Đặc điểm ngữ nghĩa của cõu văn trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nổi bật trong truyện ngắn anh đức luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 68 - 78)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.1.2.Đặc điểm ngữ nghĩa của cõu văn trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức

truyện ngắn Anh Đức

Trong tỏc phẩm tự sự núi chung, truyện ngắn núi riờng, xột về nội dung ngữ nghĩa thỡ cõu văn mang nội dung trần thuật là loại cõu chiếm số lượng nhiều hơn cả. Cõu văn trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức cũng khụng phải là một ngoại lệ. Tuy nhiờn, trờn những điểm chung ấy, cõu văn trong lời trần thuật ở truyện ngắn của tỏc giả này vẫn cú những điểm đỏng lưu ý.

Trước hết, qua tỡm hiểu, chỳng tụi thấy, trong lời trần thuật, ngoài những cõu văn cú nội dung trần thuật, thụng bỏo, cũn cú khỏ nhiều cỏc cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy, trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức cú 57 cõu nghi vấn, 34 cõu cảm thỏn. Mặc dự đõy khụng phải là con số lớn nhưng cũng là một điểm đỏng quan tõm lưu ý khi nghiờn cứu ngữ nghĩa của lời trần thuật trong truyện ngắn của nhà văn này.

Trong truyện ngắn Anh Đức, rất nhiều lần, người trần thuật đặt mỡnh vào cảnh huống của nhõn vật để thể hiện cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật đú. Đú cũng chớnh là lỳc cỏc cõu nghi vấn và cõu cảm thỏn xuất hiện. Tuy nhiờn, những cõu nghi vấn này chỉ là những cõu hỏi tu từ - những cõu hỏi được đặt ra để khẳng định hoặc để bộc lộ tõm trạng, cảm xỳc. Đối với những trường hợp này, rất khú cú thể phõn biệt đõy là lời nhõn vật hay lời của người trần thuật. Trong lớ luận văn học, người ta gọi đõy là lời nửa trực tiếp. Chẳng hạn,

trong truyện ngắn Con chị Lộc, người trần thuật đó khụng ớt lần đặt mỡnh trong hoàn cảnh của chị Lộc để thể hiện những niềm ao ước, những mong muốn của mỡnh:

- Đứa con! ễi, hai tiếng ấy cú những mónh lực gỡ, hai tiếng ấy cú tỡnh

yờu và hi vọng gỡ mà từ thuở con gỏi chị đó nghe nú từ xa [10; 225].

Làm sao cú thể cú được trong cỏi cảnh đi đày này những tấm tó trắng, chựm vải ngũ sắc treo trờn mụi, nhịp vừng đưa nghe kẽo kẹt, và nhất là nụ cười của chồng khi anh ấy cỳi xuống bờn con? [10; 226].

Cũng như vậy, trong truyện ngắn Người gỏc đốn biển, nhà văn đó chuyển vai trần thuật vào nhõn vật ụng lóo coi đốn biển để ụng lóo tự núi về những nỗi niềm của mỡnh:

Tụi nhớ lại những ngày bạc thếch, heo hỳt, những đờm dài nằm khoeo như con chú trong lều. ễi! Hai mươi năm giời! Tụi khụng cú vợ, tụi khụng cú con [10; 128].

Hoặc, trong truyện ngắn Người đào hỏt, người trần thuật cũng núi thay cho nhõn vật Đào Bảy Phi những dằng xộ trong tõm trạng nhõn vật này bằng cõu hỏi tu từ và cõu cảm thỏn:

Bảy Phi đứng lần chần, nửa muốn tới quỏn cà phờ, nửa muốn bỏ về. Tới đú gặp Hai Long ư? Chị thấy cực nhục quỏ! Sau cỏi đờm hụm nọ, chị đó khụng muốn ngú mặt y rồi. Nhưng đến lỳc quay về gian đỡnh, nhỡn cảnh con nằm liệt trờn vừng, lũng chị xút đau. Trước mắt và bờn tai chị, con Huệ Linh nằm im ỉm, hơi thở khũ khố bởi khớ nhiệt bốc lờn mũi. Lũng thương con khiến chị chiến thắng nỗi sợ nhục nhằn. Chị đi lờn quỏn [10; 37].

Trong truyện ngắn Miền súng vỗ, cũng cú nhiều lần người trần thuật đặt mỡnh vào nhõn vật và biểu lộ tõm trạng bằng cõu hỏi tu từ:

Sỏu Hạnh hiểu được, tuy hiểu một cỏch chung chung về cỏi nguyờn cớ ấy. Chị vừa cảm động lại vừa giận dỗi. Là vỡ như vậy, hoỏ ra anh khụng ngú chị đỳng mức như một người cộng sản hay sao? [10; 466].

Như vậy, cõu cảm thỏn và cõu nghi vấn thường xuất hiện trong lời trần thuật nửa trực tiếp để thể hiện rừ hơn, cụ thể hơn tõm trạng và cảm xỳc của nhõn vật trong truyện ngắn Anh Đức.

Ngoài việc sử dụng cỏc cõu hỏi tu từ, cỏc cõu cảm thỏn để biểu hiện cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật, trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức, nhà văn cũn thường xuyờn chờm xen trong đú những tiểu từ tỡnh thỏi, do đú, thỏi độ của người trần thuật đối với sự việc, đối tượng, con người được miờu tả hiện lờn rất rừ ràng. Đặc điểm này một lần nữa đó cho chỳng ta thấy, lời trần thuật trong truyện ngắn Anh Đức luụn luụn gần gũi và sinh động như lời ăn tiếng núi hàng ngày. Chẳng hạn, khi miờu tả về ngoại hỡnh của mụ Tư Hưng, người trần thuật thốt lờn kinh ngạc:

Tụi đem đúng tiền trọ, gặp mụ Tư Hưng tụi tưởng như gặp Phật Di Lặc. Sao mụ ta mập ghờ gớm quỏ, quần ỏo bú nớch lấy mỡnh mụ chật cứng. Giú biển thổi suốt ngày mà người mụ ta lỳc nào cũng đầm đỡa mồ hụi. Khi mụ chỡa tay lấy tiền, tụi thấy cổ tay mụ nỳc nớch thịt, to bộo lạ thường.

(Chuyến lưới mỏu) [10; 9]

Hay khi nhấn mạnh sự gắn bú của ụng Tư với vườn chim ở rừng U Minh Hạ cũng như sự tồn tại lõu dài của vườn chim, người trần thuật đó sử dụng tiểu từ tỡnh thỏi mang ý nghĩa khẳng định:

Năm nay ụng Tư vườn chim tuổi đó dư sỏu mươi rồi đú, thế mà cỏi vườn chim ụng Tư coi giữ đõy cũn cao tuổi hơn ụng nhiều.

(Giấc mơ ụng lóo vườn chim) [10; 244] Trong truyện ngắn Người đào hỏt, cựng với những cõu hỏi tu từ, những tiểu từ tỡnh thỏi đó giỳp người trần thuật thể hiện rừ nột tõm trạng đau đớn, day dứt của Đào Bảy Phi khi phải xa con:

Giờ phỳt sắp phải xa con, Bảy Phi thấy chừng như lõu lắm mới gặp lại con. Chị rơm rớm nước mắt. Lũng chị là lũng của một người mẹ khốn

khú. Cú đứa con bờn mỡnh, nú yờn ủi Bảy Phi rất nhiều trong những ngày trụi dạt. Mười năm qua sống bờn chị, nú ngoan lắm, biết võng lời và yờu chị lắm. Trong những lỳc mờ sảng, nú kờu "Mỏ ơi, mỏ ơi". Rừ là nú khụng muốn xa chị. Chị lại càng khụng khi nào muốn xa nú. Nhưng khụng muốn làm sao được? [10; 40]

Như vậy, nhờ toỏn tử tỡnh thỏi, người trần thuật đó bộc lộ rừ thỏi độ, tỡnh cảm của mỡnh với đối tượng được miờu tả và trần thuật trong tỏc phẩm.

Một đặc điểm nữa cần phải lưu ý trong lời trần thuật của truyện ngắn Anh Đức là khi miờu tả con người và cảnh vật, nhà văn luụn miờu tả một cỏch rốt rỏo, làm cho sự vật hiện lờn một cỏch chõn thực, sinh động nhất. Trong cỏc cõu văn của lời trần thuật, xuất hiện khỏ nhiều cỏc cụm danh từ, cụm động từ cú định ngữ là những tớnh từ miờu tả những màu sắc, những đặc điểm nổi bật của sự vật như nước da vàng bủng, túc vàng chỏy, nắng chúi chang, những

cọng bỳn trắng nừn, khoảng rừng tràm xanh ngăn ngắt, những ngọn tràm nhuộm trắng xoỏ, những khúm điờn điển trổ đầy những bụng vàng rực,…

Vớ dụ:

- Thớm ấy ốm yếu, nước da vàng bủng, cắp cỏi rổ trong đú cũn lại ba,

bốn chiếc bỏnh tột.

(Chuyến lưới mỏu) [10; 7]

- Trong buổi chạng vạng, tụi nhỡn thấy những cọng bỳn trắng nừn thũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuống miệng ảng.

(Đất) [10; 209]

- …giữa khoảng rừng tràm xanh ngăn ngắt nổi lờn một cụm rừng nhấp

nhụ những cỏnh chim lờn lờn xuống xuống, và ụng thấy tất cả những ngọn tràm ở đú đều nhuộm trắng, trắng xoỏ.

- Trờn cỏnh đồng nước đỡu hiu đú khụng cú gỡ ngoài chựm gỏo thưa

với những khúm điờn điển trổ đầy những bụng vàng rực như sắc lụng chim hoàng yến.

(Xụn xao đồng nước) [10; 265]

Cú thể núi, với cỏch miờu tả sự vật như vậy, Anh Đức đó lột tả đến cựng những đặc điểm nhỏ nhất, tinh tế nhất của sự vật. Mỗi cõu văn của Anh Đức lỳc này như một sắc màu gúp phần tụ vẽ trọn vẹn bức tranh sinh động về mảnh đất và con người Nam Bộ những năm bom đạn.

Túm lại, cú thể thấy, xột về cấu tạo và ngữ nghĩa, cõu văn trong lời trần thuật ở truyện ngắn Anh Đức khỏ linh hoạt: cú lỳc đầy đặn, thậm chớ kộo dài để miờu tả đến tận cựng cỏc đặc điểm của sự vật và con người, cú lỳc khuyết thành phần như một cõu núi thường ngày. Nhiều tỏc phẩm, lời trần thuật cũn chứa đựng trong nú cỏc cõu hỏi tu từ, cõu cảm thỏn, cỏc tiểu từ tỡnh thỏi để người trần thuật bộc lộ thỏi độ, tỡnh cảm của mỡnh đối với sự vật được núi tới hoặc để chớnh đối tượng được miờu tả bộc lộ cảm xỳc của mỡnh. Nhỡn chung, mỗi loại cõu, Anh Đức đều tạo được những đặc điểm riờng để thể hiện phong cỏch của mỡnh.

3.2.2. Đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa của cõu văn trong lời thoại của truyện ngắn Anh Đức

Trong tỏc phẩm tự sự núi chung, truyện ngắn núi riờng, lời thoại là lời cỏc nhõn vật núi với nhau, trao đổi với nhau. Mỗi nhà văn khi xõy dựng nhõn vật bao giờ cũng phải để nhõn vật cất lờn tiếng núi của mỡnh. Và một nhõn vật khi được xõy dựng thành cụng là nhõn vật mà qua tiếng núi của anh ta, người đọc cú thể biết được xuất thõn, độ tuổi, tớnh cỏch, và tõm trạng của anh ta trong những cảnh huống nhất định. Nghiờn cứu cõu văn trong truyện ngắn Anh Đức vỡ thế khụng thể khụng xem xột vấn đề cõu văn trong lời thoại nhõn vật. Bởi đõy chớnh là phương diện để người đọc cú thể hiểu sõu hơn về nhõn vật trong từng tỏc phẩm.

Trong truyện ngắn Anh Đức, theo khảo sỏt của chỳng tụi, trong 26 truyện ngắn cú 359 cuộc thoại với 1638 cõu thoại. Nhỡn một cỏch chung nhất, chỳng tụi thấy, cõu văn trong lời thoại của truyện ngắn Anh Đức cú những đặc điểm sau.

Trước hết, về cấu tạo, cũng như cõu văn trong lời thoại ở cỏc truyện ngắn khỏc, cỏc cõu văn thuộc lời hội thoại trong truyện ngắn Anh Đức cú cấu tạo rất đơn giản, chủ yếu là những cõu đơn đặc biệt với cấu trỳc tỉnh lược. Theo kết quả khảo sỏt của chỳng tụi, trong 1638 cõu thuộc lời thoại, cú 1057 cõu đặc biệt với cấu trỳc tỉnh lược, chiếm 64,5%. Đõy cũng là điều dễ hiểu bởi đặc điểm nổi bật nhất của văn bản hội thoại là cỏc phỏt ngụn cú cấu trỳc ngắn gọn, văn bản hội thoại hướng đến người nghe trực tiếp với hỡnh thức chủ yếu là cỏc phỏt ngụn hỏi và cỏc phỏt ngụn trả lời. Trong truyện ngắn Anh Đức, cú thể tỡm thấy rất nhiều cỏc lời thoại với cỏc cõu thoại vụ cựng ngắn gọn như vậy.

Vớ dụ:

* Nú nhổm dậy, chạy lịch phịch lại đưa cho tụi, núi:

- Thấy tụi bắt chưa? Tụi núi:

- Bắt lần nữa mới giỏi. Vọi núi:

- Ừ nghe!

(Chuyến lưới mỏu) [10; 11]

* Đỏm đào kộp nhao nhao:

- Ở đõy thiếu gỡ người cũng đi sao khụng đuổi? Mà con mẽ cú quyền đuổi người ta à?

- Thằng chủ gỏnh trao quyền cho nú. - Hai Long hả?

- Chớ ai!

(Người đào hỏt) [10; 31] * Một người khỏc hỏi lại:

- Ai xui?

- Nào ai biết được!

(Cứu thuyền) [10; 147]

Như vậy, về cấu tạo, cõu trong lời thoại nhõn vật của truyện ngắn Anh Đức cú cấu tạo ngắn gọn, cõu đặc biệt cú số lượng chủ yếu. Nhỡn một cỏch chung nhất, cấu tạo của cõu trong lời thoại nhõn vật khụng cú gỡ nổi bật. Điểm đỏng quan tõm khi nghiờn cứu cõu văn trong lời thoại nhõn vật chớnh là phương diện ngữ nghĩa.

Xột về phương diện ngữ nghĩa, chỳng tụi thấy, cõu văn trong lời thoại của truyện ngắn Anh Đức cú tỏc dụng rất lớn trong việc biểu hiện tớnh cỏch và tõm trạng của nhõn vật. Từ một cõu núi, người đọc cú thể cảm nhận được tớnh cỏch và đặc biệt là tõm trạng, cảm xỳc của nhõn vật trong những cảnh huống nhất định. Chẳng hạn, trong truyện ngắn Chuyến lưới mỏu, Anh Đức đó để cho nhõn vật Tư Hưng tự núi lờn những lời mà tự nú tố cỏo bản chất độc ỏc, tham lam, khốn nạn của y. Dường như mỗi lỳc y cất tiếng núi thỡ đều là những lời la hột, mắng chửi, quỏt thỏo.

*Hai mẹ con lõu lắm mới gặp nhau, song chưa núi được cõu nào, lóo Tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hưng đó la lờn:

- Thụi chớ! Đem đồ cho khỏch mau lờn! [10; 8].

* Tới nơi, lóo Tư vụt thột:

- Vọi! Mày cú biết cú bao nhiờu người đợi mày đem lưới ra nghe khụng? [10; 12]

* Thấy chiếc ghe cũn ở ngoài độ ba, bốn sải tay, lóo Tư Hưng mắng

- Cũn một chỳt nữa cũng làm biếng khụng chịu kộo rấn ghe vụ, mày khiến chết, tội mày bữa nay tao chưa trị đa! [10; 14].

* Miệng lóo cũn đang nhai sũ, huyết sũ chưa chớn ứ ra mộp lóo như mỏu

người, lóo ta gằn từng tiếng:

- Khụng được buụng cỏng! Vọi, rỏng lờn. Đưa cỏi cỏng qua ghe mau! Một chỳt nữa, rỏng… rỏng! [10; 19].

Ngay cả khi núi với nhõn vật xưng "tụi" - một người khỏch, lóo cũng thốt ra những tiếng như vừa núi vừa chửi:

Mẹ! Con nước này chộm chết cũng mười tạ cỏ khoai. Mấy người làm cho hết mỡnh, về tụi cho nhậu chết cha hết thảy! [10; 15].

Cũng như vậy, trong truyện ngắn Người đào hỏt, khi khắc hoạ bản chất lỗ móng, khốn nạn của nhõn vật Bầu Thanh Long, nhà văn đó cho y núi ra những lời hết sức trỏo trở. Cú lỳc đú là một lời ngọt ngào, ma mónh của một kẻ khỏt gỏi:

Em Bảy, em Bảy, tụi cảm thương em Bảy lắm.

Nhưng cú lỳc lại tục tằn, lỗ móng:

Mẹ, thứ đào hỏt đồ bỏ mà làm bộ hoài [10; 23].

Hoặc trong truyện ngắn Cứu thuyền, khi xõy dựng nhõn vật cha xứ, Anh Đức đó để cho nhõn vật này núi những lời hết sức vụ tõm:

ễng cha xứ hỏi một cỏch vụ tõm: - Thuyền ở dưới Ngư Thuỷ ta à?

- Dạ, trỡnh cha, thuyền ở đằng hợp tỏc. Trờn thuyền cú năm người, trong đú cú hai người vừa mới vào hợp tỏc đờm trước.

- Thế à? [10; 138]

Và những lời bạc nhược, hốn nhỏt để lột trần bản chất của cha xứ trong cảnh nguy cấp, khi con chiờn của mỡnh bị cơn bóo biển đe doạ:

- Giờsu lạy Chỳa tụi! Sao lại liều mỡnh… như…thế…thế…. [10; 146] Khi tỏi hiện sự xảo trỏ của kẻ địch khi trấn an tinh thần của cụng nhõn của chỳng ta trong cỏc nhà mỏy, nhằm dụ dỗ họ đi theo con đường của địch, Anh Đức để cho Quan Ba Ẩn - đại diện tiờu biểu cho những kẻ phản nghịch núi những lời hết sức khụn khộo, bịp bợm:

Khoan, mấy người đừng núng để tụi núi cho nghe. Tất nhiờn là lương cụng nhật của anh em, tụi biết, anh em cũn vất vả lắm. Nhưng anh em nờn biết là nhà mỏy của chỳng tụi thu lợi khụng đặng khỏ, trả lờn ngay ắt nhà mỏy khú chạy nổi. Đú là lẽ thứ nhất. Cũn anh em núi Chớn Bàn Gằn gỡ đú, bảo là chỳng tụi bắt. Khụng, thiệt là khụng cú. Tụi cú biết Chớn Bàn Gằn là anh nào đõu… Mấy người coi chừng tụi Cao Xuyờn nú bắt đa, chớ quõn đội quốc gia chỳng tụi đõu cú phộp làm chuyện ỏm muội như vậy.

(Chuyến xe về làng) [10; 63]

Tuy nhiờn, khi những lời khụn khộo, bịt bợm ấy khụng cú tỏc dụng, y đó núi những lời làm lộ rừ bản chất của y:

Làm loạn hả? Tụi bay tớnh làm loạn hả? Nghỉ làm, được, tụi bõy nghỉ hết đi, coi ai chết đúi cho biết. Cũn Chớn Bàn Gằn, tao bắt, tao khụng thả gỡ hết.

(Chuyến xe về làng) [10; 64]

Trong khi đú, để thể hiện thỏi độ ụn hoà, nhũn nhặn nhưng cũng hết sức kiờn định, dũng cảm của những người dõn được giỏc ngộ cỏch mạng, tiờu biểu là nhõn vật ụng Tỏm trong truyện ngắn Đất, Anh Đức đó để ụng núi những lời hết sức nhũn nhặn, lịch sự và cũng khụng kộm phần kiờn quyết:

- Tụi núi thiệt chớ khụng phải giỡn đõu. Chỳ nào leo lờn rỳt một cọng lỏ

tụi chộm cho coi - Ba tụi núi tỉnh khụ vẫn gọi tụi lớnh bằng "chỳ" [10; 215].

- Thưa ụng bàm cha mẹ, thưa cỏc hương hồn liệt sĩ, nhà cửa đất đai đõy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nổi bật trong truyện ngắn anh đức luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 68 - 78)