B. Nội dung
2.2.5. Cấu trúc chêm xen
Dạng cấu trúc chêm xen là đặc trng chung của thành ngữ khi hành chức. Tuy nhiên trong ca dao thì đây là dạng thức cấu trúc biến hình mang tính đặc thù. Trong các ngữ cảnh ca dao, thành ngữ rất dễ bị chêm xen một vài yếu tố của ngữ cảnh vào trong cấu trúc nội tại của mình, khi đó chúng tôi gọi là dạng cấu trúc chêm xen của thành ngữ trong ca dao. Khác với dạng cấu trúc tờng giải, các yếu tố đợc tự do gia nhập vào cấu trúc nguyên thể của thành ngữ thì ở đây, tất cả các yếu tố gốc đợc giữ nguyên vị trí và theo nguyên tắc của chêm xen thì chỉ ở vị trí nào có thể chêm xen đợc mà sự chêm xen đó không làm ảnh hởng đến các mối quan hệ vốn có của cấu trúc nguyên thể thì yếu tố chêm xen mới đợc chấp nhận. Chẳng hạn nh thành ngữ Dãi nắng dầm sơng tồn tại trong 7 ngữ cảnh ca dao khác nhau trong đó có 3 ngữ cảnh cấu trúc của nó bị chêm xen. Cụ thể nh sau:
- Bây giờ hỏi thiệt anh ba… Còn thơng nh cũ hay đà hết thơng? Ban ngày dãi nắng tối lại dầm sơng
Thân em lao khổ mình có thơng hỡi mình. - Thân em nh lá đài bi
Ngày thì dãi nắng đêm thì dầm sơng
- Thơng ngời nh lá đài bi
Ngày thì dãi nắng đêm thì dầm sơng… [3;139]
Cả ba ngữ cảnh trên đều có một mô hình chêm xen giống nhau, các yếu tố chêm xen chia đều cho hai vế và vẫn đảm bảo đợc quan hệ đối xứng của thành ngữ gốc và quan trọng hơn là nó không làm ảnh hởng đến ngữ nghĩa của thành ngữ. Thực ra ở các ngữ cảnh ca dao trên, tác giả dân gian đã cụ thể hoá các quan hệ ngữ nghĩa của thành ngữ Dãi nắng dầm sơng bằng cách chêm xen
thêm các yếu tố giải thích vào cấu trúc của thành ngữ. Có thể nói đây là một quy trình mang tính đặc thù của thành ngữ trong ca dao. Xuất phát từ quan điểm xem thành ngữ là đơn vị có sẵn và ca dao là nơi vận dụng thành ngữ thì chúng tôi gọi đây là dạng cấu trúc chêm xen của thành ngữ trong ca dao. Nhng mặt khác, trong quá trình xử lý t liệu chúng tôi cũng nhận ra rằng có nhiều đơn vị thành ngữ đợc rút gọn lại từ các ngữ cảnh ca dao. ở ví dụ trên, không ai dám chắc rằng đó là một bài ca dao sử dụng thành ngữ Dầm sơng dãi nắng nh một đơn vị có sẵn hay chính thành ngữ Dầm sơng dãi nắng đợc rút ra từ bài ca dao này.
Tất cả mọi sự chêm xen vào cấu trúc của thành ngữ trong ca dao đều nhằm mục đích cụ thể hoá các mối quan hệ ngữ nghĩa của thành ngữ sao cho phù hợp với cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cảnh. Nhng quan trọng hơn sự chêm xen đó là để phù hợp với cấu trúc hình thức nghiêm ngặt của thể loại. Trên thực tế, tất cả các mối quan hệ ngữ nghĩa của thành ngữ đợc cụ thể hoá bằng cách chêm xen trong các ngữ cảnh đều đã có sẵn trong cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ. Thành ra, trong nhiều trờng hợp, sự chêm xen vào cấu trúc của thành ngữ chủ yếu nhằm vào mục đích liên kết hình thức cho ngữ cảnh.
Ví dụ: Thành ngữ Nớc mắt nh ma trong các ngữ cảnh dới đây: - Một thơng hai thơng ba thơng bốn nhớ
Tình chồng nghĩa vợ là đức cù lao Sông sâu ai dám tới đào Bạn về nhà bạn nớc mắt ào nh ma
[3;336] - Cũng vì hai ngả cách xa
Năm canh nớc mắt chan hoà nh ma
[3;337] - Thơng nhau chỉ những khóc thầm Đôi dòng nớc mắt đầm đầm nh ma
[3;336]
Rõ ràng là trong các ngữ cảnh trên,các từ: ào, chan hoà, đầm đầm đợc chêm xen vào cấu trúc của thành ngữ Nớc mắt nh ma chủ yếu do áp lực của việc gieo vần chứ không phải do yêu cầu cụ thể hoá ngữ nghĩa của thành ngữ. Bản thân thành ngữ Nớc mắt nh ma đã bao hàm trong đó các mức độ ào, chan hoà, đầm đầm…rồi. Tuy nhiên, mỗi mức độ khác nhau thì đều có những sắc thái ngữ nghĩa ít nhiều khác nhau. Do vậy, các yếu tố chêm xen ở đây ngoài tác dụng chính là liên kết hình thức thì đồng thời còn có tác dụng sắc thái hoá ngữ nghĩa của thành ngữ.