6. Cấu trúc của luận văn
2.4. Sử dụng từ ngữ địa phơng
Nếu nh theo quan niệm về ngôn ngữ trong tác phẩm văn học đã nêu ở trên thì việc sử dụng các từ ngữ địa phơng cũng là một trong những yếu tố cần loại bỏ trong ngôn ngữ nghệ thuật. Thế nhng với nhiều cây bút đó lại là thế mạnh để thể hiện phong cách.
Theo cách hiểu phổ biến hiện nay, từ ngữ địa phơng là những từ ngữ chủ yếu đợc lu hành, sử dụng trong một phạm vi hẹp, gắn với một hoặc một số địa
phơng nào đó. Nó là bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói hàng ngày ở một địa ph- ơng nhất định.
Tiếng Việt thờng đợc các nhà nhiên cứu chia thành ba vùng phơng ngữ: phơng ngữ Bắc, phơng ngữ Trung và phơng ngữ Nam.
Ngày nay nhiều nhà văn đã thông qua việc sử dụng các từ địa phơng để thể hiện đặc trng phong cách của mình. Vì vậy mà trong những tác phẩm của họ thờng dày đặc những lớp từ địa phơng.
Đọc truyện ngắn của Chu Lai, chúng ta nhận thấy rằng, các từ địa phơng không tràn ngập những trang viết của ông nh phần nhiều các nhà văn có nguồn gốc hoặc sinh sống, trởng thành ở vùng đất Nam Bộ. Phải chăng đây cũng là đặc điểm để phân biệt các nhà văn Nam Bộ với những nhà văn ở nơi khác.
Trong tuyển tập truyện ngắn của Chu Lai chúng tôi nhận thấy không phải cả 22 truyện ngắn đều có sự xuất hiện các lớp từ ngữ thuộc phơng ngữ Nam Bộ. Theo thống kê, chúng tôi thấy có 10/22 truyện trong toàn bộ tập truyện là có sự xuất hiện của từ địa phơng Nam Bộ, tức là chiếm gần 1/2 tập truyện. Tuy nhiên sự xuất hiện của chúng cũng không nhiều, không dày đặc nh nhiều cây bút Nam Bộ khác.
Khi lí giải về điều này, nhiều ý kiến cho rằng, Chu Lai không chủ ý khi sử dụng phơng ngữ Nam Bộ, sự xuất hiện của “chúng” chẳng qua chỉ nh một sự vô tình, không chủ ý. Cũng nh trờng hợp một ngời dân Nam Bộ nói ngôn ngữ phổ thông mà trong một vài trờng hợp đã không tự ý thức đợc và để “lộ” ra cái giọng bản ngữ của mình.
Tuy nhiên, nếu đọc kĩ và chú ý hơn, chúng ta sẽ thấy rằng, việc sử dụng lác đác các từ thuộc phơng ngữ Nam Bộ trong các tác phẩm này là một cách để tác giả để giới thiệu lai lịch nhân vật qua ngôn ngữ. Có khi trong một tác phẩm ông chỉ cho một, hai nhân vật nói giọng Nam Bộ xuất hiện. Và hiệu quả mà nó mang lại quả là không nhỏ, trong cái giọng chung của toàn truyện bỗng xuất
hiện một giọng Nam Bộ làm cho ngôn ngữ câu truyện bỗng trở nên đa dạng hơn, lạ hơn, nghe “thật vui tai” . Trong truyện “Ngời không đi qua hoàng cung ,” cả truyện chỉ có một nhân vật nói giọng Nam, và nhân vật này cũng chỉ xuất hiện có một lần trong một cuộc gặp mặt dài gần 7 trang với những mẩu đối thoại. Tuy nhiên lại chỉ có 8 từ địa phơng Nam Bộ xuất hiện dới lời của nhân vật Tùng: Nhậu, nhậu chơi, dòm, hỏi nè, nói thiệt, ráo trọi, rành, ai dè.
Cũng có khi có nhiều hơn một nhân vật trong một truyện nói giọng Nam Bộ tuy nhiên mật độ từ địa phơng trong những truyện này cũng không tăng lên đáng kể. Bởi những nhân vật đó xuất hiện ít hoặc là nói rất ít hoặc là nói nhiều nhng chỉ có đôi chỗ dùng từ địa phơng. Những truyện: “Gió nơi ấy màu xanh ,”
Tiếng Hà Nội , Mắt sau vách lá , Hơi thở đêm
“ ” “ ” “ ” là những truyện xuất hiện lác đác những từ địa phơng.
Trong số 10 truyện đã nói ở trên, chúng tôi nhận thấy có 5 truyện có số l- ợng từ địa phơng nhiều hơn một chút so với những truyện khác, đó là: “Lửa mắt , Trang bản thảo chép thuê , Anh Hai Đởm , kỷ niệm vùng ven , Sắc” “ ” “ ” “ ” “
đỏ chôm chôm”.
ở đây Chu Lai khác với các nhà văn khác, bởi lẽ ở những nhà văn sử dụng từ địa phơng nh một phơng tiện tu từ trong tác phẩm của mình thì một khi nhân vật đã nói giọng địa phơng nào thì tác giả sẽ cho họ sử dụng triệt để trong phạm vi có thể. Có thể nói đối với những trang viết tràn ngập từ địa phơng thì sẽ gây khó khăn cho độc giả khi tiếp nhận văn bản. Bởi những độc giả ở địa phơng khác họ có thể sẽ không hiểu hết đợc sắc thái ý nghĩa mà những từ địa phơng đó mang lại. Nếu so sánh với tập truyện “Cánh đồng bất tận” của nữ tác giả Nguyễn Ngọc T thì chúng ta thấy 14 truyện trong toàn bộ tập truyện tràn ngập giọng Nam Bộ. Hầu nh bất cứ mẩu đối thoại nào cũng có từ địa phơng.
Điều mà Chu Lai mang đến cho ngời đọc khi ông dùng những từ địa ph- ơng Nam Bộ là không khí Nam Bộ, không gian mà câu chuyện xảy ra. Chúng ta
thấy rằng đa phần những truyện có sự xuất hiện của các từ địa phơng đều có bối cảnh ở Nam Bộ. Đó là truyện kể về những chuyện xảy ra trong hay bên lề cuộc chiến tranh ác liệt của nhân dân ta, đó là cái cảm giác về một vùng đất với những con ngời dũng cảm nhng cũng rất ngang tàng. Điều đáng nói là, mật độ từ địa phơng mà Chu Lai cho xuất hiện trong những truyện ngắn của ông không hề làm cho ngời đọc, đặc biệt là những độc giả ở những địa phơng khác cảm thấy khó chịu và khó hiểu khi thởng thức tác phẩm của ông.
Ngoài ra, qua cái giọng Nam Bộ, ông cũng muốn thể hiện một phần nào tính cách nhân vật của mình. Chẳng hạn nh trong truyện “Ngời không đi qua hoàng cung”, không gian câu chuyện xảy ra tại nớc bạn campuchia, nhân vật Tùng với giọng Nam Bộ duy nhất của mình trong truyện cộng với những gì đã xảy ra trong cuộc đời anh, một lần nữa nh muốn chứng minh cho cái tính cách
hồn nhiên pha chút hoang dại
“ ”, một tình yêu mãnh liệt và bất diệt ở anh. Đó là ở những nhân vật nam, còn phần nhiều với cái giọng Nam Bộ mềm mại ấy thờng gợi ra một tính cách hồn nhiên, một tâm hồn đa cảm hay một dáng hình mảnh mai, nhanh nhẹn khi nó đợc dùng cho các nhân vật nữ: Ba Liên trong “kỷ niệm vùng ven”, Lan trong “Trang bản thảo chép thuê”...
Phải chăng cái nguồn gốc Hng Yên đã không cho phép nhà văn dùng quá nhiều từ địa phơng Nam Bộ trong truyện của mình. Tuy nhiên đây không phải là một cách lí giải hợp lí và khoa học. Bởi lẽ nếu nh ông muốn thì với vốn sống lâu năm tại vùng đất này việc sử dụng từ địa phơng Nam Bộ trong những sáng tác của mình là điều không khó.
Có lẽ nguồn gốc Bắc Bộ đã làm cho ông không lạm dụng từ địa phơng Nam Bộ một cách “quá đà”. Không phải là ngời dân Nam Bộ nên ông hiểu cái cảm giác của một độc giả khi đọc những truyện ngắn mà dày đặc phơng ngữ Nam Bộ. Chính vì vậy mà việc dùng các từ địa phơng trong những truyện ngắn của ông trở nên khá chừng mực.
Dù lí giải nh thế nào thì chúng ta cũng phải thừa nhận rằng mật độ những từ địa phơng trong nhiều tác phẩm của Chu Lai đã tạo đợc một không gian Nam Bộ cho câu truyện. Không ai đọc những truyện này lại thắc mắc câu truyện mà tác giả đang kể xảy ra ở đâu? Có thể nói đây là một thủ pháp nghệ thuật của Chu Lai, một thủ pháp không có gì mới so với những nhà văn khác nhng cách thể hiện của ông lại rất thú vị.
Trong 22 truyện ngắn của Chu Lai đợc in trong “Tuyển tập truyện ngắn Chu Lai” nổi bật lên ba đặc điểm dùng từ ngữ thể hiện phần nào phong cách ngôn ngữ của nhà văn. Bên cạnh việc sử dụng những từ địa phơng Nam Bộ nh một cách để tạo không gian cụ thể cho câu truyện, Chu Lai còn thành công ở việc dùng nhiều từ ngữ mang tính khẩu ngữ, biện pháp so sánh tu từ với những hình ảnh ví von tạo ra những liên tởng bất ngờ cho ngời đọc và đặc biệt hơn cả là sự xuất hiện dày đặc lớp từ láy giàu hình ảnh với những kiểu kết hợp ít thấy ở những nhà văn khác. Tất cả những đặc điểm này đều xuất hiện một cách có ý thức ở cây bút Chu Lai, ông ý thức đợc việc dùng từ ngữ nh một biện pháp tu từ tạo nên những giá trị nghệ thuật độc đáo cho tác phẩm của mình.
Tuy nhiên để tạo ra sự độc đáo trong việc sử dụng ngôn ngữ, cụ thể ở đây là ngôn ngữ truyện ngắn thì không chỉ ở cấp độ từ vựng mà còn ở nhiều cấp độ khác nữa. Và một trong những cấp độ mà chúng ta không thể bỏ qua đó và cấp độ cú pháp, một cấp độ có nhiều cách để thể hiện sự độc đáo, sự sáng tạo của các nhà văn.
Chơng 3
Nghệ thuật sử dụng các kết cấu cú pháp trong truyện ngắn Chu Lai
ở chơng hai, chúng ta đã thấy đợc tầm quan trọng của việc sử dụng từ ngữ để tạo nên những giá trị độc đáo cho câu văn. Tuy nhiên điều mang tính quyết định là từ ngữ phải đợc tổ chức nh thế nào để biểu đạt đợc nội dung mà ở cấp độ từ ngữ không thể biểu đạt đợc. Trong văn bản nghệ thuật, câu chính là đơn vị giữ vai trò trọng yếu khi liên kết với nhau chúng sẽ tạo nên những hình t- ợng, yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại của tác phẩm văn chơng. Trong thực tế sử dụng có rất nhiều loại câu khác nhau tuỳ theo những căn cứ khác nhau. Và đ- ơng nhiên, câu cũng là đơn vị góp phần hình thành một phong cách ngôn ngữ.
Cao Xuân Hạo khẳng định: “Trong cái hệ thống tôn ti của các đơn vị ngôn từ làm thành một phát ngôn (văn bản), câu là đơn vị trung tâm, đơn vị bản lề. Nếu không hiểu cơng vị và cấu trúc của câu, không thể hiểu đợc những đơn vị ngôn ngữ lớn hơn, mà cũng không thể hiểu đợc bất cứ điều gì về những đơn vị nhỏ hơn cấu tạo nó” [23,59]. ý kiến này đợc xem là xuất phát điểm cho hoạt động nghiên cứu ngôn ngữ, trong đó có phong cách học. Cho rằng phong cách là sự lựa chọn thì đơng nhiên phải hiểu: sự lựa chọn ấy diễn ra trên mọi cấp độ ngôn từ của văn bản nghệ thuật. Những nét cá biệt độc đáo mà nhà văn có đợc trong tác phẩm, không tồn tại biệt lập ở riêng một cấp độ nào. Tuy thế, trong sáng tạo văn học, để có đợc những nét riêng, đặc sắc riêng về cú pháp, không phải là chuyện đơn giản.
Nói đến câu thì phải luôn gắn liền với ngữ pháp. Ngữ pháp là những quy tắc chung, đợc hình thành trong quá trình lâu dài, gắn với sự phát triển của một ngôn ngữ. Không thể xác định đợc vai trò của bất cứ cá nhân nào trong việc định hình những quy tắc ngữ pháp của một ngôn ngữ. Nói cách khác ngữ pháp
là một phạm trù phi cá thể. Nó có tính ổn định rất cao, ít thay đổi theo thời gian, ít biến đổi bởi sự giao thoa của ngôn ngữ. Ta từng biết đến những tìm tòi về mặt ngôn ngữ của một số nhà văn khi họ cho ra đời những sản phẩm dị biệt, chẳng hạn những câu văn không hề có dấu câu, hoặc những câu văn sắp xếp theo một trật tự bất bình thờng. Những tìm tòi đó chỉ là những thể nghiệm của cá nhân mà thôi chứ cha thể gọi là những quy tắc nằm ngoài các luật lệ đã từng tồn tại trong một cộng đồng bản ngữ.
Tuy nhiên, chính trong cái khuôn khổ đó mỗi nhà văn vẫn có thể tìm đợc một phơng thức để thể hiện cái riêng độc đáo của mình. Và trong thực tế sáng tác văn học đã có ngời thích những câu ngắn ngủn, cộc lốc, chỉ có thành phần nòng cốt, có ngời lại a dùng những câu văn dài, cấu trúc phức hợp... Sở thích của ngời viết là hết sức đa dạng, vấn đề là những loại câu mà nhà văn lựa chọn (một cách hữu thức hoặc vô thức) có phù hợp với mục đích phát ngôn, với dụng ý nghệ thuật, có đạt đợc giá trị thẩm mĩ và nhất là có hình thành một phong cách ngôn ngữ hay không.
Vì mỗi tác giả khác nhau có những cách đặt câu khác nhau để nhằm tạo ra một nét đặc trng cho những đứa con tinh thần của mình. ở phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ đi vào khía cạnh câu xét theo cấu tạo ngữ pháp, từ đó tìm xem đâu là loại câu thể hiện mặt mạnh của Chu Lai, đâu là loại câu thông qua đó ông thể hiện dụng ý nghệ thuật của mình.