Trường từ vựng chỉ khụng gian Nam Bộ trong truyện ngắn Anh Đức

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nổi bật trong truyện ngắn anh đức luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 42 - 47)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.2.3.Trường từ vựng chỉ khụng gian Nam Bộ trong truyện ngắn Anh Đức

khắc hoạ rừ nột thúi quen núi năng của người dõn Nam Bộ. Nhờ vậy, chõn dung những người con của miền đất này hiện lờn chõn thực và sinh động hơn. Đến đõy, cú thể thấy, từ địa phương xuất hiện khỏ nhiều trong truyện ngắn của Anh Đức, trong đú, chiếm số lượng nhiều hơn cả là từ địa phương Nam Bộ. Từ địa phương xuất hiện trong cả lời trần thuật cũng như lời thoại của nhõn vật. Tuỳ vào vai trần thuật mà từ địa phương ở lời trần thuật và lời thoại cú mật độ đậm nhạt khỏc nhau. Bằng cỏch sử dụng từ địa phương, Anh Đức đó giỳp người đọc cảm nhận rừ hơn đặc trưng ngụn ngữ cũng như thúi quen núi năng của người dõn Nam Bộ, khắc hoạ rừ nột, chõn thực và sinh động hơn chõn dung con người nơi này.

2.1.2.3. Trường từ vựng chỉ khụng gian Nam Bộ trong truyện ngắnAnh Đức Anh Đức

Theo quan niệm của lớ luận văn học hiện đại, cấu trỳc của văn bản văn học được cấu thành bởi ba yếu tố cơ bản là văn bản ngụn từ, hỡnh tượng văn học và ý nghĩa (hàm ý). Trong đú, văn bản ngụn từ là "yếu tố nền tảng của cấu trỳc văn bản nghệ thuật, đảm bảo sự tồn tại ổn định và chất văn của nú. Yếu tố này bao gồm cỏc mặt ngữ õm, ngữ nghĩa và đặc sắc thẩm mĩ của ngụn từ nghệ thuật (như vần, nhịp, sự trựng điệp, núi lỏi,...). Nghiờn cứu trường từ vựng trong truyện ngắn của Anh Đức, chỳng tụi cũng xuất phỏt từ việc nghiờn cứu văn bản ngụn từ để khẳng định hiệu quả nghệ thuật mà những trường từ vựng ấy đem lại cho tỏc phẩm.

Theo Đỗ Hữu Chõu, trường từ vựng ngữ nghĩa là "một tiểu hệ thống ngữ nghĩa", là "tập hợp những từ đồng nhất với nhau về ngữ nghĩa" [6; 17]. Theo đú, ụng chia ra bốn loại trường nghĩa là trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm, trường nghĩa tuyến tớnh và trường nghĩa liờn tưởng.

Trong cỏc tỏc phẩm truyện ngắn của Anh Đức, chỳng tụi thấy xuất hiện khỏ nhiều trường từ vựng, trong đú, nổi lờn trường từ tiờu biểu nhất là trường từ chỉ khụng gian Nam Bộ.

Sinh ra ở miền Tõy Nam Bộ, lớn lờn, Anh Đức lại tiếp tục lăn lộn với phong trào cỏch mạng trờn khắp cỏc dải đất thuộc Nam Bộ, cú lẽ vỡ thế mà Anh Đức thường xuyờn đưa vào trong truyện ngắn của mỡnh những trang văn đầy ắp cảnh thiờn nhiờn của vựng đất này. Điều này được biểu hiện qua việc nhà văn sử dụng một số lượng tương đối lớn cỏc từ ngữ chỉ khụng gian Nam Bộ (374 từ ngữ với 421 lượt sử dụng), trung bỡnh, một truyện ngắn của Anh Đức cú tới 14 từ chỉ khụng gian Nam Bộ với 16 lượt sử dụng. Trong truyện ngắn Anh Đức, nhà văn cú thể viết về nhiều đề tài khỏc nhau, ở những vựng miền khỏc nhau, trong đú, cú cả những tỏc phẩm viết về miền Bắc xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, khụng gian Nam Bộ vẫn là khụng gian chiếm vị trớ chủ đạo trong tỏc phẩm của Anh Đức. Trong bài viết Tiếng vọng từ những cỏnh rừng đăng trờn bỏo Văn nghệ, số 3, thỏng 5 năm 1997, nhà văn Anh Đức viết: "Tụi ngồi xếp bằng kờ giấy viết trờn chiếc bàn nhỏ cú chõn xếp. Cỏi bàn này do anh em đúng cho. Những bỳt kớ và truyện ngắn như Bức thư Cà Mau, Đất,

Đứa con, Con chị Lộc, tụi đều viết ra giữa rừng đước. Cho tới bõy giờ, tụi

nhận ra cỏi hoàn cảnh viết như vậy lại hoỏ hay. Giữa lỳc tụi cất lờn tiếng núi của con chữ, tụi nghe tiếng hỏt của rừng, ấy là tiếng rỡ rào của những ngọn đước mỗi khi cú trận giú thổi qua. Hoàn cảnh viết cú khi cho phộp mỡnh lựa trờn trang giấy những cảm hứng hoặc cho phộp mỡnh đưa thờm tỡnh tiết, chi tiết sinh động mà nhiều khi mỡnh chưa lường tới" [Dẫn theo Hoài Anh, tiếng vọng từ những cỏnh rừng, đăng trờn bỏo văn nghệ số 3, 276]. Điều đú cho thấy, khụng gian Nam Bộ chiếm một vị trớ quan trọng trong việc khơi nguồn cảm hứng và sức sỏng tạo cho Anh Đức.

Trong truyện ngắn Anh Đức, khụng gian Nam Bộ được hiện lờn trờn mỗi trang dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Đú cú thể là cỏc địa danh, những

hỡnh ảnh thiờn nhiờn quen thuộc hoặc những tớnh từ chỉ khụng gian của miền đất này.

Trước hết, khụng gian Nam Bộ hiện hữu một cỏch chõn thực qua hàng loạt cỏc từ chỉ những địa danh quen thuộc của miền đất này như: Cà Mau, Long An, Đồng Thỏp Mười, Hiệp Thạch, Thạch Tõn, Cần Thơ, Vĩnh Long, An Giang, U Minh, Viờn An, Xẻo Đước, Đồng Nai, Sụng Bộ,… Đõy là những địa danh nơi cỏc nhõn vật sinh ra, lớn lờn, chiến đấu và hi sinh. Chẳng hạn, đú là gúc rừng U Minh Hạ - nơi gắn liền với cuộc đời của ụng lóo vườn chim; là Xẻo Đước - nơi ụng Tỏm gắn bú và đó ngó xuống để bảo vệ làng, chống lại chiến dịch lập ấp chiến lược của kẻ xõm lược; là làng Thạnh Tõn - nơi Út Diệu từng ngày vẫn dạy dỗ học trũ dưới làn bom của giặc Mĩ,… Cú thể núi, sự xuất hiện của hàng loạt những từ chỉ địa danh miền Tõy Nam Bộ đó giỳp cho những nhõn vật và những cõu chuyện được núi tới trong tỏc phẩm trở nờn cụ thể và chõn thực hơn.

Bờn cạnh những từ chỉ địa danh, khụng gian Nam Bộ cũn được hiện hữu qua hàng loạt cỏc từ chỉ hỡnh ảnh thiờn nhiờn ở miền đất này như rừng tràm, rừng đước, cỏnh đồng, đồng lỳa, con sụng, kinh, rạch, ghe, thuyền, ỏnh lửa đốt đồng, con cỳm nỳ, bụng điờn điển, bụng so đũa, vườn chim, gúc rừng, cỏnh rừng, đọt lỏ kim cang, … Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy, những từ chỉ

hỡnh ảnh thiờn nhiờn Nam Bộ cú số lượng cao nhất (163/374 từ, chiếm tỉ lệ 43.6%).

Sinh ra và lớn lờn ở miền đất Nam Bộ nờn những hỡnh ảnh thiờn nhiờn nơi đõy trở thành những hỡnh ảnh hết sức gắn bú, hết sức thõn thuộc với nhà văn Anh Đức. Trong truyện ngắn của mỡnh, nhà văn rất nhiều lần đưa vào những hỡnh ảnh thiờn nhiờn đặc trưng của khụng gian Nam Bộ, đặc biệt là khụng gian miền Tõy Nam Bộ - nơi ụng sinh ra. Cú những truyện ngắn, Anh Đức đó dành cả một trang truyện để khắc hoạ cảnh sắc thiờn nhiờn của vựng

đất này. Chẳng hạn, cảnh cỏnh đồng và bầu trời đờm ở vựng Đồng Thỏp Mười trong truyện ngắn Khúi được nhà văn khắc hoạ hết sức tự nhiờn và khỏe khoắn:

Đờm ở Thỏp Mười, tụi cứ ngỡ là bầu trời cao hơn ở những chỗ khỏc. Cỏnh đồng mờnh mụng đắm chỡm trong sương mự, rỡ rầm như súng biển. Ấy là cỏi tiếng núi muụn thuở của giú lựa qua biển cỏ. Thỏng tư rồi, Thỏp Mười vẫn chưa mưa. Ban ngày nắng chúi chang, đờm đến cỏnh đồng mỏt rượi, lộng giú. Khụng bị ngăn cỏch bởi cõy cối, giú thổi rất mực hào phúng [10; 156]

Trong truyện ngắn Giấc mơ ụng lóo vườn chim, cảnh thiờn nhiờn của gúc rừng U Minh cũng được hiện lờn vụ cựng sinh động:

Tại gúc rừng U Minh hạ miệt giỏp biển Hũn Đỏ bạc này, ụng lóo đó sống gần trọn một đời. Trong ngút bốn mươi năm, bờn mỏi chũi ụng lóo ngủ, hầu như khụng cú lỳc nào ngừng nghỉ tiếng chim kờu, tiếng chim vỗ cỏnh, tiếng của những chuyến đi và về của khụng biết cơ man nào là cũ cựng diệc… Theo lời ụng thỡ cũ, diệc kộo làm tổ ở đõy đó lõu, lõu lắm. Khi ụng và vợ vỏc núp tới cắm trũi, cụm rừng tràm này chim cũ đó tới nhiều. ễng núi trong buổi đi kiếm đất khai khẩn bị lạc lối, ụng leo lờn cõy cao nhắm hướng, xảy thấy khoảng rừng tràm xanh ngăn ngắt nổi lờn một cụm rừng nhấp nhụ những cỏnh chim lờn lờn xuống xuống, và ụng thấy tất cả những ngọn tràm ở đú đều nhuộm trắng, trắng xoỏ [10; 223 - 244]

Như vậy, cú thể thấy, thiờn nhiờn Nam Bộ trong truyện ngắn Anh Đức hiện lờn với tất cả sự trự phỳ, nguyờn sơ của nú. Điều đỏng núi ở đõy là, những cảnh sắc thiờn nhiờn này khụng được đặt trong một khụng gian yờn bỡnh như cảnh sắc trong Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi hay trong truyện ngắn Sơn Nam. Cảnh sắc và thiờn nhiờn Nam Bộ trong tỏc phẩm của Anh Đức hiện lờn trong sự tàn phỏ khốc liệt của bom đạn chiến tranh, tuy nhiờn, dường như thiờn nhiờn cũng như con người nơi này khụng bao giờ quỵ

ngó trước sự tàn phỏ khốc liệt đú. Tất cả mọi thứ vẫn đứng vững, vẫn kiờn định như minh chứng cho sức sống bất diệt của vựng đất này. Đú là sức sống bất diệt của vườn chim trong gúc rừng U Minh hạ:

Khoảng rừng tràm cuối cựng bị bom đốt chỏy đó được dập tắt. Ánh mặt

trời nhạt dần trờn những ngọn tràm. Sức núng của một ngày nắng hạ và chỏy lửa đó dịu hẳn xuống…

(Giấc mơ ụng lóo vườn chim) [10; 239]

Thậm chớ, cảnh sắc thiờn nhiờn, dưới bom rơi đạn dội, vẫn ỏnh lờn màu sắc của niềm lạc quan, của sự lóng mạn:

Sau cỏi đỏm chỏy ụng lóo cứu chữa hồi ngó xuống đú, mỏy bay giặc khụng đến nữa. Ngoài chũi, rừng chàm đó tắt nắng. Hoàng hụn U Minh lại đến, cựng với tiếng súng biển miệt Hũn Đỏ Bạc vỗ về khụng ngớt. Vườn chim khụng xao xỏc như chiều hụm trước nữa. Cú lẽ, cũ và diệc đó lỏnh bớt về những khu rừng cũn yờn tĩnh. Cỏi chũi đắm mỡnh trong buổi chiều đổ xuống, trong tiếng rỡ rào của rừng tràm xao giú và trong tiếng súng biển đồng vọng.

(Giấc mơ ụng lóo vườn chim) [10; 259] Ngoài đồng, cỏ đó dậy lờn từng đợt nhấp nhụ như súng. Và khi chiếc xe trõu chở anh bắt đầu đi thẳng về phớa những lớp súng ấy, anh liền cú cảm tưởng cỏnh đồng giống như là biển. Từ đời thuở nào, nền trời đờm của Thỏp Mười vốn đó ràng rạng, giờ đõy, nú cũn ửng lờn nhiều thứ ỏnh sỏng khỏc. Ba bề bốn bờn, phỏo sỏng đồn thự bắn lờn le lúi, chới với.

(Mựa giú) [10; 281]

Cần phải thấy rằng, trong hoàn cảnh chiến tranh vụ cựng khắc nghiệt, con người phải đối mặt từng giõy từng phỳt với cỏi chết, nhưng khụng phải vỡ thế mà họ mất đi sự lạc quan. Trỏi lại, con người lỳc này dường như khụng hề bi quan mà luụn nhỡn mọi thứ với cỏi nhỡn đầy niềm tin yờu. Chớnh vỡ thế mà cảnh sắc thiờn nhiờn dưới bom rơi đạn đội vẫn luụn ỏnh lờn vẻ đẹp lóng mạn.

Dự khụng khắc hoạ trực tiếp tớnh cỏch của nhõn vật nhưng thụng qua cảnh sắc thiờn nhiờn Nam Bộ, Anh Đức đó giỏn tiếp ca ngợi lũng yờu nước, tinh thần lạc quan, sức sống bất diệt của con người nơi đõy. Đồng thời, thể hiện tài năng và sự tinh tế trong cỏch cảm nhận thiờn nhiờn của mỡnh. Về điểm này, tỏc giả Hoài Anh trong bài viết "Anh Đức với con người và cảnh sắc thiờn nhiờn trong tỏc phẩm" đó nhận xột, Anh Đức "khụng những đó cú vốn sống để viết về những cỏi mỡnh thực sự nếm trải mà cũn cú năng lực cảm thụ thiờn nhiờn, nhạy bộn nắm bắt những thay đổi tinh tế ở vựng đất Rạch Giỏ, Cà Mau và núi chung là miền Tõy Nam Bộ". Đú là điều khụng thể phủ nhận.

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nổi bật trong truyện ngắn anh đức luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 42 - 47)