6. Cấu trỳc của khoỏ luận
2.2.1. Khụng gian nghệ thuật trong Cụi cỳt giữa cảnh đời
Mỗi tỏc phẩm văn học là sản phẩm của quỏ trỡnh lao động và sỏng tạo của nhà văn. Mỗi nhà văn đều cú hướng tổ chức khụng gian nghệ thuật riờng trong tỏc phẩm của mỡnh phự hợp với mụi trường hoạt động của nhõn vật, phự hợp với quan niệm, tư tưởng của chớnh nhà văn đú về cuộc sống và con người.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Khụng gian nghệ thuật là hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật, thể hiện tớnh chỉnh thể của nú. Sự miờu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phỏt từ một điểm nhỡn nhất định (…). Khụng gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trỳc nội tại của tỏc phẩm văn học, cỏc ngụn ngữ tượng trưng mà cũn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sõu cảm thụ của tỏc giả hay của một giai đoạn văn học”[2; 160].
Trong tiểu thuyết Cụi cỳt giữa cảnh đời, khụng gian nghệ thuật được Ma Văn Khỏng khắc họa xõy dựng theo trường nhỡn của tỏc giả và nhõn vật.
Cụi cỳt giữa cảnh đời cú cả khụng gian hiện thực và khụng gian tõm tưởng, khụng gian thực và khụng gian mộng. Đú là sự xuất hiện đồng thời cả khụng gian tự nhiờn cụ thể trực tiếp hiện ra với những con người cụ thể và cả khụng gian tưởng tượng hư ảo, khụng gian đú được xuất hiện qua sự hồi tưởng của nhõn vật nhưng sinh động, rừ nột và đầy màu sắc.
Khụng gian hiện thực bao trựm tiểu thuyết là khụng gian tự tỳng, chật hẹp của ba bà chỏu Duy trong căn buồng chỉ cũn 6m2 với cỏi bếp tranh nhỏ dựa vào gúc nhà. Trong khụng gian đú, cuộc sống, sinh hoạt của ba bà chỏu vụ cựng chật hẹp và ngột ngạt, cả căn buồng chỉ kờ được một chiếc giường đụi, một cỏi bàn nhỏ cũn cỏc đồ dựng khỏc chỉ cũn cỏch là dỳi vào gầm giường. Nhưng trong khụng gian đú ấm ỏp tỡnh cảm yờu thương, đựm bọc của ba bà chỏu cũm cừi, bơ vơ trong cảnh nghốo khú, tỳng bấn. Và từ khụng gian đú, tỏc giả đó mở rộng trường nhỡn đến những khụng gian xa xụi, rộng lớn trong thế giới tinh thần nhõn vật.
Trước hết đú là khụng gian xó hội đời thường của những người hàng xúm xung quanh cuộc sống ba bà chỏu Duy. Trong cỏi khụng gian hỗn độn ấy, cuộc sống của mọi người hiện lờn rất sinh động và khi đặc tả nhõn vật, tớnh cỏch nhõn vật nhà văn đặt nhõn vật trong những khụng gian khỏc nhau để làm nổi bật nhõn vật. Nhõn vật chủ tịch Luụng xuất hiện trong nhiều khụng gian khỏc nhau đó lột trần được bản chất của lóo. Xuất hiện với cương vị là chủ tịch và là người già cú nhất khu vực được mệnh danh là xúm Tõy, tỏc giả đặt lóo trong khụng gian gần, đú là ngụi nhà lóo đang ở “nhà ụng kớn cổng cao tường. Qua ba lớp cửa sắt mới vào được tới sõn. Mảnh chai tua tủa sắc rợn trờn vũng tường vi, trờn nữa là dõy thộp gai giăng hàng đan lưới mắt cỏo” [8; 35] và cú đến 21 chiếc chỡa khúa mà lỳc nào ụng cũng cầm lăm lăm trong tay như sợ
ai lấy mất.Cũn với phong thỏi hỏch dịch của một kẻ chuyờn quyền muốn định đoạt tất cả mọi người phải theo ý mỡnh tỏc giả lại cho lóo xuất hiện trong những cuộc đối thoại giữa lóo với Hứng - đàn em của lóo và nhất là qua những cuộc đối thoại giữa lóo với bà của Duy, bản chất đờ tiện, hống hỏch của một kẻ quen thúi ỷ vào quyền lực để ỏp đặt người khỏc.
Đú cũn là khụng gian đời thường của gia đỡnh cụ Quyờn nhiều tai ương, bất hạnh; là cuộc sống giàu sang nhưng phức tạp và hỗn độn của gia đỡnh cụ Đại Bàng. Và khụng gian rộng lớn của phường Ngọc Sinh hiện lờn với tất cả mọi biến thỏi, hoạt động của con người, một khụng gian đa dạng, nhiều màu sắc. Phường Ngọc Sinh cũng cú đủ bộ mỏy hành chớnh và cỏc hoạt động văn húa, kinh tế, xó hội. Mỗi ngày nú sụi động nhờ cú sự huyờn nỏo của một sõn tập thể dục do cụ Vinh Phỏo làm chỉ huy; hay một Hồn Nhiờn gia đỡnh thư viện của cụ Hồn Nhiờn mở ra với đầy đủ loại sỏch nhằm mở mang dõn trớ cho mọi người. Hay cũn là khụng gian nhỏ bộ của trạm xỏ nơi cú gó bỏc sỹ lạnh lựng, vụ tõm; là một trại giam với những anh cụng an cau cú, dữ tợn chỉ biết quỏt thỏo, lạnh nhạt với người nhà phạm nhõn và trong khụng gian đú “mặt ai cũng ủ ờ như mang tõm sự oan ức”.
Khụng gian trong tỏc phẩm được mở rộng hơn theo bước chõn của Duy và bà. Đú khụng chỉ là khụng gian chật chội trong nhà mà đú cũn là khụng gian rộng mở của thiờn nhiờn; là ngọn đồi hoang gắn biết bao kỷ niệm với ba bà chỏu; là khụng gian tõm linh thiờng liờng ở nghĩa trang Yờn Kỳ. Và đú cũn là khụng gian phương Nam xa xụi qua miờu tả của cụ Quyờn và cụ Quỳnh.
Ngoài khụng gian hiện thực, khụng gian tự nhiờn, tỏc giả cũn đi sõu vào khỏi quỏt khụng gian trong lũng đất qua lời kể của nhõn vật chỳ Dũng. Trong khụng gian địa ngục rộng lớn đú, cuộc sống của những người đó chết được tỏi hiện chi tiết như một minh chứng khụng phải “chết đó là hết chuyện”. Ở đú, người nào khi cũn sống hiền lành, tốt bụng thỡ chết xuống được sống trong
sung sướng “những căn nhà gỗ xinh xinh dựng ở bờn sườn đồi cạnh những khúm trỳc đựi gà đẹp như tranh cổ”, “đường đi sỏng bừng, hương dạ lan ngào ngạt” và nhõn vật phải thốt lờn “phải núi, đỳng là bồng lai tiờn cảnh”. Cũn những kẻ khi sống toàn làm điều bất lương, tàn ỏc thỡ khi chết xuống phải chịu cảnh đọa đày, bị trừng phạt đủ cực hỡnh và trước khi vào nhà ngục tựy theo tội nặng nhẹ thỡ phải leo qua cầu “chảy sựng sục một dũng nước lửa đầy thuồng luồng, cỏ sấu”.
Xõy dựng khụng gian hư hư thực thực này, nhà văn muốn thể hiện tư tưởng nhõn văn sõu sắc và quan niệm mới mẻ về sự sống và cỏi chết, đồng thời thể hiện niềm tin mónh liệt của nhà văn với cuộc đời về triết lý “ỏc giả ỏc bỏo”, “ở hiền gặp lành”.