6. Cấu trỳc của khoỏ luận
2.1.2. Con người trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời
Nhõn vật văn học thể hiện quan niệm của nhà văn về thế giới và con người vỡ “văn học khụng thể thiếu nhõn vật, bởi vỡ đú là hỡnh thức cơ bản để qua đú văn học miờu tả thế giới một cỏch hỡnh tượng. Bản chất văn học là một quan hệ đối với đời sống, nú chỉ tỏi hiện được đời sống qua những chủ thể nhất định, đúng vai trũ như những tấm gương của cuộc đời”[16; 277]
Đọc Cụi cỳt giữa cảnh đời, ta thấy thế giới nhõn vật hiện lờn rất đa dạng và phong phỳ. Đú vừa cú thế giới sinh động của trẻ con vừa cú thế giới phức tạp, ngổn ngang của người lớn. Nú làm nờn độc đỏo của tỏc phẩm, vừa là những trang viết đầy cảm động về trẻ em nhưng nú cũn là những điều cũn bỏ ngỏ trong thế giới ngưới lớn và nú khụng đơn thuần là một tỏc phẩm dành cho thiếu nhi hay một tỏc phẩm viết về gia đỡnh ở khớa cạnh mới; mà nú là tỏc phẩm dành riờng cho tất cả mọi người cựng đọc, cựng suy ngẫm, cựng trăn trở.
Thế giới nhõn vật trẻ em hiện lờn sinh động, đa chiều, đa sắc màu trong tỏc phẩm. Cú những nột hồn nhiờn, ngõy thơ, trong trẻo của tuổi mới lớn nhưng cũng cú những sự lo toan, suy nghĩ khi cuộc sống khụng như mong muốn. Cú những niềm vui, nụ cười, hạnh phỳc nhưng cũng cú những giọt
nước mắt khổ đau, tủi phận. Cú những đứa trẻ con nhà giàu sang, quyền quý (Kim Phỳ, Văn Giang) nhưng cũng cú những em sớm phải chịu cảnh “mồ cụi” (Duy, Thảm). Cú những ước mơ trong sỏng đẹp đẽ nhưng cũng cú những oan khiờn đố nặng lờn cuộc đời thơ trẻ... tất cả đều làm cho bức tranh cuộc sống trẻ thơ chõn thực và nỏo nhiệt.
Nhõn vật trung tõm trong thế giới trẻ em là hai anh em Duy và Thảm. Hai anh em, một nam một nữ đều lớn lờn trong sự cưu mang đựm bọc của người bà nhõn hậu như bà Tiờn trong truyện cổ tớch. Cuộc đời hai đứa trẻ đều chịu nhiều bất hạnh. Từ nhỏ đó phải sống trong cảnh “cũn mẹ cũn cha mà húa ra cụi cỳt”. Bố của Duy đi vào chiến trường và chưa rừ tin tức cũn mẹ của Duy lại vỡ sự nhẹ dạ cả tin, bỏ lại mẹ chồng già và đứa con thơ đang cần người chăm súc để theo người đàn ụng khỏc hứa hẹn một cuộc sống sung sướng. Cũn Thảm khụng biết bố là ai, mẹ bộ chỉ vỡ phỳt lầm lỡ đó phải để em lại cho bà ngoại nuụi nấng từ lỳc mới lọt lũng. Hai anh em, hai số phận đơn cụi bất hạnh cựng được bà ẵm bồng, dạy dỗ khụn lớn nờn người.
Cả Duy và Thảm đều là những đứa trẻ ngoan ngoón, biết võng lời bà, sống tỡnh cảm nhưng cũng rất mạnh mẽ và dũng cảm. Ngay từ nhỏ Duy đó biết võng lời bà và mẹ, đi nhà trẻ khụng bao giờ khúc và quấy mẹ, cũng khụng bao giờ làm nũng bà. Khi mẹ bỏ đi, Duy sống một mỡnh với bà trong cảnh thiếu thốn, khú khăn nhưng khụng kờu khúc, lớn lờn chỳt nữa và nhất là khi cú sự xuất hiện của em Thảm, Duy đó biết chịu đựng cựng bà những khú nhọc, vất vả thường ngày. Cảm nhận được cuộc sống khú khăn và nỗi vất vả của bà Duy đó sớm là đứa trẻ tự lập, Duy nhịn bữa ăn sỏng cho bà đỡ khổ, đi học khụng cú đồ chơi, khụng cú ỏo quần đẹp dự hơi chạnh lũng và tủi thõn nhưng Duy khụng một lời vũi vĩnh hay đũi hỏi bà. Duy biết cựng bà chăm em Thảm, dỗ dành em khi em khúc, chơi đựa với em cho bà đi chợ và biết bảo vệ em khi em bị đe dọa. Hơn nữa Duy cũn rất thụng minh, sỏng dạ, khi cũn học
mẫu giỏo tuần nào cũng được phiếu bộ ngoan, lờn học cấp một Duy và Việt làm toỏn cũng như học tiếng việt đều giỏi nhất lớp.
Ở Duy cũn hiện lờn là một đứa trẻ đa sầu đa cảm. Những ngày đầu xa mẹ, Duy chưa biết giận cũng chưa biết thương mà chỉ biết nhớ mẹ. Nhưng sau này khi lớn hơn vài tuổi nữa, Duy đó cảm nhận được nỗi đau, sự cụ đơn khi khụng cú mẹ bờn cạnh “thời gian khơi sõu vết thương vỡ càng lớn tụi càng hiểu, càng cảm được độ buồn đau của cõu chuyện”. Khi đến trường Duy cũng biết tự ti mặc cảm với bạn bố vỡ mỡnh khụng được bố, mẹ đưa đi học bằng xe đẹp và niềm vui đến trường của em tan biến trong lạc lừng khi khụng cú quần ỏo đẹp, đồ chơi đẹp... nhưng ở Duy cũn sớm thể hiện là một đứa trẻ cứng cỏp, cú tinh thần phản khỏng mạnh mẽ với những kẻ muốn bắt nạt em, dự đú là bạn bố cựng trang lứa hay là người lớn. Lần đầu tiờn đến lớp bị bạn bố trờu chọc em chỉ biết im lặng và chịu đựng nhưng khi bị Văn Giang hớch ngầm vào vai thỡ Duy đó “thừa lỳc cụ giỏo quay đi, thỳc nhẹ khuỷu tay vào sườn nú” và khi bị Kim Phỳ đỏnh lại Duy đó khỏng cự lại một cỏch mạnh mẽ với suy nghĩ “mỡnh khụng cứng là bị nú ăn thịt liền”. Cũn đối với người lớn, Duy cũng phản khỏng lại một cỏch quyết liệt khụng sợ sệt, khi bị cụ giỏo Thỡn kộo tay đi trong cơn giận dữ, lần đầu tiờn Duy ứa nước mắt và biết phản khỏng đó giật tay ra khỏi cụ. Cũn lần bị cụ Tuyết mắng oan khi đỏnh Kim Phỳ, Duy đó “cỳi gằm, mặt ờ dại đi. Trời! Tụi đó bị sỉ nhục. Cụ ơi, sao cụ lại cú thể gỏn cho em cỏi ý nghĩ đờ hốn, đốn mạt như thế” [8; 233]. Nhưng đến khi mẹ Kim Phỳ mắng chửi Duy và xỳc phạm đến gia đỡnh thỡ em đó khụng cũn cảm giỏc nhục nhó mà “căm phẫn”, và gầm lờn “bà im đi”. Ngay cả với lóo Hứng cựng nhõn tỡnh của lóo, Duy cũng khụng ngần ngại “cầm ngay cỏi chổi, đập bộp vào tấm vỏch ngăn và lao ra cửa, sừng sộ: hai đứa chỳng mày cỳt đi! Khụng được làm em tao sợ?” [8; 132].
là một đứa trẻ, trong tõm hồn sõu kớn của em vẫn là tõm hồn của một đứa trẻ với nhiều ước mơ trong trẻo của tuổi thơ, nhiều suy nghĩ cũn hồn nhiờn, vụ tư. Khi mẹ bỏ đi, em nhớ lại cảm giỏc ấm ỏp, hạnh phỳc của những ngày được sống bờn bà và mẹ, những ngày mẹ đi xa về là mẹ ụm chầm lấy em hụn hớt cho thỏa nỗi thương nhớ và tự hỏi “cỏi cảnh ấy rồi sẽ trở lại chứ?”. Trong tõm hồn thơ dại ấy vẫn luụn tồn tại tỡnh mẫu tử thiờng liờng cao đẹp. Và dự cú phải sớm rơi vào cảnh mồ cụi, ngày đi học đối với Duy vẫn là ngày hội, Duy đến trường với một niềm hỏo hức, mong đợi những niềm vui nơi mụi trường mới như những đứa trẻ cựng tuổi khỏc. Và khi Kim Phỳ hỏi em cú thớch làm đại ỳy hay khụng em vẫn hồn nhiờn trả lời là “cú” mặc dự em khụng chịu nộp tiền để được phong chức.
Thảm là em con cụ của Duy, cũng giống như Duy, Thảm phải xa mẹ, ở với bà ngoại ngay từ khi mới chào đời. Tuổi thơ của Thảm khụng cú, khụng được trọn vẹn “em thiếu hụt những đoạn đời nho nhỏ. Em qua tuổi biết phun mưa, biết làm mặt xấu. Em khụng biết đỏnh tay đi chợ. Bà bảo em trốn lẫy, trốn ngồi, trốn cả bũ. Vào tuổi thứ ba của cuộc đời em mới tập đi và núi bập bẹ những tiếng núi đầu tiờn” [8; 161]. Nỗi khổ của Thảm cũng lớn hơn Duy vỡ ngay từ lỳc chào đời, khi chưa ấm vũng tay mẹ, em đó phải chia lỡa, chịu cảnh thiếu sữa thiếu mẹ. Nhưng cũng như Duy em được bà õn cần nuụi nấng nờn người trong khú khăn thiếu thốn bằng cả tỡnh yờu thương, sự nhẫn nhịn. Ngay từ nhỏ Thảm đó là đứa trẻ giàu nghị lực và quyết tõm “em mon men thành giường tập đi (…) đụi chõn em bấy bớt quỏ nhưng em hăm hở một ý chớ đi tới (…) Em nghiến răng, rời bỏ cỏi thành giường” [8; 162] và em quyết tõm bước những bước nặng nề đầu tiờn đến với bà và anh. Dự bị ngó, em khụng khúc và sau mỗi lần ngó em lại cố gắng đứng dậy tập đi. Cứ như thế em lớn lờn trong sự khốn khú, thiếu thốn về vật chất, tỡnh mẫu tử nhưng lại ờm ấm bờn bà và anh cựng với sức sống dẻo dai và một khỏt vọng sống mónh liệt. Em đó trải
qua những thỏng ngày đúi khỏt, những trận ốm kộo dài triền miờn với những căn bệnh mà bà gọi đú là “nợ đời” phải trả để lớn lờn là một đứa trẻ ngoan ngoón, hiền lành.
Ở bộ Thảm ta cũn thấy em là một đứa trẻ thụng minh, nhanh nhẹn, hoạt bỏt. Em thuộc lũng rất nhanh những cõu ca dao, tục ngữ mà bà hay núi. Trước một điều gỡ đú chưa rừ em sẵn sàng hỏi bà và anh với những cõu hỏi hồn nhiờn, ngõy thơ “tại sao cú hai mắt hai tai mà chỉ cú một mồm?” hay “tại sao ngỏp lại chảy nước mắt?”… [8; 175]. Và Thảm rất biết thương bà, dự đang cũn nhỏ nhưng em đó biết giỳp đỡ bà trong mọi việc, bà mệt em biết hỏi lỏ ngải cứu đắp lờn trỏn bà rồi nấu chỏo cho bà ăn, biết làm mún chả xương sụng để bà ăn cho nhẹ mỡnh. Em cũn làm giỳp bà những việc nội trợ trong gia đỡnh và khụng quen làm nũng hay ỷ lại cho người khỏc. Và thẳm sõu trong tõm hồn trẻ thơ của em hỡnh ảnh người mẹ mà em chưa một lần biết mặt vẫn luụn hiện về trong giấc mơ. Em vẫn luụn ngồi một mỡnh nhớ và mơ về mẹ, vẫn tin đến một ngày mẹ sẽ trở về bờn em và cú lỳc em lại thủ thỉ cựng anh “đờm qua em mơ thấy mẹ em về” rồi cú lỳc lại núi chuyện một mỡnh với một búng hỡnh tưởng tượng là mẹ “mẹ ơi, mẹ cú nhớ con khụng? Con nhớ mẹ lắm mẹ à” [8; 258].
Khụng chỉ dành tỡnh cảm sõu nặng với bà và anh mà em cũn biết dành tỡnh cảm trõn trọng đối với bà lóo ăn xin tội nghiệp. Và dự sống trong đúi khỏt, nhọc nhằn nhưng em vẫn muốn được san sẻ với số phận bà lóo đỏng thương ấy: “Mai bà đến sớm, chỏu rang cơm cho bà ăn. Bỏt cơm rang sàng cơm thổi, bà ạ. Bà chỏu bảo thế” [8; 177]. Em như là hỡnh ảnh của bà ngoại, một người phụ nữ đảm đang thỏo vỏt giàu tỡnh yờu thương, lũng nhõn hậu và kiờn cường, mạnh mẽ. Cũng giống như Duy, để chống chọi lại với cuộc sống, ở Thảm sớm chứa đựng tinh thần đấu tranh, phản khỏng quyết liệt. Trong mọi hoàn cảnh Thảm luụn biết đứng lờn tự bảo vệ mỡnh, biết ngoan ngoón đỳng lỳc nhưng cũng biết khỏng cự, chanh chua đỳng lỳc. Khi bị Vành Khuyờn bắt
nạt, lỳc đầu em chỉ núi “chị lớn hơn tụi chị khụng được núi thế” nhưng khi Vành Khuyờn định đỏnh em thỡ em đó kịp búp mạnh nước trong giẻ rửa bỏt em đang cầm trờn tay rảy vào mặt Vành Khuyờn và làm cho con bộ phải ụm mặt chạy về nhà. Trong ngày đầu tiờn đến lớp học, em đó dỏm “giẫm chõn lờn một đứa và hai tay thỳc mạnh đứa cũn lại” khi hai đứa kia giở trũ bắt nạt em và khi bị cụ giỏo nhắc nhở em khụng ngần ngại trả lời “thưa cụ, hai bạn ấy định trờu chỏu” [8; 254]. Ở trong tõm hồn của Thảm rừ ràng đó cú sự cứng cỏi và khụng chịu thua kộm người khỏc và Duy đó nhận xột rất sõu sắc về em: “Thảm đứng vụt lờn là một đứa gan dạ, tỡnh cảm nhưng cũng rất mónh liệt. Nú ngõy thơ, thẳng thắn, tin yờu, bạo dạn. Nú khụng hề cú mặc cảm kộm cỏi để cõm lặng và cam nhận phần thua thiệt. Nú lăn xả vào đũi cụng bằng và nú chinh phục được cả người cú thành kiến với nú” [8; 256 - 257].
Việt tuy là nhõn vật được ớt núi đến trong tỏc phẩm nhưng lại là nhõn vật cú ảnh hưởng lớn trong cuộc đời của hai anh em Duy, đặc biệt là Duy. Việt đó mạnh dạn bảo vệ Duy trong mọi lỳc khi Duy bị cụ giỏo mắng oan và cỏc bạn cười nhạo, cũng chớnh Việt đó cựng Duy trải qua những ngày khú khăn nhất để Duy cú thờm niềm tin vào cuộc sống và sau này Việt lại cựng Duy dỡu dắt em Thảm vượt qua quóng đời cơ cực.
Trong tõm trớ của Duy, Việt là người bạn tốt, khụng chỉ biết giỳp đỡ Duy mà Việt cũn là đứa trẻ học giỏi, thụng minh, ngoan ngoón và khộo tay nữa. Dự được sống trong cảnh đủ đầy về vật chất và tinh thần, bố mẹ đều là cỏn bộ nhà nước nhưng khụng bao giờ Việt khoe khoang về gia đỡnh mỡnh hay tỏ ra khinh thường người khỏc. Đối với bà của Duy và Thảm, Việt là đứa chỏu ngoan, đối với Duy, Việt là người bạn tõm giao, tõm tỡnh cũn đối với Thảm, Việt như một người anh hết mực yờu thương và bảo vệ em gỏi của mỡnh khỏi nanh vuốt của cuộc đời.
Vàng Anh, là Kim Phỳ, Văn Giang. Chỳng hiện lờn là những đứa trẻ hống hỏch, hỗn lỏo và hư hỏng. Kim Phỳ và Văn Giang đều dựa vào sự giàu cú của gia đỡnh, quyền thế của bố mẹ để bắt nạt bạn bố cựng trang lứa. Chỳng sinh ra trong gia đỡnh giàu cú nhưng lại là những đứa trẻ dốt nỏt, yếu đuối và tham vặt. Cả hai đứa đều sớm chịu ảnh hưởng của lối sống quyền hành, ngang ngược, dự bố mẹ giàu cú nhưng chỳng lại hay ăn trộm kim băng của bạn, Kim Phỳ lại cũn bắt cỏc bạn mỗi lấn đến lớp phải nộp tiền cho nú. Và chỳng cú tật xấu là luụn đổ lỗi cho bạn trong khi chớnh chỳng là người gõy ra lỗi và suốt ngày khoe khoang về gia đỡnh mỡnh. Cú thể núi Kim Phỳ là nhõn vật tiờu biểu cho lối sống lợi dụng quyền chức bắt nạt kẻ yếu hơn mỡnh, nú làm tướng ngay trong lớp học và là đại ca của cỏi tập thể trẻ con hỗn độn ấy. Từ phong thỏi cho đến cỏch ăn mặc của nú đó cú sự khỏc biệt so với đỏm bạn “(…) tay cầm khẩu cụn, lưng đeo kiếm, tất nhiờn là bằng nhựa cả” và khi bước vào lớp nú đó lờn giọng chỉ huy, hỏch dịch “hứ, quõn ta khụng cú ai canh gỏc ở đõy hả đại ỳy Văn Giang?” [8; 54]. Nú ỷ vào bố nú làm quan, là cụng an mật muốn bắt ai cũng được nờn nú khụng sợ ai cả và cũn đưa ra quy định “năm hào, hạ sĩ, một đồng, thiếu ỳy. Hai đồng, trung ỳy. Cũn khụng mày là lớnh hầu…” [8; 68]. Nhưng thực chất nú lại là một thằng yếu đuối, lẻo khẻo, chỉ cần thời tiết thay đổi một tớ thỡ khụng bệnh này cũng bệnh khỏc và học thỡ mụn nào cũng dốt mà chỉ giỏi bẻm mộp.
Bờn cạnh Kim Phỳ và Văn Giang là những đứa trẻ cậy quyền thế thỡ hai chị em Vàng Anh lại hiện lờn là những đứa trẻ tiờu biểu cho lối sống thực dụng, bị đồng tiền chi phối một cỏch mạnh mẽ. Sống trong cuộc sống đủ đầy về vật chất và được bố mẹ cưng chiều như cụng chỳa, hai chị em chỉ biết sống cho bản thõn và khụng quan tõm đến người khỏc. Đối với hai anh em Duy, chỳng luụn lờn giọng khinh thường, mai mỉa; đối với bà của Duy và những người hàng xúm khỏc chỳng khụng một chỳt tụn trọng. Nhưng hơn hết là ở
chỳng thể hiện rừ cho sự suy đồi về đạo đức, nhõn cỏch, vỡ đồng tiền, vỡ thúi ớch kỉ mà chị em chỳng suốt ngày cắn xộ lẫn nhau “khụng cú chuyện gỡ chỳng cũng vẫn cú thể bới chuyện để gõy sự với nhau (…) một cỏi ỏo phụng cành mai. Một con bỳp bờ Phỏp. Một cỏi ụ tụ Nhật… chỳng giành giật nhau, rồi cói nhau, rồi chửi nhau và ăn vạ mẹ chỳng” [8; 43]. Khụng chỉ hai chị em cấu xộ lẫn nhau mà chỳng cũn tỏ thỏi độ coi thường mẹ, lờn giọng chửi mẹ: “Mẹ nờn