Câu đơn đặc biệt

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chu lai (Trang 73 - 85)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.1. Câu đơn đặc biệt

Xét về khía cạnh nào đó câu đơn đặc biệt là câu có sự cố ý vi phạm chuẩn mực cú pháp. Những câu nh thế không thể đứng độc lập. Tuy nhiên trong văn bản, nó lại tồn tại một cách hoàn toàn hợp lí. Thành phần thiếu khuyết trong câu

đơn đặc biệt dờng nh sẽ đợc giải thích trong câu trớc và sau mà nó có quan hệ tất yếu về ngữ nghĩa.

Câu đơn đặc biệt thờng có cấu tạo khá giống nhau và tơng đối ổn định. Có thể là một từ, một cụm danh từ, cụm động từ. Tuy nhiên, Chu Lai vẫn cố gắng thể hiện cái riêng của mình trên sự bất biến đó. Nhiều trờng hợp ông tung ra một dãy câu đặc biệt kế tiếp nhau và điều đó đã mang lại hiệu quả nghệ thuật rõ rệt.

Khoái lắm! Vui lắm! Lúc nào cũng vui. Vui suốt cả ngày. Vui luôn

trong giấc ngủ.” [18,387]

(Thi nhân trên sàn đấu)

Một loạt câu tách biệt cộng với sự điệp lại nhiều lần chữ “vui”, không chỉ láy lại một nội dung thông tin mà quan trong hơn nó biểu đạt một cảm xúc, cái cảm xúc nh trực dâng tràn và kéo dài mãi. Nhịp độ dồn dập của những câu đặc biệt nh một sự háo hức, háo hức vì niềm vui mình đang có đợc.

Cách sử dụng những câu đặc biệt xen lẫn với những kiểu câu khác đã làm cho kết cấu văn bản không đơn điệu. Trong đó câu đặc biệt đã giúp cho Chu Lai tạo nên sự đa dạng về nhịp lời văn.

Ba câu kề nhau, mỗi câu đợc cấu tạo bằng một từ láy. “Vật vã. Nóng nực. Rét run” [18;401]

(Cuộc đời khe khẽ)

Nhấn mạnh đến trạng thái mà nhân vật đang trải qua, đó là trạng thái xuất thần của một nhà thơ khi sáng tác.

Còn đây lại là một loạt các hình ảnh và tiếng động:

“ầm ào. Náo hoạt. Vù vù. Sáng rực rồi lại tối đen. Kinh thiên động địa” [18,389]

Những chữ này đều đợc đứng tách thành một câu làm cho cái cảm giác về sự chuyển động gấp gáp, khốc liệt của những trận đấm bốc mà nhân vật đã trải qua càng tăng thêm.

Tơng tự nh vậy ta có các câu:

Vô lí! Không có lẽ!

“ ” [18,389]

(Thi nhân trên sàn đấu)

Tất cả những thứ ấy “ ” [18,140] (Anh hai Đởm) Nán chờ “ ” [18,352] (Mất) Cả hóm nữa “ ” [18,372] (Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Những câu này thờng đợc đặt để kết thúc một ý trớc đó hoặc mở ra một nội dung mới sau nó.

Nhng điều đặc biệt hơn cả ở đây là việc Chu Lai dùng những câu đơn đặc biệt đứng tách thành một đoạn riêng để có thể là kết thúc ý của phần trên, hoặc chuyển sang một ý mới. Ví dụ:

Bắt đầu đánh càn” [18,155]

(Anh Hai Đởm)

Đây là một cụm động từ, đợc Chu Lai đặt đứng tách thành một đoạn riêng để bắt đầu một ý mới trong văn bản. Cách sắp xếp nh vậy không chỉ có tác dụng gây sự chú ý mà còn biểu đạt tầm quan trọng của sự kiện sẽ xảy ra sau đó, cái sự nguy hiểm và ác liệt đang bắt đầu. Hay tơng tự nh câu sau:

Buổi sáng ” [18,182-187]

(Gió nơi ấy màu xanh)

Trong tác phẩm này có sự xuất hiện hai lần của câu đặc biệt “buổi sáng” với vai trò nh một đoạn riêng trong văn bản. Tại trang 182, với ý nghĩa thông báo về thời gian, nhng quan trọng hơn cả là cái ý nghĩa về một sự đổi thay, một

sự bắt đầu mới đầy tốt đẹp sắp xảy ra, sẽ xảy ra ở phần sau của truyện. Đó là sự tỉnh ngộ của một đứa con bất hiếu, đồng thời cũng là sự tỉnh ngộ của một ngời con lầm đờng, có tội với nớc với dân.

Lần xuất hiện thứ hai tại trang 187, để kết thúc văn bản. Nó có tác dụng kéo dài cái âm hởng ngọt ngào của kết truyện.

Chu Lai là nhà văn rất có ý thức trong việc dùng câu đơn đặc biệt đứng tách thành đoạn riêng để gây chú ý cho ngời đọc đồng thời tạo đợc hiệu quả nghệ thuật cho văn bản:

“ồn ào và hả hê” [18,183]

(Gió nơi ấy màu xanh) “Một tuần sau. Trong đêm hội diễn” [18,106]

(Cái tát sau cánh gà) “Lại im lặng rảo bớc” [18,190]

(Kỷ niệm vùng ven) “Hết dốc” [18,124]

(Trang bản thảo chép thuê)

Dù những câu đặc biệt này thể hiện nội dung gì trong câu thì nó cũng mang một ý nghĩa đặc biệt là tạo nên sự đa dạng trong cách sử dụng cấu trúc cú pháp của Chu Lai.

Trong các biện pháp tu từ cú pháp của Chu Lai có một hiện nữa mà chúng ta cần phải nhắc tới đó là hiện tợng sóng đôi cú pháp.

3.2.2. Sóng đôi cú pháp

Sóng đôi cú pháp là hiện tợng “xếp các thành phần cú pháp của một câu hay nhiều câu cùng một cấu tạo cạnh nhau, thờng kèm thêm phép điệp từ hay cụm từ và phép đối” [23,67]

(Nguyễn Thái Hoà)

Sóng đôi có nguồn gốc văn chơng biền ngẫu thời Trung đại. Đối với văn xuôi thời hiện đại, biện pháp sóng đôi ít đợc dùng, vì dùng nó hoặc sẽ đạt đợc những hiệu quả nghệ thuật nhất định, hoặc sẽ bị chi phối bởi kiểu kết cấu cũ kĩ.

Tuy nhiên câu văn của Chu Lai đăng đối chủ yếu trong phạm vi nhiều câu xếp cạnh nhau, với cấu trúc câu đơn giản, không sa vào sự cầu kì về hình ảnh, ví dụ:

Tôi chỉ đánh và chạy, hắn chỉ đấm và đuổi. Tôi chạy nh chạy cớp. Hắn đuổi nh đuổi trộm.” [18,390]

(Thi nhân trên sàn đấu)

Sóng đôi của Chu Lai đã không bị kìm hãm bởi âm điệu biền ngẫu cũ, bởi cách sử dụng những động từ, những hình ảnh có tính chất khẩu ngữ, kết cấu câu không phức tạp, nội dung cụ thể không gây khó khăn cho sự tiếp nhận. Nh- ng không vì thế mà sóng đôi của Chu lai mất đi sự cân đối, đều đặn, nhịp nhàng:

Tôi nhìn em. Em nhìn vào vết mổ” [18,423]

(Mắt sau vách lá)

Đây là hoàn cảnh mà một chiến sĩ lâm vào, băng qua bao nhiêu khó khăn về thời gian và nguy hiểm về tính mạng để đến thăm ngời yêu thì cô gái lại đang phải trực tiếp tham gia một cuộc phẫu thuật. Còn cách nào khác hơn là đứng nhìn em làm việc. Cấu trúc đăng, đối của hai câu càng khắc sâu hơn ý nghĩa về hoàn cảnh éo le.

Hai câu này miêu tả hiện tợng tự nhiên: “Ma tạnh. Gió lạnh se se” [18,139]

(Anh Hai Đởm)

ở đây có nội dung là sự nối tiếp của các hiện tợng trong tự nhiên. Tơng tự nh vậy ta có hàng loạt các kiểu đăng đối nh :

Miệng nói, chân bớc ” [18,138]

(Anh Hai Đởm)

Vốn đã trầm tĩnh, ông càng trầm hơn. Vốn a nghĩ ngợi, đôi mắt ông càng dõi sâu vào lòng mình” [18,78]

(Ngời không đi qua hoàng cung) “Chữ đè lên chữ. Chữ thẳng chữ xiên. Chữ leo ra cả lề.” [18,401]

(Cuộc đời khe khẽ)

Tờ giấy này thay tờ giấy khác. Tờ giấy khác thay bằng tờ giấy khác nữa” [18,401]

(Cuộc đời khe khẽ)

Buồn đến nhẽ lại hoá vui. Đau đến điểm lại thành ngọt” [18,401] (Cuộc đời khe khẽ)

Nh rớm máu. Nh kiệt quệ” [18,401]

(Cuộc đời khe khẽ)

Việc lặp lại cấu tạo một vế câu hay một câu không những không làm mất đi sự linh hoạt, trong cấu trúc câu văn mà nó còn tạo ra một sắc thái cổ kính nh- ng cũng rất tân kì. Có đợc điều đó là do Chu Lai đã biết kết hợp giữa hình thức cổ kính với nội dung hiện đại. Đa phần đó là những câu có kết cấu đơn giản. Từ ngữ trong câu không thuộc lớp từ thơ ca thuần tuý mà ở đây có sự phong phú về vốn từ, trong đó có sự xuất hiện của những từ ngữ hội thoại, từ thông dụng. Và câu văn không còn sự đăng đối về từ loại giữa hai vế.

Ngoài ra sóng đôi cú pháp ở một vài trờng hợp còn đợc Chu Lai cho đứng thành đoạn riêng, với bố cục nh một câu đối. Cách bố cục nh vậy đã tạo đợc những giá trị nghệ thuật không nhỏ cho toàn bộ tác phẩm.

Đêm ma tầm tã...

Bng đang mùa lúa” [18,138]

(Anh Hai Đởm) “Trăng biên giới lạnh buốt

Gió biên giới màu xanh” [18,177]

(Gió nơi ấy màu xanh)

Kết cấu này đợc lặp lại bốn lần trong một truyện ngắn. Nó không chỉ mang ý nghĩa nói về khí hậu, thời tiết vùng biên nữa mà lồng vào đó là tâm trạng, là diễn biến, thay đổi trong tâm lí, trong tình cảm của nhân vật. Chỉ bằng cách thay một từ trong đó đã làm cho ý nghĩa về nội dung mà nó biểu đạt thay

đổi. Tuy nhiên cái kết câu sóng đôi vẫn không bị mất đi. Chính vì vậy trong truyện “Gió nơi ấy màu xanh” có sự lặp lại bốn lần của kết cấu đó nhng nội dung lại có ba kiểu khác nhau là do sự thay đổi của một số từ trong kết cấu. Sự thay đổi đó đợc thể hiện cụ thể nh sau:

Trăng biên giới lạnh buốt

Gió biên giới màu xanh ” [18,177]

(Gió nơi ấy màu xanh) “Trăng biên giới lạnh lẽo

Gió biên giới màu xanh

[18,178-180]

(Gió nơi ấy màu xanh) “Nắng biên giới màu xanh. Gió biên giới vẫn xanh ” [18,187]

(Gió nơi ấy màu xanh)

Câu văn sóng đôi của Chu Lai không bị rơi vào khuôn mòn. Nó cho thấy sự nỗ lực tìm tòi về mặt ngôn ngữ của ông để tạo nên một phong cách riêng cho ngòi bút của mình.

Sáng tạo về mặt cú pháp của nhà văn trong văn bản là một điều không đơn giản và không phải bất cứ nhà văn nào cũng tạo đợc dấu ấn của mình ở cấp độ nhiều phức tạp này. Chính vì vậy, ở phơng diện tu từ cú pháp, Chu Lai đã có những tìm tòi đáng ghi nhận. Ông đã vợt lên trên những lối mòn những khuôn sáo để câu văn có đợc âm hởng khác lạ với mục đích làm tăng thêm hiệu quả của sự biểu đạt. Vì lẽ đó sự sáng tạo ngôn ngữ của Chu Lai ở cấp độ cú pháp đã góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng một phong cách ngôn ngữ riêng.

1. Khi tìm hiểu về phong cách tác giả có hai hớng đi chính, thứ nhất đó là tìm hiểu phong cách ngôn ngữ của tác giả từ góc nhìn phong cách nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ từ góc nhìn của phong cách chức năng ngôn ngữ.

Nh đã trình bày ở trên, phong cách ngôn ngữ của tác giả từ góc nhìn phong cách nghệ thuật là: ngôn từ đợc xét trong mối quan hệ của nó với hình t- ợng. Hớng đi này khẳng định việc dựa vào ngôn ngữ để xác định phong cách nhà văn là một thao tác đúng. Trong quan hệ với chỉnh thể, thông qua ngôn ngữ là cách tìm hiểu rõ nét nhất, sinh động nhất phong cách nghệ thuật.

Phong cách ngôn ngữ của tác giả dới góc nhìn của phong cách chức năng ngôn ngữ là thông qua ngôn ngữ và bằng ngôn ngữ ngời nghệ sĩ có thể bộc lộ cá tính sáng tạo của mình. Cách sử dụng ngôn ngữ của nhà văn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, những yếu tố đó khi đợc nhà văn vận dụng một cách có ý thức và đạt hiệu quả thẩm mỹ cao thì đã hình thành một phong cách ngôn ngữ.

Nói đến phong cách ngôn ngữ không thể bỏ qua đợc khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, ngoài ý nghĩa thông báo và truyền đạt, ngôn ngữ nghệ thuật phải giàu sắc thái bộc lộ và biểu cảm. Nói đến ngôn ngữ nghệ thuật là phải nói đến sự tham gia của ngòi bút nhà văn. Ngôn ngữ nghệ thuật là một trong những yếu tố thể hiện tài năng và phong cách ngôn ngữ của nhà văn.

Chu Lai là nhà văn sinh trởng trong và sau chiến tranh. Mời năm lăn lộn ở chiến trờng miền Đông đã để lại cho ông một vốn sống phong phú. Đó cũng chính là nguồn cảm hứng chủ đạo chi phối đến sự nghiệp cầm bút của ông. Nhiều tác phẩm của ông có sức sống lâu bền trong lòng ngời đọc bởi ông đã có sự tìm tòi đổi mới không chỉ ở mặt nội dung mà còn ở cả mặt hình thức. Chính vì vậy, ông đã có đợc những thành công và đóng góp nhất định vào văn xuôi đ- ơng đại Việt Nam.

2. Phong cách ngôn ngữ tác giả đợc thể hiện trên mọi cấp độ. Tuy nhiên, không phải nhà văn nào cũng có sự sáng tạo trên tất cả các cấp độ đó. Mỗi nhà

văn chỉ thể hiện sự nổi trội của mình trên một số cấp độ ngôn ngữ là đã tạo cho mình đợc nét riêng về mặt phong cách. Chu Lai cũng là một trong số những nhà văn nh vậy.

ở cấp độ từ vựng, Chu Lai đã có đợc một số độc đáo trong việc sử dụng từ ngữ. Trớc tiên chúng ta phải nhắc đến việc dùng nhiều từ láy với nhiều kiểu kết hợp phong phú đã tạo nên những hiệu quả nghệ thuật đặc sắc. Tiêu biểu nhất là sự kết hợp của từ láy với những từ loại động từ, sau đó là sự xuất hiện của nhiều từ láy trong một câu mà cao nhất là có sáu từ trong một câu. Có lúc từ láy lại đợc trực tiếp làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Tất cả đã tạo nên những sắc thái ý nghĩa hết sức mới mẻ cho câu văn. Đồng thời qua đó cũng góp phần thể hiện đặc trng phong cách ngôn ngữ của ngòi bút Chu Lai.

Cũng ở cấp độ từ vựng, Chu Lai còn sử dụng nhiều từ ngữ mang tính khẩu ngữ. Đó có thể là những động từ mạnh, những danh từ, tính từ mang sắc thái khẩu ngữ. Qua đó thể hiện thái độ của tác giả, thờng là sự giễu cợt, chê bai hoặc không đồng tình; đôi khi là khen, nhng đó cũng không mất đi tính chế giễu. Ngay cả trong những câu mang tính triết lí Chu Lai cũng không quên sử dụng những từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ này.

Chu Lai còn thờng xuyên sử dụng biện pháp so sánh tu từ với những hình ảnh đợc ví gây bất ngờ cho ngời đọc vì những sự liên tởng độc đáo, mới lạ có phần táo bạo.

Ngoài ra, Chu Lai còn dùng phơng ngữ Nam Bộ nh một dụng ý nghệ thuật trong việc tạo không gian cho câu truyện trong tác phẩm. Một nét độc đáo ở cách dùng phơng ngữ của Chu Lai là trong một truyện có sự xuất hiện không nhiều của từ địa phơng nhng hiệu quả nghệ thuật mà nó mang lại thì không nhỏ.

Cách sử dụng từ láy, những từ ngữ mang tính khẩu ngữ cộng với những từ địa phơng một cách có chủ đích trong văn Chu Lai đã góp phần rất lớn trong việc tạo dựng phong cách ngôn ngữ riêng của ông.

3. Phong cách ngôn ngữ Chu Lai còn đợc thể hiện ở cấp độ cao hơn, cấp độ cú pháp.

ở cấp độ cú pháp, ta thấy trong truyện ngắn Chu Lai có sự xuất hiện của những câu ghép mở rộng. Những câu ghép mở rộng này thờng thiên về nội dung miêu tả những hành động, sự việc đang xảy ra một cách liên tục. Thông qua đó để ngời đọc cảm nhận cái không khí gấp gáp, liên tục của hành động và cũng có thể là tâm trạng hồi hộp, háo hức của ngời kể.

Ngoài ra Chu Lai còn sử dụng câu nh một biện pháp tu từ. Đó có thể là những câu đơn đặc biệt, hay sự sóng đôi cú pháp. Dù ở kiểu nào thì Chu Lai cũng đã tạo đợc nét riêng trong sự sáng tạo thông qua hình thức để biểu đạt nội dung.

Với những đặc điểm đó Chu Lai đã tạo ra cho mình đợc nét phong cách riêng trong sử dụng ngôn ngữ. Thông qua đó để góp phần tạo nên sự phong phú trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai, ta không chỉ nhận ra yếu tố cơ bản trong phong cách ngôn ngữ của nhà văn còn có thêm đợc t liệu khi nghiên cứu về ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai nói riêng ngôn ngữ trong sáng tạo văn học của ông nói chung.

Tài liệu tham khảo

1. Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung (2006), Giáo trình Tiếng Việt, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội.

2. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An. 5. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp văn bản, Đại học Vinh.

6. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chu lai (Trang 73 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w