Kết hợp từ láy với danh từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chu lai (Trang 31 - 35)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.2.Kết hợp từ láy với danh từ

Danh từ là những lớp từ có ý nghĩa khái quát sự vật. Đó là những thực từ chỉ vật thể (ngời, động vật, thực vật, đồ vật) những hiện tợng tự nhiên, hiện tợng xã hội và những khái niệm trừu tợng... đợc con ngời nhận thức và phản ánh nh

các vật thể tồn tại trong hiện thực. Để làm cho sự vật hiện lên một các sinh động, có hồn trong lối diễn đạt ngôn ngữ của mình, chúng ta thấy Chu Lai th- ờng đặt từ láy bên cạnh các danh từ.

Sự kết hợp giữa từ láy với danh từ khá phổ biến và lặp lại nhiều lần trong các truyện ngắn của Chu Lai. Đọc “Tuyển tập truyện ngắn Chu Lai” chúng ta sẽ bắt gặp rất nhiều kiểu kết hợp nh: thân hình nở nang, những động tác dẻo dai, cặp mắt nhấp nháy, đêm đồng bằng lạnh lẽo, mặt mũi rạng rỡ, bao cát

xù xì, ngan ngát mùi rau xanh, cái bóng nhếch nhác, cái giọng nói quay quay...

Trong những cách kết hợp giữa danh từ và từ láy Chu Lai chủ yếu đặt một từ láy đứng sau danh từ cần bổ nghĩa.

Chu Lai dùng những từ láy để mô tả hình dáng bên ngoài của bác sĩ Phụng, một ngời có ngoại hình khá bắt mắt nhng tâm hồn lại thực dụng và đầy tính toán:

Bên cạnh anh là một ngời đàn ông khoảng trên ba mơi tuổi, vóc dáng

thanh thoát, khuôn mặt hồng hào sáng láng, hay có cái mỉm cời ý nhị” [18,5] (Một khái niệm tình yêu)

Nếu nh Chu Lai chỉ dừng lại ở cách kết hợp: vóc dáng thanh thoát, khuôn mặt hồng hào thì tất cả chỉ gợi lên một ngoại hình mang dáng dấp th sinh của một con ngời không phải lao động chân tay và có cuộc sống khá sung túc, tuy nhiên ở đây ông lại dùng hai từ láy để bổ nghĩa cho một danh từ để tạo thành cụm danh từ “khuôn mặt hồng hào sáng láng”. Với từ láy “sáng láng”

ngoài ý nghĩa chỉ một khuôn mặt có nớc da căng bóng còn gợi lên một một vẻ trơ trẽn ngầm ở nhân vật mà nếu chỉ nhìn vẻ bề ngoài thôi thì sẽ không phát hiện ra đợc.

Chu Lai dùng hai từ láy để tả đôi tay của anh bác sĩ và cô kỹ s:

Một bàn tay đàn ông trắng trẻo sẽ sàng đặt lên những ngón tay con gái nhỏ nhắn, nắm chặt” [18,7].

(Một khái niệm tình yêu)

Họ đều là những trí thức trẻ nên bàn tay của họ sẽ khác với bàn tay của những ngời lao động chân tay. Vì thế “trắng trẻo”, “nhỏ nhắn” ngoài sức gợi hình còn thể hiện sự chính xác trong cách miêu tả của Chu Lai.

Đây là trờng hợp Chu Lai nói đến anh đặc nhiệm có vợ bị ung th:

Ngời ta để ý thấy anh chồng những buổi tối rỗi rãi thờng ra quán bà ngồi xỉa răng uống nớc” [18,371].

(Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Nếu nh ở đây Chu Lai thay từ láy đã dùng bằng một từ đơn có nghĩa tơng tự là “rỗi” thì sắc thái ý nghĩa của câu sẽ thay đổi, cái âm hởng của từ láy, làm cho cái cảm giác về thời gian rỗi nh càng kéo dài ra.

Trong câu này, tác giả bình luận về nụ cời của ngời phụ nữ bán chè chén ở bên đờng. Ngời phụ nữ này suốt ngày chỉ im lặng, im lặng trớc tất cả những biến cố đang xảy ra xung quanh mình.

Eo ơi, thì ra khi một tảng đất biết cời thì vẫn có thể nhận ra trong nó cả một thời xuân sắc xa xăm trùng trình bay trỏ lại lắm ru ” [18,372]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Sở dĩ bà im lặng là vì trớc đây bà đã chứng kiến lão binh trạm trởng bí mật giấu đi mảng thịt voi để ăn dần với tình nhân trong khi cả đơn vị đang đói dài, khi biết bà phát hiện ra thì lại tống bà vào một chiến trờng trọng điểm, ác liệt. Kiểu kết hợp “thời xuân sắc xa xăm trùng trình” ngoài ý nghĩa làm cho câu văn nh có nhịp điệu còn gợi lên thời tuổi trẻ của ngời phụ nữ và đồng thời nhắc lại cái kỷ niệm thời chiến tranh, cái lí do làm cho bà trở nên im lặng nh ngày hôm nay.

Tả về mức độ nguy hiểm của chiếc xe khi phanh két ngay trớc miệng vực, Chu Lai đặt hai từ láy nằm cạnh nhau làm cho hình ảnh sự vật đợc miêu tả hiện lên có sức liên tởng cao hơn đối với ngời đọc.

Ngay trớc mũi xe là một đoạn đờng xói lở nham nhở, để lộ một miệng vực toang hoác nhớt nhát” [18,13]

(Một khái niệm tình yêu).

Với “toang hoác nhớt nhát” thì mức độ nguy hiểm mà Chu Lai đang miêu tả trở nên rõ nét và sâu sắc hơn, làm cho ta liên tởng đến cái miệng của một con quái vật khổng lồ đang há ra để chực nuốt chửng lấy chiếc xe và tất cả những ngời đang ngồi trên xe. Câu văn bỗng chốc trở nên sinh động hơn trong sự liên tởng của ngời đọc.

Cách đặt từ láy ngay sau danh từ và cụm danh từ của Chu Lai đã làm cho dáng vẻ của sự vật đợc miêu tả trở nên rõ nét, còn hình ảnh thì hiện lên với những màu sắc và đờng nét sinh động trớc mắt ngời đọc.

Ngoài ra ta còn thấy ở một vài trờng hợp, ông đặt từ láy đứng trớc danh từ để một lần nữa nhấn mạnh thêm cái sắc thái hình ảnh mà mình cần miêu tả. Cách này tuy có nhng không nhiều, chỉ bắt gặp ở một số ít trờng hợp. Nhng giá trị nghệ thuật mà nó mang lại thì rất lớn. Hình ảnh đợc miêu tả nh “đập” vào các giác quan của ngời đọc, ta cảm nhận đợc không chỉ bằng mắt mà ta còn nh đang đợc chạm vào chúng. Và dờng nh Chu Lai muốn ngời đọc cũng có đợc cái cảm giác mà ông đang có hay nhân vật của ông đang có khi đứng trớc sự vật đó.

Đây là câu Chu Lai tả chiếc xe tải đi qua một đoạn đờng đang tu sửa đầy đất và đá:

Xe ì ạch bò qua một đoạn đờng nhoe nhoét đất đá” [18,11]. (Một khái niệm tình yêu)

Đọc câu văn lên không chỉ có hình ảnh nh đang hiện trớc mắt ta, mà quan trọng hơn cả, đó là cách đặt động từ “nhoe nhoét” đứng trớc đã làm cho ngời đọc nh có cảm giác của một bàn chân trần đang dẫm lên đống đất đá hỗn tạp đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Còn đây lại là suy nghĩ của một chiến sĩ đặc công trẻ tuổi đang bị kẹt trong bốt địch, ngay dới chân một tên lính gác:

Tao đang nghĩ về mày, còn mày đang nghĩ gì trong đêm khuya thanh vắng ngan ngát mùi rau xanh cây trái đâu đây ” [18,55]

(Lửa mắt).

Từ “ngan ngát” không chỉ tả cái mùi vị của cây trái trong đêm khuya, mà còn gợi lên cả một không gian rộng lớn, thanh vắng tràn đầy hơng vị đồng quê, một mùi vị đặc trng của đồng quê Việt Nam nói chung và đồng quê Nam Bộ nói riêng. Mặc dù trong tình thế rất nguy hiểm, nhng tâm trí của anh vẫn cảm nhận đợc hơng vị đặc trng của đồng quê, phần nào cũng nói lên đợc tính cách, khí phách của ngời chiến sĩ đặc công.

Chu Lai đặt từ láy bên cạnh những danh từ, cụm danh từ cần miêu tả đã mang lại những hiệu quả nghệ thuật không nhỏ khi thông qua hình thức ngôn ngữ để thể hiện nội dung. Khi đặt cạnh danh từ ông muốn ngời đọc cảm nhận đ- ợc các sắc thái, đặc điểm của sự vật. Qua đó để cho ngời đọc dự cảm đợc một phần về tính cách nhân vật, nếu nh đó là câu miêu tả về nhân vật.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chu lai (Trang 31 - 35)