Tần số xuất hiện từ láy trong câu

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chu lai (Trang 46)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.5.Tần số xuất hiện từ láy trong câu

Nh trên chúng ta đã thấy, nét đặc biệt trong cách sử dụng từ láy của Chu Lai còn đợc thể hiện ở chỗ trong một câu có thể có tới hai, ba từ láy đợc sử dụng đồng thời.

Hiện tợng ba từ láy cùng xuất hiện trong một câu là rất phổ biến trong câu văn Chu Lai.

Ba từ láy dùng trong câu sau, miêu tả tâm trạng của ngời chỉ huy khi hay tin cô gái, mà vì những quyết định sai lầm trớc đây của mình đã phải chịu nhiều khổ cực, đã chết:

Ông hỏi vớt vát trong sự hụt hẫng đến tê tái cả ngời” [18,79] (Ngời không đi qua hoàng cung)

Ba từ láy cùng một trờng nghĩa chỉ trạng thái thất vọng của con ngời. Đó là trạng thái bất ngờ vì sự thật đã diễn ra, đó là cái chết của một cô gái ngời Campuchia, một cô gái bất hạnh mà ông là ngời đã gián tiếp góp phần vào những bất hạnh trong cuộc đời của cô. Với ba từ láy này, Chu Lai đã lột tả đợc tâm trạng đau đớn vì những gì đã xảy ra.

Câu văn này tả khu nhà của trẻ em mồ côi:

Đây là một khu nhà khang trangcây cối vờn tợc sum suê rợp mát vốn là khu nhà nghỉ của chuyên gia trớc kia” [18,83]

(Ngời không đi qua hoàng cung) “Khang trang”, “cây cối”, “sum suê” xuất hiện trong một câu làm cho ý nghĩa về một nơi ở đầy đủ và bình yên càng rõ nét. Bởi vì đây là khu nhà của trẻ em mồ côi.

Hình dáng của một cậu bé mồ côi mẹ hiện ra trong câu sau:

Một thân thể gầy gò, một mùi nắng khét, một cái nhìn vừa ngỡ ngàng, vừa sợ sệt tởng nh hoà tan vào ông” [18,85]

(Ngời không đi qua hoàng cung)

Ba từ láy tác giả dùng để tả về một cậu bé mồ côi. Mặc dù đang sống dới sự chăm sóc của một ngời tốt, nhng cũng không giấu đi đợc cái nỗi buồn của những bất hạnh và những ngày tháng sống trong cô nhi viện mà cậu bé đã trải qua.

Không chỉ dừng lại ở ba lừ láy, trong những truyện ngắn của ông ta còn bắt gặp rất nhiều hiện tợng bốn, năm thậm chí là sáu từ láy cùng hiện diện trong một câu. Đến đây thì ta không còn nghi ngờ gì về việc Chu Lai sử dụng từ láy nh một phơng tiện tu từ và là một dụng ý nghệ thuật của mình.

Bốn từ láy trong một câu:

Đây là hình ảnh của một ngời chiến sĩ đặc công rất tài giỏi nhng chỉ vì sự khắt khe của cấp chỉ huy trong tình yêu của anh với ngời con gái Campuchia đã làm cho anh thay đổi:

Mãi cho đến lúc một thanh niên ngoài ba mơi tuổi, tóc tai râu ria ngang tàng, bụi bặm trông chả khác gì một gã găngxtơ đi tìm vàng ở Nam Mỹ xuất hiện” [18,75]

(Ngời không đi qua hoàng cung) Bốn từ láy miêu tả hình dáng bên ngoài càng làm cho tình trạng của anh đáng thơng hơn. Đồng thời qua đó cũng phản ánh phần nào tâm trạng chán nản, buồn đau của anh.

Còn đây là câu miêu tả trạng thái của ngời lính Việt Nam trớc giờ rút quân khỏi đất bạn Campuchia:

Ông bỗng thấy bồn chồn, một chút bịn rịnngậm ngùi nhè nhẹ

dâng lên” [18,72]

(Ngời không đi qua hoàng cung) Bốn từ láy có nghĩa chỉ trạng thái tình cảm của con ngời, càng làm cho mức độ lu luyến của ngời lính đối với vùng đất gắn bó nhiều kỷ niệm này sâu sắc hơn.

Nếu nh ở hiện tợng ba từ láy cùng tồn tại trong một câu chúng ta đã thấy đợc các sắc thái ý nghĩa mà Chu Lai miêu tả. Thì ở đây cái sắc thái ý nghĩa càng đợc nhấn mạnh thêm.

Hay có thể là 5 từ láy trong một câu, Chu Lai tả một cô gái Campuchia đã gây ấn tợng đối với tâm hồn của ngời lính Việt Nam:

Cô vũ nữ ápsara vừa từ trại ăngca trốn chạy ra, trong một đêm lửa trại giữa rừng sâu để ngày mai bộ đội vào trận, bằng vóc dáng mảnh mai, bằng nớc da xanh xao ốm yếu, bằng đôi mắt buồn lạ lùng của mình đã chém thẳng vào tâm hồn anh, hằn một vết thơng thẫn thờ, nhức nhối không bao giờ lành đợc” [18,88]

(Ngời không đi qua hoàng cung) Bằng những năm từ láy thì vẻ bề ngoài của cô gái và tâm trạng của ngời lính khi đối diện với vẻ đẹp đó càng hiện lên sinh động hơn. Tơng tự nh vậy ta có trờng hợp sau:

Đồng chí quận đội tr

ởng cà rà, cà rề, rạch ròi đến nóng ruột chỉ dẫn cho tôi nắm cái mang xanh xanh lạ ngoắc trên bản đồ bọc giấy kiếng, thì ra một ngời rẽ cây lom khom bớc vào” [18,135]

(Anh Hai Đởm)

ở những trờng hợp này thì không chỉ các sắc thái ý nghĩa đợc thể hiện rõ mà dờng nh Chu Lai muốn khắc sâu những hình ảnh đó vào tâm trí ngời đọc. Làm cho hình ảnh hiện lên có hồn hơn.

Và đặc biệt hơn cả là hiện tợng trong một câu Chu Lai dùng đến sáu, bảy từ láy:

Trong một câu có 8 từ thì đã có đến 6 từ láy, mà cả sáu từ đều có nghĩa chỉ tâm trạng, trạng thái trong tâm hồn, tính cách của nhân vật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đau đáu, khắc khoải, chới với, dạn dĩxót xa đến ngợng ngùng”

[18,302].

Sáu từ láy này đợc đặt gần nh là liền nhau làm cho nhịp điệu của câu thêm gấp gáp đồng thời sự trở về của một kỷ niệm đã xa nh càng dồn dập hơn trong sự hồi tởng của nhân vật.

Đây là câu văn Chu Lai miêu tả về giọng hát của nhân vật Đởm, một anh chàng đánh giặc thì giỏi nhng lại vụng về ở những cái khác: từ cách ăn nói, ăn mặc đến cách thể hiện tình cảm.

Giọng ca thanh thoát đầu thì thầm nhè nhẹ nh những tiếng tâm tình,

dần dần ngân cao, rung lên tha thiết để rồi chuyển sang dồn dập, dằm xuống dần ra bát ngát” [18,170]

(Anh Hai Đởm)

Giọng hát đợc miêu tả bằng một loạt từ láy gợi lên những cung bậc khác nhau trong âm nhạc. Sáu từ láy trong một câu nh những nốt nhạc trong một bản nhạc làm cho sức gợi về một âm điệu du dơng trầm bổng càng trở nên rõ nét hơn.

Rõ ràng, từ láy xuất hiện nhiều trong câu văn của Chu Lai không còn là hiện tợng ngẫu nhiên mà nó đã trở thành một dụng ý trong cách sử dụng từ ngữ của ông. Và từ láy đã trở thành một đặc điểm nổi bật nếu nh không muốn nói là một nét phong cách trong việc sử dụng ngôn ngữ của Chu Lai. Đặc điểm đó đã mang lại những hiệu quả nghệ thuật đóng góp cho sự thành công của Chu Lai trên con đờng nghệ thuật. Chính vì vậy khi nói đến đặc điểm nghệ thuật trong văn Chu Lai chúng ta không thể không nhắc tới hiện tợng từ láy xuất hiện dày đặc trong những trang viết của ông. Nó đã trở thành một điểm sáng cần chú ý khi nói đến ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai nói riêng và ngôn ngữ sáng tác của ông nói chung.

Tuy nhiên nét độc đáo trong việc sử dụng ngôn ngữ của Chu Lai không chỉ dừng lại ở những từ láy mà còn đợc thể hiện ở nhiều nét khác nữa. Và một

trong những điểm cần nói đến trong ngôn ngữ truyện ngắn của ông là sự xuất hiện nhiều từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ.

2.2. Từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ

Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là ngôn ngữ mang tính chất chuẩn mực, hơn thế nữa là thứ ngôn ngữ mang tính văn hoá. Đó phải là thứ ngôn ngữ mang tính toàn dân, ai cũng hiểu, ai cũng có thể dùng nhng là thứ ngôn ngữ trau chuốt, chọn lọc, mang tính thẩm mỹ đợc nâng cao. Đó còn là thứ ngôn ngữ đợc dùng trong một phong cách rất đặc biệt, phong cách nghệ thuật. Vì đây là thứ ngôn ngữ loại bỏ các yếu tố ngôn ngữ mang tính địa phơng, các tiếng lóng, các từ ngữ thông tục, từ ngữ tục, từ ngữ chửi bới nôm na...

Thế nhng, trong xu thế văn học gần đây, nhiều nhà văn, nhiều tác phẩm không ngại nói đến những gì phức tạp, bí ẩn trong xã hội, trong tâm hồn con ngời, không có chỗ nào là địa hạt nhà văn phải kiêng kị nữa, kể cả trong sử dụng ngôn từ.

Để nhất quán trong việc thống kê dẫn chứng và phân tích về sau, trớc hết chúng ta hãy đồng nhất một cách hiểu chung nhất về từ “khẩu ngữ”.

Theo “Từ điển Tiếng Việt” của Viện ngôn ngữ học do Nhà xuất bản Đà Nẵng ấn hành năm 2004 thì khái niệm khẩu ngữ đợc hiểu nh là “ngôn ngữ nói thông thờng, dùng trong cuộc sống hằng ngày, có đặc điểm phong cách đối lập với phong cách viết” [41,496]

Nh vậy chúng ta có thể xác định rằng khái niệm khẩu ngữ mà phạm vi đề tài đề cập đến là những từ ngữ có tính chất sinh hoạt đợc dùng trong cuộc sống hàng ngày, đối lập với phong cách viết. Tuy nhiên chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, Chu Lai không phải nhà văn đầu tiên và duy nhất đa ngôn ngữ khẩu ngữ vào trang văn của mình. Mặc dù nhiều nhà văn đã đa ngôn ngữ đời sống vào trang văn, nhng mức độ mỗi nhà văn khi sử dụng khẩu ngữ lại rất khác nhau và

hiệu quả mang lại cũng không giống nhau. Và đây chính là điều mà đề tài quan tâm tìm hiểu.

Mỗi nhà văn có một gu sử dụng ngôn ngữ riêng và chính cái sự khác nhau đó đã làm nên nét độc đáo ở nhiều ngòi bút. Trớc đây, chúng ta đã từng biết đến Nguyễn Tuân với lối hành văn trau chuốt, mợt mà đến cầu kì; mỗi câu, chữ khi đã lọt đợc vào trang văn của ông phải trải qua sự gọt rũa công phu. Chúng ta cũng biết đến một Thạch Lam với ngôn ngữ nhẹ nhàng trong sáng và tinh tế. Bên cạnh đó còn có một Nam Cao với ngôn ngữ mang đậm tính chất dân dã mà chua chát... Tất cả những nét riêng đó đều đợc tạo nên từ việc lựa chọn từ ngữ của nhà văn. Nếu nh Nguyễn Tuân cầu kì với lớp từ Hán Việt thì Nam Cao lại dân dã với lớp từ sinh hoạt của mình.

Đối với thế hệ nhà văn trong và sau chiến tranh thì chúng ta thấy rằng ở họ đang hình thành một xu hớng sử dụng ngôn ngữ mới, đang bắt đầu xác định cho mình một phong cách ngôn ngữ mới. Mặc dù vậy, không phải bất cứ nhà văn nào cứ cầm bút lên là có phong cách về ngôn ngữ.

Trên cơ sở xác định phạm vi nghiên cứu nh vậy chúng tôi nhận thấy trong văn Chu Lai có một nét độc đáo ở việc sử dụng ngôn ngữ mang tính khẩu ngữ.

Trong việc sử dụng ngôn ngữ của Chu Lai có hiện tợng ông thờng xuyên sử dụng những động từ có tính chất khẩu ngữ, những động từ mà ngay cả trong sinh hoạt cũng cha hẳn đã đợc nhiều ngời dùng đến một cách thờng xuyên.

Chẳng hạn nh khi bình luận về việc mẹ chồng nàng dâu nhà nọ đêm nào cũng trì chiết, cũng lôi nhau ra để kể tội thì ông dùng cụm từ “lột truồng nhau ra” trong câu:

Chắc đêm nào họ cũng hành hạ, cũng

lột truồng nhau ra thế này để rồi sau đó là nớc mắt là ân hận và sáng hôm sau, khi mặt trời lên, họ lại dính

vào nhau nh đôi sam, nh sự bổ sung xẻ chia cho nhau những tủi buồn để sống tiếp tục đợc đến lúc mặt trời lặn ” [18,387]

(Chỗ ấy có một ngôi nhà)

Còn khi miêu tả về giọng lên cao hay xuống thấp trong lời chửi của bà mẹ chồng thì ông lại dùng hai từ: “phụt” và “võng”

Không hiểu sao đáng lẽ phải phụt bắn lên thì giọng bà mẹ chồng lại

võng xuống” [18,390] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Thi nhân trên sàn đấu)

Hai từ đó tạo nên một sức gợi rất lớn trong lời nói và giọng điệu của bà mẹ.

Khi miêu tả về vẻ bề ngoài của một võ sĩ quyền anh thì ông lại dùng những cụm từ với những kiểu kết hợp nh sau:

Nâu bóng dềnh dàng, chân tay quắn bện nh vòi bạch tuộc, con ngời hình mã tấu, răng trắng nhởn, chỉ đi thôi, cả sàn đấu đã rung lên kèn kẹt” [18,390]

(Thi nhân trên sàn đấu)

ông dùng hàng loạt các hình ảnh để miêu tả về nhân vật, đồng thời còn lấy những con vật, đồ vật để ví với sức mạnh của anh ta.

Đọc truyện của Chu Lai chúng ta sẽ bắt gặp thờng xuyên những kiểu dùng từ và kết hợp từ nh:

Một đống câu hỏi

bục ra nh vãi trấu khiến nó quắt cả lỡi lại” [18,345] (Mất)

Với từ “bục” càng làm tăng thêm sự tức giận ở ngời cha khi đứa con đã làm mất hết giấy tờ xe cộ, tuỳ thân. “Quắt” lại nói về sự sợ hãi của ngời con tr- ớc cơn giận dữ và hàng loạt câu hỏi của ông bố. Hai từ này có sức gợi tả hành động hơn bất kỳ những câu văn nào. Qua đó chúng ta càng thấy rõ hơn cách sử dụng từ ngữ đầy hiệu quả của ông.

Tơng tự nh vậy là “tởn” gắn với lời nói của một gã xe ôm đang thao thao, đầy vẻ đắc ý của một kẻ ta đây hiểu về các cách con ngời lừa phỉnh nhau:

“... nói chuyện bẩn thỉu mà cứ tởn lên nh kể chuyện hội làng kia nữa” [18,355]

(Mất)

Còn đây lại nói về nỗi cô đơn của một thi sĩ, chán nghề. Mà theo anh ta đó là một nghề cô đơn và nhọc nhằn, ngày ngày tự ăn linh hồn mình:

Tiền tất nhiên là quý rồi; đàn bà tất nhiên là tuyệt rồi nh

ng ở tôi cái

quan thiết hơn lại là mợn nhịp điệu lửa máu của quyền anh để phá vỡ sự cô đơn đang vón cục trong lòng kia” [18,385]

(Thi nhân trên sàn đấu) Sự kết hợp lạ này tạo nên sự sinh động trong lời văn đồng thời nó cũng lột tả hết đợc tâm trạng của nhân vật, đó là nỗi buồn mà ngời đọc có thể nhìn thấy đợc có thể sờ nắn đợc.

Đây là hình ảnh của một gia đình không nhà cửa sống ở vỉa hè trong một ngày đông giá rét,

Mùa hè còn đỡ, đông về, cha con vợ chồng ôm nhau thành một cục

tránh gió” [18,315]

(Phố nhà binh)

“ôm nhau thành một cục” làm cho mức độ khổ cực của cả gia đình nhỏ này càng tăng lên.

Đọc truyện ngắn Chu Lai chúng ta sẽ bắt gặp rất nhiều trờng hợp sử dụng từ ngữ và những kiểu kết hợp độc đáo mang tính khẩu ngữ đó của ông:

Đừng thấy ng

ời ta nõn nà non tơ mà mà định ... nhai cả xơng nhé” [18,192]

Đuổi theo tôi là tiếng ru con nghèn nghẹn nh nói mơ của ngời vợ, và trên cao, trong một căn hộ còn sáng đèn một nét nhạc gầm gào vọng xuống” [18,320]

(Phố nhà binh)

Buồn thật cách đây mơi, mời lăm năm, trong một đám tụ họp, giá thử có một anh kỹ s bác sĩ... tóm lại là một anh trí thức nào đó chót máy mồm

khoe tao có cô ngời yêu làm nghề bán phở là lập tức bị chửi cho mất mặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngay.” [18,8]

(Một khái niệm tình yêu)

Những thằng ng

ời bơ phờ xốc xếch từ những hầm sứt sẹo chuồi ra”

[18,62]

(Lửa mắt)

Coi chừng gió lại

búng luôn ông ấy xuống vực bây giờ” [18,14] (Một khái niệm tình yêu)

Đối với những cô gái làm nghề Karaoke ôm, khi miêu tả việc họ bàn tán về chuyện một cô gái trẻ tự tử thì ông dùng cụm từ “chụm vú” trong câu: “Ly kỳ đến nỗi đàn tiếp viên xanh đỏ tím vàng với những cặp đùi dài miên man vốn dĩ đã khá quen với những chuyện ly kỳ của nhà hàng Karaoke ngự trị sừng sững ngay kế tờng hậu ngôi nhà đó cũng chụm đầu chụm vú vào nhau xì xầm... xì xầm”.

Trớc Chu Lai chắc hẳn cha có nhà văn nào có cách kết hợp lạ nh vậy.

chụm vú

“ ” cộng với những kiểu kết hợp: đàn tiếp viên, cặp đùi dài miên man

cùng xuất hiện trong câu đủ để cho ngời đọc thấy đợc thái độ của tác giả đối với những cô gái này và nó cũng gợi lên một nét gì đấy ở đặc trng nghề nghiệp của những cô gái bán thân nuôi miệng. Đồng thời qua đó cũng thấy đợc phần nào phong cách sử dụng từ ngữ của ông với cách dùng từ và kết hợp từ khá đắt, đó thờng là những động từ mạnh với những cách kết hợp lạ đối với ngời đọc.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chu lai (Trang 46)