Ngụn ngữ đối thoại giàu kịch tớnh

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết côi cút giữa cảnh đời của ma văn kháng luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 61 - 70)

6. Cấu trỳc của khoỏ luận

3.3.2 Ngụn ngữ đối thoại giàu kịch tớnh

Đối thoại là hỡnh thức quan trọng trong một tỏc phẩm văn học. Nhờ đối thoại mà cỏc vấn đề được xem xột dưới nhiều điểm nhỡn khỏc nhau. “Ngụn ngữ đối thoại thường gõy ra những tỡnh huống bất ngờ và tạo cảm giỏc thực của đời sống đó khỳc xạ qua lăng kớnh nhà văn. Ngụn ngữ đối thoại giữ vai trũ đỏng kể trong việc khắc họa tớnh cỏch nhõn vật. Mỗi nhõn vật được nhà văn quan niệm như một ý thức, một tiếng núi, một chủ thể độc lập. Nhà văn khụng cũn ở vị trớ đứng trờn, lấn lướt nhõn vật mà hũa nhập tham gia vào cuộc đối thoại của nhiều ý thức đối lập, qua hệ thống hỡnh tượng”.

Trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời, Ma Văn Khỏng đó xõy dựng được nhiều cuộc đối thoại giàu kịch tớnh. Nhà văn dường như đó kộo được người đọc lại gần mỡnh để bàn luận, đối thoại cựng nhõn vật và bản thõn mỡnh.

Trước hết là cỏc cuộc đối thoại giữa cỏc nhõn vật, đối thoại giữa những quan điểm thể hiện tớnh cỏch nhõn vật tạo ra những bất ngờ giàu kịch tớnh làm nổi bật được nội dung, tư tưởng của tỏc phẩm. Qua những đoại đối thoại đú, tớnh cỏch nhõn vật được bộc lộ, người đọc cú thể rỳt ra được những triết lý nhõn sinh thế sự. Đõy là cuộc đối thoại giữa chủ tịch Luụng và bà cụ Ló, làm nổi bật được sự thụng minh, sắc sảo của bà cụ gần 70 với một tờn quyền hành ngu dốt và hợm hĩnh:

- Trỡnh ụng, trẻ thỡ bộ dại thơ ngõy, già thỡ lẫn lộn biết ngày nào khụn! ễng núi vậy, giờ tụi mới biết. tụi cũng khụng ngờ thằng giỏn điệp nú biết cõu tốt lễ thỡ dễ van. Và con người thỡ bộ mà cỏi mắt thỡ to. Ra quõn nú đểu cỏng quỏ.

- Đỳng thế!

- Nếu vậy, thưa ụng, tụi xin gúp ý để phường ta làm thử xem. Tương kế tựu kế, ta cho toàn dõn giả vờ múc nối với bọn gians điệp, bọn phản động quốc

tế để moi tiền của nú, moi mói cho kỳ nú kiệt quệ thỡ thụi. Thế là ta chẳng cần đỏnh nú cũng tan. Thụi, xin phộp ụng tụi về…

- Ơ kỡa [8; 156].

Và qua cỏc cuộc đối thoại, nhõn vật đó tự bộc lộ cỏc quan điểm trỏi ngược nhau tạo nờn tiếng núi khỏc nhau. Đõy chớnh là tớnh đa õm trong đối thoại. Và cũng thụng qua cỏc cuộc đối thoại tớnh cỏch nhõn vật được bộc lộ rất rừ. Qua cỏc cuộc đối thoại giữa bà cụ Ló với Hứng, lóo Luụng, đều thể hiện rừ tớnh cỏch mạnh mẽ, ngay thắng và cứng rắn của một người đó gần 70 tuổi chống lại những kẻ nắm quyền, chuyờn quyền và tàn nhẫn. Nhưng qua những cuộc đối thoại với con chỏu, với những người hàng xúm tốt bụng, bà lại là một người hiền lành, nhõn hậu và giàu tỡnh cảm.

Đặc biệt trong tỏc phẩm, ngụn ngữ đối thoại người trần thuật thường tự rỳt lui vào bờn trong để nhường chỗ cho lời nhõn vật tự bộc lộ bằng chớnh ngụn ngữ của mỡnh. Đú là ngụn ngữ gắn liền với tớnh chất mang sắc thỏi riờng của nhõn vật. Đõy là cuộc đối thoại giữa bà cụ Ló với Việt - bạn của Duy:

- Lớp chỏu chia làm hai phe. Y như phường ta đấy bà ạ - Sao? Chỏu bảo phường ta thế nào?

- Phường ta cũng chia hai phe. Phe ụng Luụng, phe cụ Hồn Nhiờn, cụ Vinh Phỏo. Chỏu nghe bố chỏu núi. Thụi, chỏu chào bà, chào cụ Quyờn, chỏu và bạn Duy đi đõy!

Bà tụi nhỡn theo tụi và Việt, thoỏt một hơi thở thảnh thơi. Đoạn quay sang cụ Quyờn đang ngồi nhặt rau, bà thủ thỉ:

- Trẻ con giờ nú tinh ý, sỏng dạ hơn xưa nhiều. Nhưng cũng lắm đứa tai quỏi quỏ cơ, cụ giỏo ạ. Ai lại chơi với nhau, cũn bộ tớ mà đó gian vặt lại vu vạ, cậy quyền thế, bắt nạt, chốn ộp nhau, thậm chớ cũn giở trũ ỏp bức, trấn lột nhau…[8; 70].

Đồng thời, trong tiểu thuyết, nhà văn cũn sử dụng hỡnh thức đối thoại trong độc thoại, đõy là hỡnh thức diễn tả sõu sắc đời sống nội tõm nhõn vật: “Và tụi đó run bắn cả người lờn, một hụm tụi thấy nú ngồi một mỡnh trong nhà, lầm thầm núi chuyện với một búng hỡnh tưởng tượng là mẹ nú, với một cõu cứ đay đi đay lại thật nóo lũng: mẹ ơi, mẹ cú nhớ con khụng? Con nhớ mẹ lắm mẹ à” [8; 258].

Qua phõn tớch trờn, chỳng ta nhận thấy ngụn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời được nhào nặn từ kho ngụn ngữ dõn gian đậm nột hài hước, sõu cay, vừa được tạo dựng từ sự trải nghiệm của chớnh bản thõn nhà văn từ cuộc sống. Ma Văn Khỏng đó gúp phần tạo nờn một động hỡnh ngụn ngữ và giọng điệu xuất sắc trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới của mỡnh. Và khẳng định sự tỡm tũi đổi mới của tỏc giả về nghệ thuật văn chương, khẳng định sự đúng gúp của tỏc giả vào việc làm giàu cú vốn ngụn ngữ trong nền văn học đương đại.

KẾT LUẬN

1. Ma Văn Khỏng là nhà văn cú nhiều đúng gúp đối với nền văn xuụi Việt Nam, nhất là văn xuụi sau 1975. ễng thành cụng trờn cả truyện ngắn và tiểu thuyết, để lại dấu ấn sõu đậm trong lũng độc giả cả nước cũng như thế giới và sự quan tõm của giới phờ bỡnh nghiờn cứu. Là một nhà văn tõm huyết với 48 năm lao động khụng biết mệt mỏi, ụng khụng ngừng tỡm tũi, phỏt hiện, thể nghiệm đổi mới tư duy tiểu thuyết cũng như phong cỏch nghệ thuật của mỡnh. Ma Văn Khỏng viết thể loại nào, về đề tài nào đi nữa thỡ sỏng tỏc của ụng cũng để lại ấn tượng mạnh đối với người đọc. Cú thể núi tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời là cuốn tiểu thuyết viết vể đề tài gia đỡnh dành cho thiếu nhi hay nhất của ụng, kết tinh được đầy đủ phong cỏch nghệ thuật viết tiểu thuyết cũng như tõm tư, tỡnh cảm của ụng trờn từng trang văn. Trờn nền bức tranh chung của tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời

đó để lại được ấn tượng sõu sắc đối với độc giả và giới phờ bỡnh nghiờn cứu. 2. Đi sõu và tỡm hiểu, khỏm phỏ đặc trưng nghệ thuật trong Cụi cỳt giữa cảnh đời, người đọc đó thẩm thấu được tất cả mọi khớa cạnh, mọi phương diện của cuộc sống và tất cả hiện thực cuộc sống được tỏi hiện một cỏch chõn thực, sinh động trờn từng trang văn. Đặc biệt, Ma Văn Khỏng đó khụng ngần ngại phơi bày tất cả hiện thực ngổn ngang, bề bộn, trần trụi của cuộc sống. Từ chuyện những kẻ cầm quyền lộng hành, ngang ngược, tàn nhẫn cho đến những vấn nạn trong y tế, giỏo dục; từ chuyện tha húa đạo đức nhõn cỏch của con người vỡ đồng tiền chi phối cho đến việc những giỏ trị truyền thống tốt đẹp dần phai một và bị phỏ vỡ. Đồng thời nhà văn cũng đó thể hiện thỏi độ trõn trọng, tin yờu những giỏ trị tốt đẹp cũn tồn tại của tỡnh đời, tỡnh người trong cuộc sống hụm nay.

theo những lối mũn quen thuộc. ễng khụng bao giờ bằng lũng với chớnh mỡnh mà luụn tự đổi mới mỡnh, vượt lờn chớnh mỡnh. Chớnh vỡ vậy, ụng đó sỏng tỏc nờn những tỏc phẩm xuất sắc, gúp phần làm phong phỳ nền văn xuụi Việt Nam, trong đú cú tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời. Nghệ thuật tổ chức tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời của Ma Văn Khỏng được chỳng tụi khỏm phỏ ở tỡnh huống truyện, cỏch tổ chức giọng điệu, ngụn ngữ. Trước hết, ta thấy tỡnh huống truyện được tạo dựng theo kiểu tỡnh huống đơn giản, đời thường như tỡnh huống truyện trong truyện ngắn, nhưng đặc biệt là qua tỡnh huống đú, nhà văn đó triển khai hàng loạt những tỡnh huống khỏc nhau diễn ra theo khụng gian và thời gian. Nghệ thuật tổ chức giọng điệu đa giọng, ngụn ngữ gần gũi với đời sống hàng ngày và giàu kịch tớnh hướng tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời là cuốn tiểu thuyết cú nhiều đổi mới tư duy nghệ thuật.

4. Ma Văn Khỏng là nhà văn của cỏi đẹp. ễng khụng chỉ ca ngợi cỏi đẹp tỡnh đời, tỡnh người trong dũng chảy văn chương của cuộc sống đương thời mà ụng cũn luụn hướng về cỏi đẹp truyền thống. ễng tiếp nối truyền thống đẹp đẽ đó được khởi nguồn từ Thạch Lam, Nguyễn Tuõn, Vũ Bằng… trong việc miờu tả những nột đẹp văn húa gia đỡnh truyền thống. Trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh ụng khụng ngần ngại phơi bày những mặt trỏi đời sống xó hội đó ảnh hưởng nghiờm trọng đến đạo lý truyền thống dõn tộc, làm băng hoại nhiều chuẩn mực đạo đức gia đỡnh truyền thống. Nhưng với tư tưởng nhõn ỏi bao dung, trõn trọng nõng niu những giỏ trị tinh thần dõn tộc, ngũi bỳt Ma Văn Khỏng khụng dừng lại ở việc mổ xẻ, phanh phui hiện thực mà cơ bản là nghiền ngẫm, phỏt hiện ra những nột đẹp, đỏng yờu của con người ẩn chứa sau cỏi thụ mộc, trõng trỏo, quỏ quắt, thụ lỗ… Vỡ thế, phần lớn tỏc phẩm của ụng đều kết thỳc cú hậu, tươi sỏng tạo niềm tin yờu cuộc sống nơi độc giả, nhất là những tỏc phẩm đề cập đến vấn đề gia đỡnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Lại Nguyờn Ân (biờn soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2]. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biờn, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư duy mới về nghệ thuật trong sỏng tỏc của Ma Văn Khỏng những năm 80, Văn học.

[4]. Ma Văn Khỏng (1986), Mưu mựa hạ, Nxb Văn học, Hà Nội.

[5]. Ma Văn Khỏng (1995), Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ, Nxb Văn học, Hà Nội.

[6]. Ma Văn Khỏng (1999), Chú Bi, đời lưu lạc, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.

[7]. Ma Văn Khỏng (1999), Sống rồi mới viết, (Đặng Thanh Hương ghi, in trong Hồi ức Nhà văn Việt Nam, thế kỷ XX, tập 2), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[8]. Ma Văn Khỏng (2001), Cụi cỳt giữa cảnh đời, Nxb Văn học, Hà Nội.

[9]. Ma Văn Khỏng (2003), Đụi điều thu nhận từ một bậc thầy văn chương, văn nghệ.

[10]. Ma Văn Khỏng (2003), Mựa lỏ rụng trong vườn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[11]. Ma Văn Khỏng (2009), Năm thỏng nhọc nhằn, năm thỏng nhớ thương,

Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[12]. Phong Lờ (1990), Ma Văn Khỏng với Cụi cỳt giữa cảnh đời, vẫn chuyện văn và người, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.

[14]. Nguyễn Duy Long (2009), Nhõn vật trong tiểu thuyết Ma Văn Khỏng từ sau 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh.

[15]. Ló Nguyờn (1999), Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sõu tõm hồn, Văn học (2).

[16]. Nhiều tỏc giả (Phương Lựu chủ biờn, 2002), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

[17]. Nhiều tỏc giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

[18]. Vũ Thị Oanh (1993), Một vài suy nghĩ khi đọc cụi cỳt giữa cảnh đời của Ma Văn Khỏng, Kỷ yếu CĐSP Thanh Húa.

[19]. Chu Thị Thơm (2003), Nhà văn Ma Văn Khỏng: Viết tiểu thuyết là cả một cuộc đi săn hổ dữ (phỏng vấn nhà văn Ma Văn Khỏng), Giỏo dục và thời đại, số đặc biệt thỏng Tỏm.

[20]. Đỗ Phương Thảo (2006), Cốt truyện trong tiểu thuyết thế sự, đời tư của Ma Văn Khỏng, Nghiờn cứu Văn học.

[21]. Nguyễn Cụng Thanh (2006), Vấn đề gia đỡnh trong sỏng tỏc của Ma Văn Khỏng từ 1985 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh.

[22]. Hoàng Thị Thỳy (2000), Sỏng tỏc của Ma Văn Khỏng từ đầu thập kỷ 80 lại nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Vinh.

[23]. Trần Đăng Xuyờn (1985), Ma Văn Khỏng với Mựa lỏ rụng trong vườn, Văn Nghệ.

[24]. http: // www.thethaovanhoa.vn/133n2009.

[25]. http: // www. thuvienso. info/index.php/compon.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...1

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Lịch sử vấn đề...2

3. Đối tượng nghiờn cứu và phạm vi nghiờn cứu...5

4. Nhiệm vụ nghiờn cứu...6

5. Phương phỏp nghiờn cứu...6

6. Cấu trỳc của khoỏ luận...6

Chương 1. Tiểu thuyết Ma Văn Khỏng trong tiến trỡnh chung của tiểu thuyết Việt Nam đương đại....7

1.1. Ma Văn Khỏng - nhà văn tiờu biểu của văn xuụi Việt Nam đương đại....7

1.1.1. Vài nột về cuộc đời nhà văn Ma Văn Khỏng...7

1.1.2. Sự nghiệp sỏng tỏc của Ma Văn Khỏng...8

1.2. Bức tranh chung của tiểu thuyết Việt Nam đương đại...9

1.2.1 Sự phỏt triển mạnh mẽ, phong phỳ của tiểu thuyết Việt Nam đương đại...9

1.2.2. Những khuynh hướng sỏng tỏc và hiện tượng tiờu biểu...10

1.3. Tiểu thuyết Ma Văn Khỏng trong tiến trỡnh chung của tiểu thuyết Việt Nam đương đại...13

Chương 2. Cuộc sống và con người, khụng gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời...22

2.1. Cuộc sống và con người trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời...22

2.1.1. Cuộc sống trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời...22

2.1.2. Con người trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời...27

2.2. Khụng gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời...37

2.2.1. Khụng gian nghệ thuật trong Cụi cỳt giữa cảnh đời...37

2.2.2. Thời gian nghệ thuật trong Cụi cỳt giữa cảnh đời...40

Chương 3. Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống, giọng điệu, ngụn ngữ trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời...44

3.1. Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống...44

3.2. Nghệ thuật tổ chức giọng điệu...45

3.2.1 Giọng trữ tỡnh thiết tha sõu lắng...47

3.2.2 Giọng triết lý - suy tư...50

3.2.3 Giọng hài hước, mỉa mai...52

3.2.4 Giọng suồng só...54

3.3. Nghệ thuật tổ chức ngụn ngữ...56

3.3.1. Ngụn ngữ chõn thật, gần gũi với đời sống hàng ngày...57

3.3.2 Ngụn ngữ đối thoại giàu kịch tớnh...60

KẾT LUẬN...64

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết côi cút giữa cảnh đời của ma văn kháng luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w