Ngụn ngữ chõn thật, gần gũi với đời sống hàng ngày

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết côi cút giữa cảnh đời của ma văn kháng luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 58 - 61)

6. Cấu trỳc của khoỏ luận

3.3.1. Ngụn ngữ chõn thật, gần gũi với đời sống hàng ngày

Trong cụng trỡnh Những đổi mới của văn xuụi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, tỏc giả Nguyễn Thị Bỡnh đó nhận xột: “Chưa bao giờ ngụn ngữ văn chương gần gũi với ngụn ngữ sinh hoạt thế sự đến thế. Chưa bao giờ trong văn chương (kể cả thơ) trong nghệ thuật (như kịch và phim) những cõu chửi thề, chửi tục, lời núi trần trụi, vạch vũi xuất hiện nhiều đến thế. Để chống lại lối văn chương mang tớnh hành chớnh khụ khan hoặc du dương, thi vị nhưng ớt cỏ tớnh là một ngụn ngữ dung nạp nhiều khẩu ngữ, cố tỡnh coi thường cỳ phỏp là cỏch nhại của tất cả mọi khoảng cỏch”.

Trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời, tỏc giả sử dụng khẩu ngữ dày đặc, vỡ đõy là thành phần quan trọng, là những từ ngữ ớt trau chuốt, lựa chọn, chứa đựng tất cả những yếu tố thụ tục, những đặc điểm của lời núi hàng ngày hay núi cỏch khỏc là ngụn ngữ núi thụng thường. Lớp khẩu ngữ này thể hiện được cỏi bỡnh dị của cuộc sống thường ngày và con người, cuộc sống của họ hiện lờn gần gũi, sinh động trong những trang văn. Đõy là cuộc đối thoại giữa cụ Đại Bàng, bà Duy và cụ Quyờn rất tự nhiờn, đời thường:

Cụ Đại Bàng đi chợ về, xỏch cỏi làn nặng vẹo cả một bờn vai, vừa bước vào sõn, đó kờu toang toang:

- Trời đất ơi, thịt lợn lờn một lỳc ba giỏ, bà và cụ giỏo ạ. Tất tật cỏc mặt hàng khỏc cũng vậy, sống thế nào nổi bõy giờ!

Bà tụi cười trở lại với con người húm hỉnh của mỡnh:

- Thế thỡ ta bỏ thịt, trở về với rau cỏ, cỏ mỳ. Chả cú gỡ mà phải sợ, cụ Đại ạ.

- Thỡ con theo ý bà đõy. Con thỡ cơm rau cũng trụi ngon ba bỏt. Nhưng cũn hai con ranh con ấy cơ. Động cỏi gỡ khụng vừa miệng là dỗi, là ăn vạ.

(…)

- Mỡnh cú cối cho tớ mượn một lỏt - Để em rửa cỏi chày đó

- Vẽ. Mỡnh vừa gió bột chứ gỡ? [8; 71 - 72]

Ngoài ra, trong tỏc phẩm ta thấy nhà văn cũn sử dụng rất nhiều từ địa phương, là lớp từ thụng dụng mang đặc trưng của vựng quờ, địa phương nào đú. Ở đõy, tỏc giả sử dụng lớp từ địa phương đặc giọng vựng thanh nghệ: “chỏu lạ lắm hỉ? Chỏu nỏ biết kỵ mụ! Vỡ cú trộ bao giờ! Nhưng kỵ biết chỏu. kỵ, cụ, ụng chỏu, cả bố chỏu nữa, ở dưới này từ lõu cứ mong mỏi được gặp con chỏu dũng họ Ló mỡnh mà bõy chừ mới được thỏa” (...) “vậy hụm ni kỵ sẽ

dẫn chỏu đi sõu gặp tổ tiờn....(...) “nơi yờn nghỉ là chỗ tờ kia” (...). “à, rứa thỡ kỵ hiểu!! sắt để rốn thanh đoản đao cho ụng cầm tờ” [8; 209 - 214].

Với hàng loạt từ địa phương vựng thanh nghệ như “hỉ”, “nỏ”, “mụ”, “trộ”, “chừ”, “ni”, “tờ”, “rứa” được nhà văn xõy dựng làm cho cõu văn thờm phong phỳ và gần gũi với cuộc sống giao tiếp hàng ngày của con người.

Trong tiểu thuyết, nhà văn cũn đặc biệt sử dụng hàng loạt biện phỏp tu từ nhằm nhấn mạnh và bộc lộ cảm xỳc của nhõn vật. Với việc vận dụng cỏc biện phỏp tu từ một cỏch dày đặc làm cho cõu văn trở nờn sinh động và dễ hấp dẫn người đọc, cũng như tăng tớnh hàm sỳc cho tỏc phẩm. Đặc biệt là nhà văn đưa vào tỏc phẩm những điệp ngữ nhằm nhấn mạnh, mở rộng ý, gõy ấn tượng mạnh và gợi ra những xỳc cảm trong lũng người đọc, người nghe:

- Mộ ụng được thế đất đẹp lắm chỏu à. Khi nào bà chết, chỏu bảo bố chỏu tang bà cạnh ụng nhỏ. Bảo bố đặt cho bà một bỏt hương ở chựa làng, sống bà khụng được làm gỏi làng, chết bà muốn làm vói làng, chỏu à.

- Ứ ừ, bà khụng chết! Bà khụng được chết.

- Ừ, bà khụng chết. Bà chết thế nào được. Bà chết thỡ ai nuụi dạy chỏu bà. Khi nào chỏu lớn, học hết lớp 10, rồi đi Liờn Xụ học đại học bà mới chết.

- Ứ ừ, lỳc ấy bà cũng khụng được chết cơ! [8; 85].

Và trong tỏc phẩm, nhà văn cũn sử dụng chuỗi từ đồng nghĩa và gần nghĩa tăng cường hiệu quả diễn cảm, cho thấy nhà văn cú ý thức lựa chọn cỏc phương tiện ngụn ngữ biểu cảm nhất nhằm đạt được hiệu quả tối đa. “Bà bế bồng, dỡu dắt chỳng chỏu đi qua những năm thỏng cỏch trở, lọc lừa, phản trắc, bất cụng. Bà đưa chỳng chỏu qua nơi hỗn độn đến sự an bằng. Cú mẹ cú cha mà húa ra cụi cỳt, bao oan khổ, đắng cay, thiệt thũi của chỳng chỏu đều được bà san lấp, đền bự, an ủi (…) Bà là sự nhẫn nhịn, là lũng hỉ xả, là tuyết sạch giỏ trong, là tỡnh thương, là lẽ phải, là sự cứng cỏi, kiờn trinh. Bà là cổ tớch.

Bà là bà mụ nõng đỡ linh hồn chỳng chỏu. Bà là Phật bà. Hay chớnh bà là cụ Tiờn giỏng trần…” [8; 275].

Với việc vận dụng hàng loạt biện phỏp tu từ trong tỏc phẩm, Ma Văn Khỏng đó diễn tả được tất cả mọi cung bậc cảm xỳc cũng như mọi biến thỏi trong tõm hồn nhõn vật, cõu văn trở nờn linh hoạt cú sự chuyển biến sinh động, lụi cuốn được người đọc. Đồng thời, nhà văn cũn sử dụng nhiều yếu tố dõn gian như ca dao, thành ngữ, tục ngữ và cỏch núi dõn gian. Tỏc giả sử dụng linh hoạt những thành ngữ, tục ngữ cú sẵn của cha ụng: “tham con đỏ bỏ con đen”, “ở hiền gặp lành”, “bũn tro đói sạn”, “hoàng kim hắc thế tõm”, “chú cắn ỏo rỏch”, “họa vụ đơn chớ”, “bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần”, “của thiờn trả địa”. Hay tỏc giả cũn vận dụng rất nhiều cõu ca dao: “dũ sụng dũ biển dũ nguồn, biết sao được bụng lỏi buụn mà dũ”, “những người mặt nhỏ như niờu, cỏi răng trắng ởn chồng yờu ỡm ờ”, “bốn giờ cắp nún ra đi, mặt chú khụng biết mặt gà cũng khụng”, “ụng thầy ăn một, bà cốt ăn hai, cũn cỏi thủ cỏi tai thỡ đem biếu chỳ. Để chỳ khi vui thỡ nước nước non non, khi buồn thỡ giở quõn son bài ngà”… Và vận dụng linh hoạt rất nhiều cỏch núi dõn gian thể hiện rừ tớnh cỏch nhõn vật: “qua cơn bĩ cực tới tuần thỏi lai”, “hưởng lộc như ụm cọp ngủ”, “chăn trõu lại dắt nghộ luụn”, “tốt lễ thỡ dễ van”, “lợn lành trúi chặt, thiện ỏc tựy sức”.

Chớnh sự linh hoạt của nhà văn trong cỏch sử dụng khẩu ngữ, biện phỏp tu từ và cỏc thành tố dõn gian và cỏch tổ chức cỏc cõu chuyện nhỏ trong một cốt truyện lớn. Tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời đó hấp dẫn được người đọc một cỏch sõu sắc. Đú khụng đơn thuần là cuốn sỏch dành cho lứa tuổi thiếu nhi mà cũn là cuốn sỏch dành cho tất cả mọi người trong mọi thời đại. Và với vốn từ ngữ phong phỳ, Ma Văn Khỏng đó tạo nờn những nột mới mẻ trong văn phong của mỡnh.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết côi cút giữa cảnh đời của ma văn kháng luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w