B. Nội dung
3.3.4. Dạng ý nghĩa phái sinh
Ca dao còn có khả năng tạo ra những nét nghĩa mới cho thành ngữ tiếng Việt. Đây là một đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt mà chúng ta chỉ có thể tìm thấy trong ca dao. Theo khảo sát của chúng tôi thì có tới 76 ngữ cảnh thành ngữ tồn tại với nghĩa khác và có thể gọi đó là nghĩa phái sinh của thành ngữ trong ca dao.
Ví dụ: Thành ngữ Cau non trầu lộc vốn có nghĩa là Cảnh trớ trêu không vừa đôi phải lứa thờng đợc dùng trong các ngữ cảnh nói về tình duyên đôi lứa:
Cau non trầu lộc mỉa mai Da trắng tóc dài đẹp với ai đây
[3;66]
Tuy nhiên, ở một ngữ cảnh khác, thành ngữ này lại cho ta một nét nghĩa hoàn toàn mới:
Tuổi em mời tám trăng tròn Rắp mua trầu lộc cau non đến nhà Để mà thết khách đàng xa đến nhà
Bây gời thấy khách lòng đà mừng thay Gió hơng đa khách tới đây Trầu têm cánh phợng hai tay nâng mời
[3;66]
Nh vậy ở đây thành ngữ Cau non trầu lộc lại đợc dùng với một nét nghĩa ngợc lại, chỉ sự tơng xứng. Đây là một nét nghĩa phái sinh đợc tạo ra bởi sự đối xứng về mặt cấu trúc. Chính cấu trúc đối xứng đã khiến cho thành ngữ này có thể dùng với một ý nghĩa khác mà ngời tiếp nhận vẫn hiểu và chấp nhận. Tơng tự, thành ngữ Cá chậu chim lồng cũng đợc cấp thêm một nét nghĩa mới nhờ vào cấu trúc đối xứng của nó:
- ... Tam tứ bề yến bắc nhạn đông Làm sao cho cá chậu xa chim lồng hỡi ơi.
[3;56]
Nh vậy, rõ ràng là ở các ngữ cảnh ca dao trên, các thành ngữ đã đợc dùng với một nét nghĩa khác với nghĩa từ vựng của nó. Chúng tôi gọi đây là dạng ý nghĩa phái sinh của thành ngữ trong ca dao. Tuy nhiên, đây chỉ là những nét nghĩa lâm thời. Nó đợc tạo ra có khi là bằng sự tơng đồng về mặt cấu trúc nh đã trình bày ở trên, có khi lại bằng chính cái nghĩa đen đã bị lãng quên của nó.
Ví dụ:
Hỡi chàng da trắng tóc dài
Em đã chờ đợi một hai năm trời Cho nên mặt ủ chẳng tơi Sợ chúng bạn cời chẳng dám nói ra
[3;136]
Thành ngữ Da trắng tóc dài biểu trng cho vẻ đẹp chuẩn mực của ngời phụ nữ, tuy nhiên ở bài ca dao này nó lại đợc dùng để chỉ hình dạng cụ thể của một ngời con trai. Rõ ràng là ở đây cụm từ da trắng tóc dài chỉ có nghĩa đen chứ hoàn toàn không mang nghĩa biểu trng vốn có của nó nữa. Mặc dù vậy với
hình thức cấu trúc là một thành ngữ mà tổ hợp Da trắng tóc dài vẫn mang đến cho ngữ cảnh một giá trị sử dụng nhất định.
Nghĩa phái sinh của thành ngữ có khi lại đợc tạo ra bằng sự chuẩn bị một ngữ cảnh. Ví dụ:
Chim xa lồng còn nhớ ngời tìm sâu bắt chấu
Cá xa chậu nhớ công ngời múc nớc thả bèo Lời thề hai chữ sơn keo
Một vì duyên hai vì nợ ba nữa anh thấy em đói khó nghiêng nghèo anh xa.
[3;56]
Điều này cho chúng ta thấy khả năng chi phối rất mạnh mẽ của ca dao đối với ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt, đồng thời cũng thấy đợc sự linh hoạt của thành ngữ khi đi vào các ngữ cảnh ca dao.
Trở lên chúng tôi đã trình bày một số đặc trng ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao. Tuy nhiên, đây cũng mới chỉ là những đề xuất bớc đầu. Chúng tôi hi vọng sẽ có thể tiếp tục hớng nghiên cứu này một cách chuyên sâu hơn. Dới đây là bảng thống kê chi tiết của chúng tôi về một số dạng ý nghĩa đặc trng của thành ngữ trong ca dao:
Bảng 3: Bảng thống kê các dạng ý nghĩa đặc tr ng của thành ngữ trong ca dao
Chi tiết Dạng ý nghĩa Số l- ợt ngữ cảnh Ví dụ minh hoạ Tỷ lệ % Dạng ý nghĩa từ vựng
1589 Dãi nắng dầm sơng: Nhớ ai dãi nắng dầm sơng / Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao.
74,3%
Dạng ý nghĩa chủ đề
215 ác đen độ quế: Đau đớn thay cho cây quế giữa rừng / Để ác đen nó độ
đau lòng quế thay / ớc gì con ác nó bay / Phợng hoàng nó đậu quế nay bằng lòng.
Dạng ý nghĩa tiền đề
146 áo gấm mặc đêm: Tiếc thay áo gấm mặc đêm / Gỏi tơi ăn nguội gái thuyền quyên lỡ chồng.
6,8%
Dạng ý nghĩa phái sinh
76 Cá chậu chim lồng: Chim xa lồng còn nhớ ngời tìm sâu bắt chấu / Cá xa chậu nhớ công ngời múc nớc thả bèo…
3,5%
Dạng ý nghĩa tục ngữ hoá
112 Đàn gảy tai trâu: Đàn đau mà gảy tai trâu / Đạn đau bắn sẻ gơm đâu chém ruồi.
5,2%
Tổng 2138 100%
KếT LUậN
1.Thành ngữ là một đơn vị đặc biệt của ngôn ngữ : có cấu trúc hình thức đặc biệt; có cấu trúc ngữ nghĩa giống nh cụm từ; có khả năng hoạt động nh từ; có vai trò ngữ nghĩa của một siêu đơn vị và đặc biệt là có khả năng biến đổi cấu trúc và ngữ nghĩa một cách linh hoạt khi đi vào các hoạt động ngôn ngữ .
2. Thành ngữ tiếng Việt tồn tại với một số lợng lớn trong kho tàng ca dao ngời Việt, dựng lên một bức tranh sinh động về con đờng hành chức của các đơn vị thành ngữ tiếng Việt.
3. Thành ngữ khi đợc vận dụng vào trong ca dao thì chịu sự chi phối mạnh mẽ của cấu trúc thể loại. Theo đó, thành ngữ thờng xuyên phải biến đổi cấu trúc nội tại của mình cho phù hợp với khuôn hình cấu trúc của câu ca dao và ý đồ sử dụng của tác giả dân gian. Cấu trúc của thành ngữ trong ca dao thờng biến đổi theo một số dạng thức cơ bản sau đây:
3.2. Mở rộng yếu tố hay còn gọi là cấu trúc khai triển.
3.3. Hoán đổi vị trí các yếu tố hay còn gọi là cấu trúc hoán đổi. 3.4. Chêm xen các yếu tố hay còn gọi là cấu trúc chêm xen. 3.5. Biến đổi yếu tố hay còn gọi là cấu trúc biến tố.
3.6. Mô hình hoá cấu trúc của thành ngữ trong các ngữ cảnh hay còn gọi là cấu trúc mô hình hoá.
4. Ngữ nghĩa của thành ngữ khi đi vào hoạt động trong ca dao cũng mang những đặc trng riêng:
4.1. Ca dao là cuốn từ điển giải nghĩa các đơn vị thành ngữ tiếng Việt. 4.2. Giá trị biểu trng ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao và các biểu tợng trong ca dao có mối quan hệ cội nguồn với nhau.
4.3. Ngoài dạng ý nghĩa từ vựng, khi đi vào hoạt động trong ca dao, thành ngữ còn biểu hiện một số dạng ý nghĩa rất quan trọng trong cấu trúc ngữ nghĩa của ca dao:
4.3.1. Thành ngữ làm chủ đề ngữ nghĩa cho toàn ngữ cảnh ta có dạng ý nghĩa chủ đề.
4.3.2. Thành ngữ làm tiền đề ngữ nghĩa cho ngữ cảnh ta có dạng ý nghĩa tiền đề.
4.3.3. Nghĩa của thành ngữ đợc phát triển thành các phán đoán hoàn chỉnh có tính tục ngữ cao trong các ngữ cảnh ca dao, lúc này thành ngữ có dạng ý nghĩa tục ngữ hoá.
4.3.4. Ca dao còn có khả năng tạo ra những nét nghĩa mới cho thành ngữ tiếng Việt, đây là dạng ý nghĩa phái sinh.
5. Từ tất cả những điều chúng tôi đã trình bày trong đề tài này, có thể nói rằng, ca dao là môi trờng hoạt động lý tởng của các đơn vị thành ngữ tiếng Việt. Trong ca dao thành ngữ bộc lộ đợc tất cả những giá trị, những khả năng u việt của mình. Thành ngữ trong ca dao chắc chắn còn ẩn chứa nhiều vấn đề thú
vị. Chúng tôi hy vọng sẽ có điều kiện tiếp tục hớng nghiên cứu này trong tơng lai.
Tài liệu tham khảo
1. Diệp Quang Ban, (2002), Giao tiếp văn bản mạch lạc và liên kết đoạn văn, NXB KHXH, H.
2. Nguyễn Nhã Bản (2000), Bản sắc văn hoá của ngời nghệ tĩnh, NXB Nghệ An.
3. Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống của thành ngữ tục ngữ trong kho tàng Ca dao ngời Việt, NXB Nghệ An.
4. Nguyễn Nhã Bản, (2003), Về sự hoạt động của thành ngữ , tục ngữ trong kho tàng ca dao ngời Việt, Tạp chí khoa học, Đại học Vinh, tập 32, số 2B/ 2003.
5. Nguyễn Phan Cảnh (1986), Ngôn ngữ thơ, NXB ĐH và THCN.
6. Phan Mậu Cảnh (2000), Ngữ pháp văn bản (Giáo trình dùng cho sinh viên), Đại học Vinh.
8. Đỗ Hữu Châu (1985), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, NXB GD, H.
9. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHQG, H. 10. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD, H. 11. Mai Ngọc Chừ, Ngôn ngữ Ca dao, Tạp chí Văn học, số 2/1991.
12. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngô ngữ học và tiếng Việt, NXB GD, H.
13. Nguyễn Đức Dân, Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ, sự vận dụng, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1986.
14. Nguyễn Đức Dân (1997), Lô gíc và tiếng Việt, NXB GD, H. 15. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD, H.
16. Hoàng Văn Hành, Về bản chất của thành ngữ so sánh trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số1/1976.
17. Hoàng Văn Hành, Thành ngữ trong tiếng Việt, Tạp chí Văn hoá dân gian,số 1/1978.
18. Hoàng Văn Hành, Tục ngữ trong cách nhìn của ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1980.
19. Hoàng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, NXB KHXH, H. 20. Nguyễn Thái Hoà, Tìm hiểu cách dùng thành ngữ và tục ngữ tong các
bài nói và bài viết của Hồ Chủ Tịch, Tạp chí Ngôn ngữ, số2/1980.
21. Nguyễn Thái Hoà (1997), Tục ngữ Việt Nam cấu trúc và thi pháp, NXB KHXH,H.
22. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức năng, NXB KHXH, H.
23. Phan Văn Hoàn, Bàn thêm về tục ngữ thành ngữ với t cách là đối tợng nghiên cứu khoa học, số 2/1992.
25. Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB GD, H.
26. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, NXB GD, H.
27. Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, NXB KHXH, H.
28. Hồ Lê, Thảo luận về vấn đề ranh giới giữa từ ghép và cụm từ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1972.
29. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại, NXB KHXH, H.
30. Đỗ Thị Kim Liên (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, H.
31. Nguyễn Văn Mệnh, Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1986.
32. Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động của từ tiếng Việt, NXB KHXH, H. 33. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB VHTT, H.
34. Hoàng Phê, Phân tích ngữ nghĩa trong ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1975.
35. Hoàng Phê- chủ biên- (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
36. Phan Văn Quế, Góp phần hiểu và sử dụng đúng thành ngữ trong giao tiếp và văn chơng, Tạp chí Văn học, số7/1995.
37. Phạm Xuân Thành, Tính biểu trng của thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3/1990.
38. Phạm Xuân Thành, Cơ sở hình thành và biến đổi của thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1/1993.
39. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt, NXB ĐH và THCN, H. 40. Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB
41. Bùi Khắc Việt, Về Tính biểu trng của thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số1/1978.
42. Nguyễn Nh ý-chủ biên-(1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB GD, H.
43. Nguyễn Nh ý-chủ biên-(1997), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB GD, H.
44. F. De saussure (1976), Ngôn ngữ học đại cơng, NXB GD, H.
45. V. B. Ka sê vích (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng, NXB GD, H.