B. Nội dung
2.2.7. Cấu trúc mô hình hoá
Cấu trúc mô hình hoá cũng là một dạng cấu trúc đặc trng của thành ngữ trong ca dao. Đây là dạng mà cấu trúc của thành ngữ đợc sử dụng nh một mô hình và mô hình đó đợc nhân lên trong ngữ cảnh tạo thành những cụm từ lâm thời có tính thành ngữ.
Ví dụ:
Có oản anh tình phụ xôi
Có cam phụ quýt, có ngời phụ ta Có quán tình phụ cây đa Ba năm quan đổ cây đa hãy còn
[3;115]
Ta thấy bài ca dao trên đã sử dụng thành ngữ Có oản phụ xôi nh một mô hình cấu trúc để tạo ra một loạt các kết cấu tơng đơng cả về cấu trúc và ngữ nghĩa. Có thể khái quát mô hình cấu trúc của thành ngữ này là: Có A phụ B.
Bằng việc tạo ra một loạt cấu trúc tơng đơng thành ngữ gốc, tác giả dân gian đã cho thấy khả năng sản sinh các đơn vị thành ngữ của ca dao là rất lớn. Rõ ràng là với ngữ cảnh ca dao trên, chúng ta hoàn toàn có thể lẩy ra đợc bốn thành ngữ đồng nghĩa với nhau: Có oản phụ xôi, Có cam phụ quýt, Có ngời phụ ta, Có
quán phụ cây đa. Mỗi thành ngữ cho ta một sắc thái ngữ nghĩa khác nhau, chúng bổ sung cho nhau, làm nên nội dung ngữ nghĩa phong phú cho ngữ cảnh.
Mặc dù chúng tôi chỉ thống kê đợc 72 ngữ cảnh ca dao sử dụng cấu trúc mô hình của thành ngữ, nhng có thể thấy, số lợng thành ngữ có thể sản sinh từ đây về mặt lý thuyết là rất lớn khoảng trên 200 đơn vị. Dới đây là một số mô hình có thành ngữ tính cao:
1. Bến xa thuyền:
Ai làm cho đó xa đây
Cho trăng xa Cuội cho mây xa trời Ai là cho bến xa thuyền
Cho trăng xa Cuội bạn hiền xa ta [3;48] 2. Chạch đẻ ngọn đa:
Bao giờ rau diếp làm đình Gỗ lim ăn ghém thì mình lấy ta
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Bồ câu đẻ nớc thì ta lấy mình [3;79] 3. Chung gối chung chăn:
Ước gì chung mẹ chung thầy Để em giữ cái quạt này làm thân
Rồi ta chung gối chung chăn
Chung quần chung áo chung khăn đội đầu [3;106] …
Với số lợng thống kê nh vậy, chúng tôi cho rằng ca dao là một trong những cái nôi sản sinh ra các đơn vị thành ngữ tiếng Việt. Nếu nh ở các ngữ cảnh ca dao khác, quá trình sản sinh thành ngữ là phức tạp hơn, lâu hơn thì ở đây, với việc sử dụng cấu trúc mô hình, các đơn vị thành ngữ đã hiện hình một cách rõ ràng ngay trong ngữ cảnh mà không cần phải gia cố, cải biến hay rút gọn gì cả.
Mặt khác cũng cần phải thấy rằng, không phải bất cứ đơn vị nào nằm trong mô hình cũng đều trở thành thành ngữ, mặc dù lâm thời trong ngữ cảnh chúng có tính thành ngữ. Để trở thành thành ngữ thì đơn vị đó còn phải phụ thuộc nhiều yếu tố khác nh tính phổ biến của hình tợng, tính độc đáo của hình t- ợng, tính dễ nhớ của kết hợp, …
Cấu trúc mô hình hoá là dạng cấu trúc mà thành ngữ đợc dùng với khả năng biểu nghĩa đậm đặc nhất, gây ấn tợng nhất. Bởi vì, nh chúng ta đã biết, thành ngữ có những khả năng biểu nghĩa vợt trội so với từ, mà ở đây nó lại đợc trợ giúp bởi một loạt đơn vị tơng đơng và lâm thời có tính thành ngữ cao thì khả năng biểu nghĩa của nó càng cao. Trở lại với ví dụ nêu trên, ta thấy nghĩa của thành ngữ Có oản phụ xôi trong ngữ cảnh đã đợc sự cộng hởng của ba đơn vị thành ngữ tính tơng đơng Có cam phụ quýt, Có ngời phụ ta, Có quán phụ cây đa. …
Nh vậy có thể nói rằng, cấu trúc mô hình hoá là dạng cấu trúc rất đặc tr- ng của thành ngữ trong ca dao.Mặc dù chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với các dạng cấu trúc khác của thành ngữ trong ca dao nhng ý nghĩa của việc sử dụng cấu trúc này lại cho chúng ta nhận biết đợc nhiều điều thú vị về thành ngữ tiếng Việt.
Bảng 2:Bảng hệ thống các dạng cấu trúc của thành ngữ trong ca dao: Chi tiết Dạng cấu trúc Số lợt ngữ cảnh Ví dụ minh hoạ Tỷ lệ %
Dạng nguyên thể 1441 Dãi nắng dầm sơng: Nhớ ai dãi nắng dầm s ơng / Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao.
67,4%
Dạng tỉnh lợc 82 Nâng khăn sửa túi: Anh lính là anh lính ơi / Em thơng anh lính nắng nôi nhọc nhằn / Ví dù em đợc nâng khăn / thì em thu xếp cho anh ở nhà.
3,8%
Dạng khai triển 101 Bé hạt tiêu: Hạt tiêu nó bé nó cay / Đồng tiền nó bé nó hay cửa quyền.
4,8% Dạng chêm xen 121 Dãi nắng dầm sơng: Thơng ngời nh lá
đài bi / Ngày thì dãi nắng đêm thì dầm s ơng .
5.6%
Dạng hoán đổi 107 Dãi nắng dầm sơng: Cái cáy trả mấy trăm đồng / Dầm s ơng dãi nắng má hồng nàng phai
5%
Dạng biến tố 214 Dãi nắng dầm sơng: Chẳng đi thì nhớ thì thơng / Đi ra dãi nắng dầu sơng khó lòng.
10%
Dạng mô hình hoá
72 Có A phụ B: Có oản anh tình phụ xôi /
Có cam phụ quýt có ng ời phụ ta / Có quán tình phụ cây đa / Ba năm quán đổ cây đa hãy còn.
Tổng 2138 100% Chơng 3
Đặc trng ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao
Nghĩa của thành ngữ là một vấn đề lý thuyết căn bản rất đợc quan tâm nghiên cứu. ở chơng1, chúng tôi đã trình bày một cách khái quát các đặc trng ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt nh một đơn vị mang nghĩa từ vựng. Tuy nhiên, đó chỉ là những khái quát mang tính định hớng để chúng tôi tiến hành tìm hiểu đặc trng ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao. Với t tởng nghĩa của thành ngữ là một chỉnh thể định danh đã đợc từ vựng hoá, chúng tôi đi vào khảo sát cuộc sống thực sự của chúng trong ca dao để thấy đợc những đặc trng ngữ nghĩa của chúng khi đi vào ca dao, một môi trờng sử dụng mang tính đặc thù của thành ngữ tiếng Việt.