vụ tận, khụng chỉ cú từ ngữ thuộc tiếng núi chung của mọi miền trờn đất Việt mà cũn cả những tiếng núi mang đậm bản sắc địa phương ở cỏc vựng miền khỏc nhau. Do đú, việc sử dụng từ địa phương trong tỏc phẩm văn học là điều tất yếu. Mặc dự vậy, việc sử dụng từ ngữ địa phương đậm hay nhạt cũn tuỳ thuộc vào loại hỡnh của tỏc phẩm và phong cỏch của từng nhà văn, nhà thơ. Truyện ngắn thuộc loại hỡnh tỏc phẩm tự sự. So với thơ, truyện ngắn là mảnh đất rộng rói hơn rất nhiều để mọi thứ ngụn từ cú thể cựng được tụ hội. Từ địa phương vỡ vậy mà cũng được sử dụng nhiều hơn ở thể loại này.
Trong lịch sử văn học, từ địa phương Nam Bộ đó được rất nhiều nhà văn như Hồ Biểu Chỏnh, Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sỏng, Đoàn Giỏi, Sơn Nam, Nguyễn Ngọc Tư,… sử dụng để sỏng tỏc. Anh Đức cũng khụng phải là trường hợp ngoại lệ.
Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy, từ địa phương xuất hiện khỏ nhiều trong truyện ngắn Anh Đức (919 từ với 1859 lượt sử dụng). Trong đú, số từ địa phương Nam Bộ là 813 từ, số ớt cũn lại là từ địa phương Bắc Bộ và Trung Bộ xuất hiện trong một số truyện ngắn viết về miền Bắc xó hội chủ nghĩa.
Trong truyện ngắn Anh Đức, từ địa phương xuất hiện cả trong lời trần thuật cũng như lời thoại của nhõn vật. Tuy nhiờn, mức độ xuất hiện của từ địa phương nhiều hay ớt trong lời trần thuật và lời thoại nhõn vật lại bị chi phối bởi vai người kể chuyện.
Trong truyện ngắn Anh Đức, ngụi trần thuật được thay đổi rất linh hoạt. Người kể chuyện trong truyện ngắn Anh Đức cú thể là một nhõn vật hàm ẩn đứng bờn ngoài quan sỏt toàn bộ cõu chuyện hoặc một nhõn vật tường minh tham gia trực tiếp vào cõu chuyện. Tuỳ vào từng vai kể chuyện mà mức độ sử dụng từ địa phương và tỉ lệ sử dụng từ địa phương trong lời trần thuật so với lời thoại của nhõn vật cũng mang tớnh chất đậm nhạt khỏc nhau.
Trong 26 truyện ngắn của Anh Đức, cú 10 truyện ngắn được kể bằng người kể chuyện hàm ẩn. Trong 10 truyện ngắn này, cú 323 từ địa phương với 721 lượt sử dụng, trong đú, số từ địa phương trong lời trần thuật là 137 từ với 305 lượt sử dụng, chiếm tỉ lệ 42,5%. Số từ địa phương xuất hiện trong lời hội thoại là 186 từ với 416 lượt sử dụng, chiếm tỉ lệ 57,5%.
Trong 16 truyện được kể bằng người kể chuyện tường minh cũn lại, chỳng tụi khảo sỏt được cú 596 từ địa phương với 1138 lượt sử dụng, trong đú, số từ địa phương trong lời trần thuật của nhõn vật kể chuyện là 397 từ với 758 lượt sử dụng, chiếm tỉ lệ 66,7%. Số từ địa phương xuất hiện trong lời hội thoại là 199 từ với 380 lượt sử dụng, chiếm tỉ lệ 33,3%.
Như vậy, cú thể thấy, trong truyện ngắn Anh Đức, đối với những truyện ngắn được kể bằng người kể chuyện hàm ẩn thỡ tỉ lệ sử dụng từ địa phương trong lời trần thuật ớt hơn so với tỉ lệ từ địa phương trong lời thoại. Ngược lại, đối với những truyện ngắn mà người kể chuyện là một nhõn vật tường minh, từ địa phương trong lời trần thuật của người kể chuyện lại cú tỉ lệ cao hơn hẳn so với từ địa phương trong lời hội thoại. Sở dĩ cú hiện tượng nờu trờn là bởi lời kể của người trần thuật hàm ẩn là lời kể của một nhõn vật đứng ngoài cõu chuyện, anh ta cú cỏi nhỡn hết sức khỏch quan, đồng thời, bản thõn anh ta cũng khụng cú một lớ lịch rừ ràng, khụng phải là người của một vựng miền địa phương nào nhất định nờn việc sử dụng từ địa phương cú sự hạn chế hơn hẳn. Trong khi đú, trong những truyện ngắn được kể bằng người kể
truyện tường minh, người kể truyện là người tham gia trực tiếp vào cõu chuyện, anh ta thường được tỏc giả tạo ra với một lớ lịch rừ ràng. Hơn nữa, lỳc này, anh ta khụng chỉ tồn tại với tư cỏch là người kể chuyện mà cũn trong tư cỏch của một nhõn vật. Do vậy, anh ta phải kể bằng ngụn ngữ nơi anh ta xuất thõn, phải núi tiếng núi của chớnh anh ta. Do đú, từ địa phương xuất hiện nhiều hơn hẳn trong lời trần thuật của những truyện ngắn loại này.
Một điểm nữa cần lưu ý là trong truyện ngắn Anh Đức, từ địa phương Nam Bộ chiếm vị trớ chủ đạo. Đõy khụng phải là điểm khỏc lạ mà là một đặc điểm hết sức tất yếu bởi Anh Đức sinh ra và lớn lờn ở Nam Bộ. Tiếng địa phương Nam Bộ là tiếng núi hàng ngày, gắn bú thõn thuộc với nhà văn. Thờm vào đú, những nhõn vật, những miền đất được tỏc giả đưa vào trong cỏc truyện ngắn hầu hết đều là những người dõn ở nơi ụng đó sinh ra và lớn lờn. Nhờ từ địa phương, Anh Đức đó thực sự giỳp độc giả hiểu được cỏch núi cũng như thúi quen sử dụng ngụn ngữ của người dõn Nam Bộ. Chẳng hạn, cú những từ ngữ được sử dụng thường xuyờn, đặc trưng cho cỏch núi năng của người Nam Bộ như buồn hiu, se sua, tuốt luốt, giận bất tử, nhậu, lúng rày, làm
bộ, núi giỡn, vịt tiềm, ớn, khứng chịu, tộ, ngú mụng, thiệt hết biết, tỉnh rụi, sai quấy,…
Vớ dụ:
- Thiệt tỡnh, đời anh nếu khụng cú em thỡ kể như chẳng tớnh tới người
nào nữa. Như vậy, tức nhiờn là quỏ buồn, buồn hiu thụi.
(Miền súng vỗ) [10; 477]
- Nố, núi chơi đừng cú giận bất tửnghen!
(Miền súng vỗ) [10; 473]
- Hai Nhỏ, lúng rày làm ăn khỏ lắm phải hụn? Bộ chủ tiệm bài nhỡ trả tiền lờn cho anh à?
- Anh Hoài giơ tay như chào, núi tỉnh rụi: Yờn chớ, anh em cứ yờn chớ.
(Người chơi đại hồ cầm) [10; 318]
Trong nhiều tỏc phẩm, cũn cú sự xuất hiện của những từ lúng trong chiến tranh mang đặc trưng Nam Bộ trong lời hội thoại của cỏc nhõn vật. Nhờ những từ lúng này, người đọc cú thể cảm nhận rừ hơn về sự lạc quan của những người dõn Nam Bộ trong chiến tranh cũng như sự thự hận, khinh miệt của người dõn nơi đõy với đế quốc Mĩ.
Vớ dụ:
- Chỳ Bảy à, đờm nào mỡnh đi cụng tỏc như vầy là đều cú anh em bố trớ
giữ đường hết đú nghe chỳ. Mấy con "cỏ rụ" cú gan trời cũng khụng dỏm rà rờ đến đõy đõu. Bị vài lần tởn rồi… Thứ coi hựng hổ lý lắc vậy chớ bị AK chĩa lờn là nú "buồm" thụi.
(Mựa giú) [10; 289]
- Cú hơi "cỏ nhỏi" nhen, chuyến đàng trước vượt mau lờn!
(Xụn xao đồng nước) [10; 274]
Ngoài ra, cũn cú nhiều từ ngữ là những từ ngữ biến õm theo thúi quen núi năng của người dõn Nam Bộ như ảnh, cổ, ổng, bả (anh ấy, cụ ấy, ụng ấy,
bà ấy), thiệt (thật), chớ (chứ), biểu (bảo), chỏnh danh (chớnh danh), đờn (đàn), gởi (gửi), phải hụn (phải khụng), tợ (tựa), thơ (thư),…
Vớ dụ:
- Cổ ở nhà đi dạy học, nuụi con, chờ đợi. Thời ngụy vợ chồng cổ biết chị hoạt động nhưng vẫn thớch gởi tụi con nhỏ đến học chị, vỡ thấy chị dạy dỗ mấy đứa nhỏ đàng hoàng.
(Chuyến tàu đờm) [10; 485]
- Mỏ biểu con lờn đõy rỏng kiếm thăm cụ, coi cụ cú được mạnh khỏe khụng.