Kết hợp từ láy với động từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chu lai (Trang 37 - 46)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.4.Kết hợp từ láy với động từ

Động từ là những từ miêu tả hoạt động có quá trình. Đặt những từ láy bên cạnh các động từ và cụm động từ là cách kết hợp nhằm mang lại những sắc thái ý nghĩa cần biểu đạt cho những hoạt động đang miêu tả đồng thời qua đó thể hiện ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Chúng ta thấy những kiểu kết hợp nh: sống

lay lắt, bâng khuâng đa, khua lạo xạo, sững sờ nắm lấy tay, mềm mại vợt, sống lầm lì... là rất phổ biến và chiếm một tỉ lệ khá lớn trong các cách sử dụng

từ láy của ông. Và cũng nh hai kiểu kết hợp trên, ở đây Chu Lai cũng cho các động từ đứng cả trớc và sau từ láy.

Đọc những câu văn có những hành động, trạng thái đợc bổ nghĩa bằng những từ láy chúng ta sẽ thấy đợc sự sinh động mà nó mang lại. Không chỉ tạo sự sinh động mà còn góp phần tạo nên một sắc thái mới cho các hành động, trạng thái đang đợc miêu tả. ý nghĩa mà nó mang đến ta tạm gọi là ý nghĩa sắc thái hoá hành động theo nhiều hớng khác nhau nh: cách thức, trạng thái, mức độ... Có thể minh chứng điều này bằng ví dụ sau:

Số còn lại không biết đi đâu không biết làm gì và cũng còn vơng vãi chút tình yêu về nghệ thuật đành ở lại sống nhợt nhạt qua ngày” [18,103]

(Cái tát sau cánh gà)

“Nhợt nhạt” theo “Từ điển Tiếng Việt” có nghĩa là: nhạt và yếu, không t- ơi, nó thờng kết hợp với những danh từ chỉ một sự vật cụ thể. Nhng ở đây để nhằm làm nổi bật lên cái tình trạng bi đát, sống mà gần nh không sống, sống mờ nhạt của những ngời nghệ sĩ trong một đoàn kịch đang xuống dốc Chu Lai đã tạo ra một sự kết hợp độc đáo “sống nhợt nhạt”. Sự kết hợp mới lạ này làm cho mức độ bi đát của những ngời nghệ sĩ nói riêng của đoàn ca kịch nói chung càng tăng lên. Nó còn gợi lên sự bế tắc, không có lối thoát, không có hớng đi.

Những kiểu kết hợp nh vừa phân tích còn thấy xuất hiện ở nhiều trờng hợp khác:

Ngồi lầm lì, cứ chốc chốc lại khậm khịt rõ mạnh nh có con vắt bít nhằng lấy lỗ mũi” [18,48]

(Lửa mắt)

“Lầm lì” không chỉ gợi lên cái hình dáng cụ thể của nhân vật mà thông qua đó còn gợi lên một tâm trạng suy t đầy khó hiểu của một ngời lính Nguỵ gác trong đêm. Phần nào nó gợi lên một con ngời với tính cách trầm tĩnh, cẩn thận. Có lẽ chính vì vậy mà khi phát hiện ra ngời chiến sĩ đặc công, kẻ thù của mình, bị thơng đang nằm ngay trong bốt, nhân vật này đã không chỉ tha mà còn lén mang đồ ăn đến cho anh và sau đó dìu anh trốn ra ngoài.

Trờng hợp này là khi Chu Lai dùng để tả về cảm giác về thời gian của nhân vật:

Sao cái thanh sáng cứ tr ợt tuồn tuột thế này? Thời gian réo ù ù qua tai... ” [18,49]

(Lửa mắt)

trợt tuồn tuột” và “réo ù ù” không chỉ nói về sự trôi nhanh của thời gian

mà còn gợi lên tâm trạng sốt ruột, lo lắng của nhân vật trớc thời gian. Thời gian trôi qua đồng nghĩa với cơ hội thoát ra ngoài của ngời chiến sỹ đang trôi đi.

Hay có khi lại là lời cằn nhằn của một ngời chiến sĩ về những lời bông đùa của đồng đội:

Nói lạp xạp hoài... Bộ đội ai mà chị, em” [18,51] (Lửa mắt)

Mặc dù “Lạp xạp” là một từ láy miêu tả âm thanh, nhng ngoài việc miêu tả âm thanh nó còn tỏ thái độ của ngời nói đối với những lời nói đùa của đồng đội.

Đặc biệt hơn nữa phải kể đến trờng hợp những từ láy đợc xếp đứng trớc các động từ và hiệu quả mà nó mang lại cũng thật bất ngờ:

(Cái tát sau cánh gà)

Trong câu trên, nếu nh chúng ta thử thay từ láy bằng cụm từ có nghĩa t- ơng đơng thì ta sẽ có một câu khác kiểu nh: “Xuân vừa khóc vừa gật đầu”. Trong tơng quan so sánh giữa hai câu, thì ở trờng hợp sau, rõ ràng hiệu quả nghệ thuật của câu văn đã mất đi. Nếu nh ở câu trên với từ láy “nghẹn ngào” sức gợi hình của hành động đợc tận dụng hết sức, làm cho ngời đọc có sự liên t- ởng một cách sinh động về hành động của sự vật. Từ “nghẹn ngào” lúc này không chỉ có tác dụng bổ nghĩa cho động từ đứng sau nó, mà đã trở thành một động từ có nghĩa riêng, làm cho ngời đọc hiểu đợc tâm trạng sự uất ức, tủi hờn của nhân vật.

Tơng tự ở dạng này ta bắt gặp rất nhiều trờng hợp nh vậy.

Cũng có ngời tỏ ra thông tuệ hơn, thình lình quăng ra một nhận định nhợn ngời, xì làm gì đến nỗi thế, nhà ấy ngời ta thanh đạm có đâu sống nặng về vật chất tiền bạc mà chết... ” [18,363]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Theo cấu trúc ngữ pháp thông thờng của tiếng Việt, thì trong một cụm từ, một câu yếu tố nào đứng trớc thì nó sẽ mang sắc thái nhấn mạnh cho cụm từ, cho câu đó. Vì vậy, trong những trờng hợp này Chu lai đã đảo vị trí của những từ láy lên trên động từ để nhấn mạnh sắc thái của hành động đang diễn ra. “Thình lình quăng” thì mức độ bất ngờ của câu bình luận nh đợc tăng lên gấp đôi. Nó càng làm cho nội dung đang bàn đến thêm ly kỳ, đó là vụ tự tử của một cô gái trẻ.

Đây cũng là một kiểu kết hợp nh vậy:

Và càng tội hơn cho vợ trẻ đau ốm suốt năm gần nh không bớc ra khỏi cửa sau khi lặnglẽ tiễn chồng ra sân bay về, mặt mày ngơ ngẩn nh vừa rơi từ hành tinh khác về” [18,365]

“Lặng lẽ tiễn” không chỉ nói đến trạng thái im lặng của nhân vật mà còn gợi lên một tâm trạng cam chịu, bất lực của chị khi tiễn chồng đi xa. Cách dùng từ càng trở nên đắt hơn khi ta biết đợc nhân vật là một ngời phụ nữ đau yếu, bất hạnh, con chết, chồng đi biền biệt không về.

Tơng tự nh vậy, trong văn Chu Lai có hàng loạt các kiểu nh thế:

“... ngời ngợm các loại ở đâu mà nờm nợp kéo về đông đến thế... ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[18,367]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Các bà các ông cứ thử để ý cô ấy đi ra ngoài đờng coi, đi nh mộng du, chốc chốc lại ngơ ngơ cời một mình... ” [18,369]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà) “Vì đôi lúc thấy ngời đàn bà bí hiểm kia lại mủm mỉm cời ” [18,372] (Chỗ ấy có một ngôi nhà) “Những hàng chữ xiêu vẹo lờ mờ hiện ra” [18,121]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Trong từng trờng hợp trên nếu gắn với nội dung cụ thể của truyện ta sẽ thấy đợc hiệu quả ở việc sử dụng từ láy của Chu Lai: “ngơ ngơ cời” là nụ cời của một nữ nhân vật đã chịu nhiều mất mát trong cuộc sống: từ cái chết của đứa con nhỏ đến cái chết của ngời bố chồng, rồi lại đến vụ tự tử của ngời em chồng trẻ tuổi còn bản thân thì đau yếu không đi làm đợc, trong khi đó chồng lại đi biền biệt không về. Thể hiện trạng thái của một ngời có thần kinh không ổn định vì những mất mát đã qua và những buồn đau đang phải chịu. Trong khi đó

mủm mỉm c

ời” lại là nụ cời của ngời phụ nữ đã nhiều tuổi thấy hết, biết hết nh- ng chẳng bao giờ nói gì, chẳng bao giờ bình luận gì. Nó thể hiện một sự đặc biệt và gây chú ý cho ngời đọc vì sự khác thờng này...

Nếu so sánh với cách kết hợp sau động từ, chúng ta thấy rằng khi tác giả cho những từ láy đứng trớc động từ thì giá trị tạo hình mà nó mạng lại lớn hơn. Nó có thể gợi lên tâm trạng của nhân vật khi thực hiện hành động đó: “lờ mờ

hiện ra” thể hiện cái nhìn bàng quang, không chú ý, không quan tâm của cô gái trớc tập bản thảo của ngời chiến sĩ; “Nờm nợp kéo đến” miêu tả sự đông đúc đồng thời bên cạnh đó còn thể hiện một sự cạnh tranh, tranh giành để đợc một cái gì đó bởi đây là dòng ngời kéo đến nhà một ngời có chức có quyền để xin xỏ, chạy chọt. Tơng tự nh vậy là đôn đáo tìm, hùi hụi đi, vội vàng đi...

Đặc biệt chúng tôi thấy có trờng hợp trong một câu tác giả dùng đến hai từ láy để bổ nghĩa cho hai động từ:

“... chính mắt họ đã nhìn thấy cái đám cành ấy hiện hình thành bộ x- ơng trắng xác quấn níu vào nhau lúc thì rì rầm trò truyện, lúc thì thở dài sờn sợt... ” [18,368]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Đây là lời bàn tán của những ngời hàng xóm về cái cây sấu già trớc cổng một ngôi nhà, họ cho rằng trên cây sấu đó có ma, chính vì vậy mà âm thanh “ rầm trò chuyện , thở dài s” “ ờn sợt” càng làm cho sự bàn tán thêm đáng tin và đáng sợ.

Hay có khi Chu Lai lại sử dụng cách lặp từ láy trong câu:

Nhng cũng là cái sự hiểu áng áng nh ngời ta áng áng hiểu về tâm địa đàn bà thôi chứ hơn chục năm ngồi kế nhau ở đây đã có lần nào hai ngời có một buổi nói chuyện cho ra tấm ra món đâu, toàn im lặng hay nhát gừng nhát tỏi cả.” [18,362]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà). “Hiểu ang áng” và “ang áng hiểu” ngoài việc lặp, ở đây ta còn thấy Chu Lai dùng biện pháp đảo vị trí của từ láy trong cụm động từ để tạo ra một nghĩa mới và làm cho cái sự bí ẩn và khó hiểu về ngời phụ nữ càng tăng thêm.

Đây là lời của một cô gái nói với ngời bạn gái vừa bị ngời yêu bỏ. “... nó bỏ đi mà vẫn hun hút yêu, hun hút chung tình” [18,102]

Rất ít ngời có kiểu kết hợp giữa từ láy “hun hút” với động từ “yêu”, “chung tình”. Ngoài ý nghĩa chỉ một tình cảm mù quáng còn thể hiện một sự hy vọng trong vô vọng mà ngời bạn gái đang vớng phải.

Chúng ta thấy thông thờng từ láy đợc dùng để bổ nghĩa cho các danh từ, động từ, tính từ. Rất ít khi từ láy đợc đứng độc lập trong câu nh cách Chu Lai đã dùng để trực tiếp tham gia tạo câu, chứ không còn là thành phần bổ nghĩa cho một từ loại nào trong câu.

Truyện này đề cập tới tâm trạng của một nhà thơ đã chán cái buồn tẻ của nghề làm thơ:

Thèm đáo để những cái sôi nổi, ồn ã của những nghề nghiệp khác... ”

[18,384]

(Thi nhân trên sàn đấu)

Cái “sôi nổi, ồn ã” đã trở thành danh từ để chỉ một đặc điểm trong nghề nghiệp. ở đây đã có sự chuyển đổi từ loại, từ nhóm tính từ thành nhóm danh từ. Cách dùng đặc điểm sự vật để gọi tên sự vật, đặc biệt là với những từ láy càng làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, đồng thời nhấn mạnh đến ý nghĩa mong muốn một sự thay đổi trong nghề nghiệp, mong có đợc cái bận rộn, náo nhiệt trái ngợc với nghề thi sĩ của nhân vật.

Tơng tự nh kiểu kết hợp trên ta có câu sau:

Nỗi

vẩn vơ khoảnh khắcnhẹ nhàng đó may mà cũng không kéo dài đợc bao lâu” [18,389].

(Thi nhân trên sàn đấu)

Khi kết hợp với từ “nỗi” thì các từ láy chỉ cảm giác của con ngời “vẩn vơ”, “khoảnh khắc”, “nhẹ nhàng” trở thành những danh từ. Những danh từ nói về tâm trạng của con ngời, một tâm trạng của ngời đã thành công khi chuyển sang nghề quyền anh bỗng thấy mình cô đơn, trống rỗng và pha chút tiếc nuối cái nghề làm thơ cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu sau đây là cảm giác về không khí của những trận đấu vòng loại quyền anh:

Đảo điên sấm chớp” [18,389]

(Thi nhân trên sàn đấu)

ở đây Chu Lai lại dùng từ láy trực tiếp làm vị ngữ cho câu và kết hợp với cách đảo vị ngữ lên trên đã làm cho mức độ của sự hỗn độn, náo nhiệt và gấp gáp với những cuộc thi đấu mà nhà thi sĩ - quyền anh đang trải qua càng trở nên gấp gáp hơn.

Đây là nhận xét của ngời bạn bán hàng ngồi bên về những lời kể, đánh giá chính xác và thấu đáo của ông giáo về hu làm nghề vá xăm với những chuyện đã xảy ra ở khu phố:

Cứ vanh vách vanh vách nh vẹt già ngứa mỏ” [18,382]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Qua đó cũng thể hiện một thái độ cởi mở pha chút tin tởng trìu mến, chính vì vậy bà đã quyết định sẽ kể cho ông bạn mọi chuyện mình đã biết. Cách điệp từ láy nh vậy đã gợi lên cho ngời đọc âm hởng vừa cụ thể vừa sinh động của giọng nói. Ta sẽ gặp rất nhiều kiểu kết hợp tơng tự nh vậy ở cách sử dụng từ láy của Chu Lai:

Đáng ra, đêm đồng bằng lạnh lẽo này, mày phải ở nhà hú hí với vợ con mày.” [18,56]

(Lửa mắt)

Gió từ bng ùa về, cù cù mơn man trên da thịt... ” [18,54]

(Lửa mắt)

Cách dùng từ láy trực tiếp đảm nhiệm các thành phần chính trong câu: nh chủ ngữ, vị ngữ làm cho câu văn trở nên lạ về hình thức đối với ngời đọc. Và chính cái sự lạ đó đã tạo đợc một nét độc đáo trong cách dùng từ nói chung và cách dùng từ láy nói riêng của Chu Lai. Ông không chỉ dùng nhiều từ láy mà còn dùng rất hiệu quả.

Chính vì ý thức đợc điều đó mà Chu Lai không chỉ dùng một từ láy bên cạnh từ mình cần bổ nghĩa mà còn đặt hai từ láy bên cạnh nhau khi miêu tả sự

vật, hành động. Điều đó đã mang đến những hiệu quả nghệ thuật bất ngờ, và càng bất ngờ hơn khi chúng ta đối chiếu với ngữ cảnh cụ thể trong câu chuyện.

Đây là câu văn tác giả nói về một chiến sĩ đặc công đang chiến đấu trên nớc bạn Campuchia.

Nỗi nhọc nhằn trận mạc càng làm cho anh tơi tắn, mạnh mẽ thêm ra” [18,87]

(Ngời không đi qua hoàng cung) “Tơi tắn” đi với “mạnh mẽ” không chỉ nói đến sức mạnh về ngoại hình mà còn nhấn mạnh đến khía cạnh tinh thần, sức chiến đấu dẻo dai có ở nhân vật Tùng. Đặt hai từ láy cạnh nhau Chu Lai đã lột tả đợc hết cái thần thái ở nhân vật này.

Câu sau đợc trích trong truyện “Ngời không đi qua hoàng cung”. Truyện nói về sự ăn năn hối hận của một ngời chỉ huy vì quyết định sai lầm của mình trớc đây đã ảnh hởng đến cuộc đời của một cô gái Campuchia:

Tiếng kêu của nó làm cho khu nghĩa trang nới rộng ra,

mênh mang

ảm đạm” [18,80]

(Ngời không đi qua hoàng cung)

mênh mang ảm đạm

“ ” làm cho mức độ rộng lớn chết chóc của khu nghĩa trang nh đợc nới rộng thêm ra đến hết cỡ. Đồng thời qua đó ngời đọc cũng thấy đợc tâm trạng hối hận của ngời thủ trởng vì những quyết định khắt khe của ông trớc đây.

Cách kết hợp này lại dùng để nói về sự tự tin của một gã nghệ sĩ tự tin về sức quyến rũ của mình

Gã tin ở gã, gã không thèm

chênh vênh đo đắn tầm thờng” [18,104] (Cái tát sau cánh gà)

Gã nổi tiếng nhiều tài năng trong một đoàn ca kịch. Chính vì ý thức đợc điều đó nên gã đã lợi dụng tình cảm của nhiều cô gái trẻ trong đoàn. Nếu nh đây là hai từ láy giành cho một nhân vật đứng đắn thì lại khác nhng nó lại dùng

khi nói về một gã “Sở Khanh”, chính vì vậy mà sức gợi của nó dờng nh lại càng lớn hơn, bởi nó thể hiện một niềm tin, niềm tin về sức mạnh nam tính, về khả năng vẫn có thể lừa gạt đợc các cô gái khác. Đặt hai từ láy cạnh nhau càng làm cho bản chất nhân vật nổi rõ hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng tơng tự nh vậy ta sẽ bắt gặp hàng loạt trờng hợp Chu Lai chủ động đặt hai từ láy cạnh nhau để thể hiện ý đồ nghệ thuật của mình, đó là dùng hình thức để biểu đạt nội dung.

Cũng nh

ai hỏi cớ sao già rồi mà không chịu lấy vợ, cứ linh binh lằng nhằng mãi” [18,104]

(Cái tát sau cánh gà)

Hai từ láy này đã lột tả đợc cái lối sống và tính cách lăng nhăng của một nam nhân vật trong truyện.

Hay đây là trờng hợp nhìn nhầm kẻ thù ra đồng đội của mình:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chu lai (Trang 37 - 46)