Giọng triết lý suy tư

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết côi cút giữa cảnh đời của ma văn kháng luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 51 - 53)

6. Cấu trỳc của khoỏ luận

3.2.2Giọng triết lý suy tư

Ngoài giọng điệu trữ tỡnh thiết tha sõu lắng, người đọc cảm nhận rừ sắc thỏi giọng điệu triết lý suy tư trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời. Giọng điệu này được nhà văn sử dụng khỏ dày và cú hiệu quả trờn từng trang sỏch. Sắc thỏi ấy thường được nhà văn đề cập đến những vấn đề phức tạp trong cuộc sống, khi nhà văn đi tỡm giỏ trị tinh thần đớch thực vĩnh hằng hay khi nhõn vật bày tỏ những suy tư về tỡnh người, tỡnh đời hoặc khi nhõn vật phõn tớch lý giải, khỏi quỏt một hiện tượng nào đú trong cuộc sống. Cụ Ló - người mẹ chồng hiền từ, nhõn hậu, thủ thỉ với con dõu những lời khuyờn chõn thành nhất: “Mẹ xem con người này khụng phải là người tử tế đõu. Con là gỏi cú chồng, cú gia đỡnh con cỏi rồi, con phải giữ gỡn sao cho khỏi điều ong tiếng ve. Nhất là khi chồng con xa cỏch. Nào mẹ đõu cú phải con người cổ hủ bắt ne bắt nột con phải cấm cung, ru rỳ xú nhà. Nhưng phải chọn bạn mà chơi con ạ” [8; 16]. Hay khi tỏc giả trần thuật khỏi quỏt cuộc đời gian khổ, nhiều đắng cay của người bà: “Khổ, từng ấy tuổi đầu, qua mọi khỳc đoạn trường rồi,

chưa bao giờ bà tụi lõm vào cảnh huống bi thảm như thế. Gần bảy chục tuổi đầu rồi, lần thứ hai bà tụi phải nuụi con nhỏ. Mà nuụi con nhỏ trong hoàn cảnh này, ngoài nhịn ăn nhị mặc mà bà tụi và tụi chấp nhận, chỉ cũn một cỏch nữa là đi ăn mày, xin cho em Thảm bỳ chực thụi” [8; 135], giỳp người đọc thấm sõu hơn những vất vả, gian nan, cay đắng, nhục nhó của cuộc đời nhõn vật bà.

Nhà văn cũn sử dụng giọng điệu triết lý suy tư khi cần đi sõu vào một vấn đề, một khớa cạnh nào đú. Duy đó lập luận thật sõu sắc về những thiếu thốn trong cuộc sống mà trước hết “cỏi ăn vẫn là nguyờn cớ đày đọa nặng nhọc nhất với con người” vỡ “cỏi ăn mới là cỏi đũi hỏi sỏt sườn, liờn tục hàng ngày. Người ta khụng thể ăn một lần cho sỏu thỏng, một thỏng, một tuần thậm chớ một ngày, vài ba tiếng đồng hồ một lần con người ta lại phải được ăn rồi” [8; 141 - 142]. Cũng như thật sõu sắc khi Duy cảm nhận những tỡnh cảm của những người hàng xúm “tắt lửa tối đốn cú nhau”, “may mắn thay, cuộc sống khụng bao giờ ở vào thế tuyệt vọng (…) trong nỗi đau khổ được con người nhõn hậu nghiờng xuống lắng nghe, thụng cảm cũng cú thể được vơi bớt đi và người ta cú thể vỡ thế cú thể lại vui sống được, huống hồ ở đõy; lại cũn sự ghộ vai, giỳp sức! Ở hiền gặp lành, ngẫm ra điều bà tụi thường hay nhắc nhở ấy thật đỳng” [8; 142]. Cũn khi Duy được chỳ Dũng luyện cho một số mún vừ phũng thõn thỡ cậu lại cú một cỏch lập luận rất mới mẻ: “Kỳ lạ! những mún vừ uyển chuyển sụi động, bất ngờ lại là những bụng hoa lửa mọc trờn mảnh đất bằng bặn, thanh bỡnh. Thỡ ra lũng chớnh trực là cơ sở của mọi hành động. Và vừ thuật cao quý khụng bao giờ là biện phỏp để thực hiện những mục đớch đờ hốn được” [8; 205]. Và nhõn vật người bà thỡ lại nhận xột ảnh hưởng của đồng tiền một cỏch rất độc đỏo: “Tiền vào nhà nào là gõy hỗn loạn nhà đú. Vỡ trong chỳng cú chứa hồn ma búng quỷ. Phải là người vững mới trị được chỳng” [8; 91].

Cú thể núi, trong tiểu thuyết này tỏc giả đó sử dụng giọng điệu triết lý suy tư rất đậm đặc, phự hợp với cỏch nhỡn, cỏch tư duy và hệ thống nhõn vật của tỏc giả. Nhờ sắc thỏi giọng điệu này đó gúp phần làm cho những trang viết của nhà văn cú bề sõu trớ tuệ, đưa người đọc tới sự cảm nhận sõu sắc, thấm thớa nhiều điều từ cuộc sống cũn nhiều bộn bề, phức tạp hụm nay.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết côi cút giữa cảnh đời của ma văn kháng luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 51 - 53)