Biện pháp so sánh tu từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chu lai (Trang 58 - 61)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3. Biện pháp so sánh tu từ

Chúng tôi xin mợn cách định nghĩa của Đinh Trọng Lạc để xác định cách hiểu về biệt pháp so sánh tu từ cho phạm vi nghiên cứu cứu của đề tài:

So sánh tu từ “là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan, không đồng nhất với nhau hoàn toàn, mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng. Cần phân biệt với so sánh lí luận trong đó cái đợc so sánh và cái so sánh là đối tợng cùng loại và mục đích của sự so sánh là xác lập sự tơng đơng giữa hai đối tợng” [17,262]

Chúng tôi nhận thấy rằng trong truyện ngắn Chu Lai, ông thờng xuyên sử dụng cách ví von mang tính chất tu từ, với những hình ảnh đợc ví gây bất ngờ cho ngời đọc vì sự liên tởng vừa độc đáo vừa mới lạ.

Chẳng hạn khi nói về việc một cô gái sau nhiều năm ốm nằm nhà nay đã khoẻ lại và đi làm đợc, ông đã ví tiếng xe máy của cô “reo vui nh một tia nắng”.

Sáng sáng tiếng xe máy phóng đến chỗ làm của cô reo vui nh một tia nắng; về chiều chiều, ngời ta thấy hai mẹ con lại sóng bớc cạnh nhau trong động tác đi bộ dỡng sinh về phía hồ” [18,380]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Qua sự ví von này ta không chỉ thấy đợc hình ảnh mà còn thấy đợc tâm trạng vui vẻ phấn chấn của cô gái khi đợc trở lại cuộc sống.

Khi nói về sự thay đổi của một dãy phố nổi tiếng gia giáo với đặc điểm dân c chủ yếu trong phố đều là những ông tớng về hu, những quân nhân thì Chu Lai lại có cách ví đầy triết lí

“Sự phá vỡ kiến trúc của một dãy phố là phản ánh cái trở dạ đau đớn

của lề thói suy nghĩ cũ” [18,324]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Câu văn cũng mang đầy dự cảm về những u và nhợc của sự đổi thay đó. Trong một câu triết lí Chu Lai cũng không quên cách ví von đầy tính hóm hỉnh và độc đáo của mình:

Thì ra đòn thể thao cũng có thể nặng cân hơn gấp bội đòn phê bình

kia à?” [18,390]

(Thi nhân trên sàn đấu)

Vì đây là suy nghĩ của một nhà thơ đã bỏ nghề để chuyển sang nghề đấu quyền anh nên sự liên tởng càng trở nên sâu sắc và đầy dụng ý.

Tơng tự nh vậy, ta có hàng loạt kiểu ví von đầy bất ngờ của tác giả: Đây là khuôn mặt của một nhà thơ tự nhìn mình:

“Tóc tai bơ phờ mặt mũi nhàu nát cứ nh cái xơ mớp rửa bát của bà bán phở đầu ngõ” [18,384]

(Thi nhân trên sàn đấu)

Khi đã tự coi cái mặt mình nh cái xơ mớp rửa bát thì thật không gì gợi lên sự chán nản hơn . Đây cũng là sự liên tởng rất hình ảnh và đầy cụ thể.

Nụ cời trong câu sau là nụ cời của một ngời làm nghề sửa xe: “Cái cời rum rúm nh miếng xăm vá vội...” [18,381]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Đây là nụ cời pha chút xót xa trên môi một nhà giáo đã về hu trớc thực tế mình đang chứng kiến. Cách ví càng trở nên hóm hỉnh hơn khi ta biết rằng ông đang làm nghề sửa xe đạp.

Suy nghĩ của một thi sĩ chán nghề làm thơ đợc thể hiện trong câu sau: “Hôm sau, không tuyên bố, không ồn ào nh sắp mở cuộc hành trình đi bộ xuyên Việt hoặc cỡi xe máy lên tận đỉnh non làm cú trở về cội nguồn, tôi lặng lẽ đóng nắp bút, tìm đến một lò võ danh tiếng của thủ đô” [18,385]

(Thi nhân trên sàn đấu)

Đây là lời anh ta ví việc mình quyết định bỏ nghề làm thơ cơ cực, cô đơn và nhọc nhằn để chuyển sang một nghề chẳng ăn nhập gì với công việc mình đã làm, đó là nghề đấm bốc để trở thành một võ sĩ trên sàn đấu.

Đây lại là một sự liên tởng bất ngờ thú vị nữa của tác giả:

“... tôi lại xoay chuyển đấu pháp, tức là nhanh chóng hoán vị cái trớc ra cái sau hoặc cho xong hành cả hai cái cùng rồi tuỳ thế mà gia giảm đậm nhạt cho thích hợp giống nh cái kiểu ngời ta bỏ tơng ớt, bỏ bột ngọt vào tô phở tái nạm hay tái gầu” [18,386]

(Thi nhân trên sàn đấu)

Đây là sự liên tởng của anh ta khi nói về việc mình áp dụng linh hoạt các đấu pháp khác nhau trong một trận đấm bốc với việc ngời ta bỏ gia vị vào bát phở khi ăn phở.

Sự liên tởng sau là sự liên tởng hợp quy luật logic và suy luận thông th- ờng

“... mặt mũi rạng rỡ nh nhà vô địch thế vận hội đã về tới đích” [18,42]

Ông tả niềm vui trên khuôn mặt của ngời lái xe sau khi đã vợt qua đoạn đờng khó khăn vất vả nhất của cả chặng đờng với vẻ mặt của vận động viên thế vận hội về tới đích đầu tiên.

Đây lại là lời của một ngời bạn nói với một ngời bạn là nhà thơ đang chán công việc thơ phú của mình.

Sớng cha hở cái thằng suốt ngày ngồi thù lù nh chó gặm xơng”

[18,394]

(Cuộc đời khe khẽ)

Thông thờng trong cách ví von của mình, Chu Lai không giấu đợc thái độ chế giễu và dờng nh tác giả cũng không muốn giấu điều đó. Chắc chắn một điều là thông qua sự ví von đó ta cũng thấy đợc tâm trạng của nhân vật, thái độ của nhà văn về vấn đề đang đợc nhắc đến. Và chúng ta cũng không thể phủ nhận một số trờng hợp Chu Lai đã có sự liên tởng khá độc đáo và hóm hỉnh: ví cách sử dụng linh hoạt các đấu pháp của võ sĩ trên võ đài quyền anh với việc ngời ta bỏ tơng ớt, bột ngọt vào tô phở; hay khi ông ví cái mặt với cái xơ mớp rửa bát...

Biện pháp so sánh tu từ của Chu Lai một lần nữa lại thể hiện khả năng sử dụng từ ngữ khá linh hoạt của ông trên mọi cách thức.

Một nét độc đáo nữa trong văn Chu Lai mà chúng ta không thể không nhắc tới đó là việc sử dụng các ngôn ngữ mang tính địa phơng với dụng ý nghệ thuật riêng của mình.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chu lai (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w