Cấu trúc hoán đổi

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao (Trang 30 - 37)

B. Nội dung

2.2.4.Cấu trúc hoán đổi

Cấu trúc hoán đổi là dạng cấu trúc thờng thấy của các thành ngữ đối khi đi vào hành chức. ở trong ca dao, cấu trúc của thành ngữ đợc hoán đổi thờng xuyên hơn và cũng uyển chuyển hơn. Trong ca dao không chỉ có thành ngữ đối mà cả thành ngữ so sánh và thành ngữ thờng cũng có thể hoán đổi các yếu tố trong cấu trúc, tất nhiên là với một tỷ lệ rất nhỏ.

Cấu trúc hoán đổi của thành ngữ trong ca dao là dạng cấu trúc mà các yếu tố của thành ngữ gốc đợc hoán đổi vị trí cho nhau khi đi vào các ngữ cảnh ca dao. Chúng tôi thống kê đợc 107 ngữ cảnh thành ngữ đợc dùng ở dạng cấu trúc hoán đổi, trong đó có 98 ngữ cảnh là thành ngữ đối.

Các thành ngữ thờng và thành ngữ so sánh hoán đổi cấu trúc khi đi vào ca dao là do áp lực của thể thơ chứ hoàn toàn không có một cơ chế hoán đổi nào cả.

Ví dụ:

- Mời hai bến nớc Bến nớc mời hai:

Phận gái bến nớc mời hai

Gặp nơi trong đục may ai nấy nhờ Chiều chồng lặng lẽ nh tờ Khỏi bề sỉ nhục nh thờ mẹ cha

[3;294] - Nồng nh vôi Vôi nh nồng:

Đó cao đây cũng tận trời Đó mặn nh muối đây vôi nh nồng

[3;332] - Nghĩa tao khang Tao khang nghĩa:

Em nghe anh tỏ lời này Em đòi để bỏ nh vầy sao nên

Tao khang nghĩa ở cho bền Liễu mai hoà hợp đôi bên thuận hoà

[3;306]

Với các thành ngữ đối thì khác. Chúng cũng chịu áp lực của thể thơ nh- ng sự hoán đổi cấu trúc của chúng là có quy tắc.Bất cứ thành ngữ đối nào cũng có cấu trúc hai vế đối xứng nhau. Gọi thành ngữ gốc là cấu trúc nguyên thể, ta có mô hình cấu trúc tổng quát của thành ngữ đối nh sau:

A X B Y

Mũi tên một chiều chỉ mối quan hệ chính phụ, mũi tên hai chiều chỉ mối quan hệ đối xứng. Kiểu quan hệ giữa các vế là hoàn toàn giống nhau và đó thờng là quan hệ chính phụ. Theo mô hình trên ta thấy A và B đối xứng với nhau; X và Y đối xứng với nhau; X phụ nghĩa cho A, tơng tự Y phụ nghĩa cho B; AX lập thành một vế đối xứng với BY.

Ví dụ:

Trai tài gái sắc

Các yếu tố trong thành ngữ đối lập thành các cặp đối xứng với nhau theo quan hệ tơng đồng hoặc đối lập.

Ví dụ:

- Quan hệ tơng đồng:

Trai tài gái sắc Đạo chồng / nghĩa vợ

Đá nát / vàng phai Chân lấm / tay bùn

- Quan hệ đối lập:

Lên voi / xuống chó Mặt sứa / gan lim Đầu voi / đuôi chuột

Nh vậy, có thể thấy ngay rằng, các thành ngữ có cấu trúc đối xứng tơng đồng thì sự hoán đổi diễn ra rất dễ dàng và hoàn toàn phù hợp logic ngữ nghĩa, còn các thành ngữ có cấu trúc đối xứng đối lập thì sự hoán đổi rất khó xảy ra. Theo khảo sát của chúng tôi thì trong ca dao không có trờng hợp hoán đổi cấu trúc nào của các thành ngữ đối lập. Nhìn chung, dạng cấu trúc hoán đổi của thành ngữ đối trong ca dao có bốn cách thức hoán đổi cơ bản sau đây:

2.2.4.1. Hoán đổi vế

Đây là kiểu hoán đổi vị trí trớc sau của các vế trong cấu trúc của thành ngữ. Theo đó, tất cả các thành ngữ đối mà giữa các vế đẳng nghĩa với nhau thì đều có thể hoán đổi vị trí các vế cho nhau và tất nhiên ngoài dạng gốc chỉ có thể tồn tại một biến thể hoán đổi vế tơng đơng.

Ví dụ: Thành ngữ nguyên dạng là: Giấy trắng mực đen khi đi vào ngữ cảnh cho ta một cấu trúc hoán đổi vế tơng ứng duy nhất là Mực đen giấy trắng:

Dầu mà đó có nghi ngờ

Mực đen giấy trắng làm tờ giao duyên [3;216] Tơng tự ta có một số cặp hoán đổi vế sau đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tai qua / nạn khỏi Nạn khỏi / tai qua

Tài tử / giai nhân Giai nhân / tài tử

Ghi lòng / tạc dạ - Tạc dạ / ghi lòng

Sự hoán đổi các vế đối kiểu này hoàn toàn không hề ảnh hởng tích cực hay tiêu cực đến mô hình cấu trúc cũng nh ngữ nghĩa của thành ngữ đợc sử dụng. Tuy nhiên nó lại có một giá trị vô cùng quan trọng đối với cấu trúc chỉnh thể của bài ca dao, làm nên tính hài hoà cân đối cho bài ca dao.

2.2.4.2. Hoán đổi xen kẽ các yếu tố

Đây là cách thức hoán đổi thờng thấy của thành ngữ trong ca dao. Kiểu hoán đổi này yêu cầu các yếu tố hoán đổi vị trí cho nhau phải đối ứng với nhau cả về ngữ nghĩa và chức năng cấu trúc.

Chân lấm tay bùn

Nhìn vào mô hình ta thấy các yếu tố chân tay – đối ứng với nhau cả về ngữ nghĩa và chức năng cấu trúc (đều là yếu tố chính), tơng tự các yếu tố lấm

bùn mặc dù khác nhau về từ loại nhng ở đây do áp lực của cấu trúc cũng đối ứng với nhau và đều làm thành tố phụ của mỗi vế. Theo nguyên tắc đối ứng ta sẽ có hai phơng án hoán đổi yếu tố xen kẽ nh sau:

- Phơng án 1: Giữ nguyên vị trí yếu tố chính, hoán đổi vị trí yếu tố phụ ta có cấu trúc tơng ứng là Chân bùn tay lấm.

Ai đem em đến giữa đồng

Chân bùn tay lấm mà lòng anh say [3;85]

- Phơng án 2: Giữ nguyên vị trí yếu tố phụ, hoán đổi vị trí yếu tố chính, ta có cấu trúc tơng ứng là Tay lấm chân bùn.

Nhớ khi tay lấm chân bùn

Ma dầm nắng dãi ăn mần hôm mai [3;142]

Nhìn chung, đây cũng là kiểu hoán đổi mà mô hình cấu trúc và giá trị ngữ nghĩa của thành ngữ vẫn đợc đảm bảo. Tuy nhiên không phải thành ngữ nào có thể hoán đổi vế thì cũng có thể hoán đổi yếu tố. Bởi vì hoán đổi vế thì chỉ cần đối ứng về ý còn hoán đổi yếu tố thì phải đối ứng cả ở cấp độ lời nữa (xem Hoàng Văn Hành [19] ).

2.2.4.3. Hoán đổi vị trí trong vế

Đây là kiểu hoán đổi làm thay đổi quan hệ trong mỗi vế, tuy vậy về cơ bản mô hình cấu trúc và giá trị ngữ nghĩa của thành ngữ gốc vẫn đảm bảo đợc tính ổn định. Trở lại với ngữ cảnh ca dao đã dẫn trên:

Nhớ khi tay lấm chân bùn Ma dầm nắng dãi ăn mần hôm mai

Dạng từ điển của Ma dầm nắng dãi Dầm ma dãi nắng. Nh vậy, nếu nh ở dạng gốc quan hệ trong nội bộ mỗi vế là động từ + danh từ làm bổ ngữ thì khi hoán đổi vị trí trong ngữ cảnh quan hệ của chúng đợc đổi thành danh từ + động từ làm định ngữ (cụm động từ đổi thành cụm danh từ).

Dầm ma dãi nắng

Hoán đổi thành:

Ma dầm nắng dãi

Tất cả các cấu trúc hoán đổi vị trí trong nội bộ vế đều dẫn đến sự thay đổi về quan hệ chính phụ giữa các yếu tố trong vế. Bởi vì theo mô hình cấu trúc của thành ngữ đối thì bao giờ yếu tố chính cũng đứng trớc còn yếu tố phụ đứng liền sau nó, bổ nghĩa trực tiếp cho nó ( ngoại trừ một số ít thành ngữ đối Hán Việt – loại này không thể hoán đổi đợc vị trí các yếu tố trong nội bộ vế).

Nhìn chung kiểu hoán đổi này của thành ngữ không nhiều trong ca dao và cũng rất ít thành ngữ có khả năng này.Rất nhiều thành ngữ có khả năng hoán đổi theo cách 1 và 2, trong khi đó kiểu hoán đổi này lại rất ít thành ngữ thực hiện đợc. Nh vậy chứng tỏ rằng mọi sự biến đổi cấu trúc của thành ngữ trong ca dao đều phải hợp lý và đảm bảo đợc tính chỉnh thể của thành ngữ.

Đây là dạng hoán đổi yếu tố rất ít gặp và cũng khá đặc biệt. Nó làm phá vỡ cấu trúc đối xứng của thành ngữ gốc, tuy nhiên vẫn giữ đợc tính chỉnh thể, hợp lý của thành ngữ. Ví dụ: Đi ngang về tắt ngang tắt đi về

…Nếu em là quân ngang tắt đi về

Anh mang ngay xuống miếu Cậu em thề cho coi Ngay gian em xin Cậu xét soi

Em gian thì Cậu gọt gáy bôi vôi em này [3;182]

Mô hình cấu trúc của thành ngữ này biến đổi theo sơ đồ sau: - Sơ đồ gốc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đi ngang về tắt

- Sơ đồ hoán đổi:

Ngang tắt đi về

Ngoài ngữ cảnh vừa nêu, chúng tôi chỉ tìm thêm đợc ba ngữ cảnh nữa có kiểu hoán đổi này. Đó là:

- Con Lạc cháu Hồng Con cháu Lạc Hồng– Đừng nài lơng giáo khác dòng Vốn đều con cháu Lạc Hồng khi xa

[3;122]

- Dãi nắng dầu ma Dầu dãi nắng ma Nắng ma dãi dầu

Thơng anh dầu dãi nắng ma

[3;143] Cơm ăn bao quản muối da

Việc làm bao quản nắng ma dãi dầu

[3;300]

Nh vậy, rõ ràng đây là kiểu hoán đổi không phổ biến của thành ngữ trong ca dao bởi nó làm phá vỡ cấu trúc đối xứng, một dạng cấu trúc thế mạnh của thành ngữ, khiến thành ngữ giảm đi tính độc đáo vốn có của nó.

Tóm lại, cấu trúc hoán đổi của thành ngữ trong ca dao là dạng cấu trúc mà giữa các vế, các yếu tố hoán đổi vị trí cho nhau khi đi vào các ngữ cảnh. Sự hoán đổi cấu trúc của các thành ngữ đối với bốn cách thức hoán đổi cơ bản nêu trên đã làm nên một đặc trng cấu trúc quan trọng của thành ngữ trong ca dao. Về mặt lý thuyết có những thành ngữ có khả năng thoả mãn cả bốn cách thức hoán đổi này.

Ví dụ: Thành ngữ Dầu ma dãi nắng về nguyên tắc có thể hoán đổi theo bốn cách:

- Hoán đổi vế: Dãi nắng dầu ma

- Hoán đổi yếu tố xen kẽ: Dãi ma dầu nắng

- Hoán đổi vị trí trong vế: Ma dầu nắng dãi

- Hoán đổi yếu tố phi đối xứng: Dầu dãi nắng ma

Cần phải thấy rằng, trật tự trớc sau của các yếu tố trong thành ngữ gốc là có lý do nhất định, tuy nhiên với t cách là một đơn vị từ vựng sẵn có mà trong quá trình sử dụng, tính có lý do của kết hợp không đợc quan tâm nữa. Ngời ta chỉ quan tâm đến giá trị biểu trng ngữ nghĩa thực tại của kết hợp mà thôi. Do vậy trong ca dao thành ngữ mới có thể thờng xuyên hoán đổi cấu trúc của mình cho phù hợp với đặc trng của thể loại mà vẫn đảm bảo đợc các khả năng ngữ nghĩa vốn có của mình.

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao (Trang 30 - 37)