Ca dao cuốn từ điển giải nghĩa các đơn vị thành ngữ

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao (Trang 48 - 63)

B. Nội dung

3.1. Ca dao cuốn từ điển giải nghĩa các đơn vị thành ngữ

GS. Phạm Đức Dơng trong lời giới thiệu cuốn sách Cuộc sống của

thành ngữ, tục ngữ trong kho tàng ca dao ngời Việt” đã viết: “Dân gian là cộng đồng ngời hiểu sâu sắc và vận dụng một cách sáng tạo vốn thành ngữ, tục ngữ và thể hiện phong phú nhất những sắc thái ngữ nghĩa của chúng trong những sáng tạo nghệ thuật của mình” [3;7]. Qua thực tế khảo sát và phân tích t liệu, chúng tôi cũng nhận thấy rằng ca dao là nơi biểu hiện một cách cụ thể sinh động và tiện lợi nhất các giá trị ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt . Ca dao không những là nơi vận dụng các đơn vị thành ngữ tiếng Việt mà còn là nơi giải nghĩa thành ngữ tiếng Việt, hay nói cách khác, ca dao là một cuốn từ điển sống của thành ngữ tiếng Việt.

3.1.1. Trên thực tế, tất cả các cuốn từ điển thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt khi giải thích nghĩa của các mục từ đều phải nhờ đến sự minh hoạ của ngữ cảnh và đó

thờng là ngữ cảnh ca dao. Ca dao là một loại hình nghệ thuật truyền miệng dân gian. Hơn bất cứ tác phẩm nghệ thuật nào, ca dao có sức sống mạnh mẽ nhất bởi tính bình dân, đại chúng của nó. Tuy nhiên, với sự phát triển của văn học viết và các phơng tiện thông tin hiện đại, ca dao dần mất đi cuộc sống tự lập của mình. Ngày nay, cuộc sống chủ yếu của ca dao không phải là ở môi trờng truyền khẩu tự do nữa mà là ở các tuyển tập dới dạng văn bản cố định. Cùng với thực tế này là một cuộc sống im lặng của thành ngữ tiếng Việt trong kho tàng ca dao đồ sộ của dân tộc. Cuốn sách của tác giả Nguyễn Nhã Bản đã cho chúng ta thấy rằng ca dao tiềm tàng một cuốn từ điển sống giải thích ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt và ông đã làm việc đó trong cuốn sách của mình. 3.1.2. Qua khảo sát t liệu, chúng tôi đã phân loại và lập thành một bảng số liệu về cuộc sống của thành ngữ trong ca dao (xem trang21). Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng cộng có 1097 mục từ thành ngữ tồn tại trong 2138 ngữ cảnh ca dao. Trong đó có 652 mục từ đợc giải thích bằng một ngữ cảnh tơng ứng, còn lại mỗi mục từ đều tồn tại từ hai ngữ cảnh trở lên, thậm chí có mục từ đợc giải thích bằng 64 ngữ cảnh khác nhau (Ông tơ bà nguyệt).

Có thể nói, ca dao đã cung cấp cho chúng ta những ngữ cảnh sống động để cụ thể hoá ngữ nghĩa của thành ngữ. Hơn thế nữa, ca dao là một loại ngữ cảnh u việt, dễ thuộc, dễ hiểu và dễ lu truyền, do vậy mà cùng với sự phổ biến của ca dao là sự phổ biến của các đơn vị thành ngữ tiếng Việt.

Ví dụ: Thành ngữ Miệng nam mô bụng bồ dao găm đợc giải thích bằng hai ngữ cảnh sau:

- Lỗ miệng thì nói nam mô Trong lòng thì đựng ba bồ dao găm.

- Ngoài bụng thì tụng nam mô Trong lòng thầm đặt một bồ dao găm.

Qua hai ngữ cảnh ca dao vừa dẫn ta thấy nghĩa của thành ngữ miệng nam mô bụng bồ dao găm đã đợc giải thích một cách tờng minh. Theo chúng tôi, khi muốn tìm hiểu ngữ nghĩa của một đơn vị thành ngữ thì cách đơn giản nhất, tiện lợi nhất là liên hệ nó với một ngữ cảnh ca dao. Phơng thức tồn tại của ca dao là truyền khẩu. Sở dĩ ca dao lu truyền đợc bởi nó là sản phẩm mang tính cộng đồng, đợc cộng đồng chấp nhận. Ca dao có tính cộng đồng cao thì dĩ nhiên những đơn vị thành ngữ trong ca dao cũng mang tính cộng đồng cao. Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Tu đã đề xuất rằng: “Thậm chí những câu tục ngữ, ca dao Việt Nam cũng cần có những thuộc tính của đơn vị ngôn ngữ”[39;33] 3.1.3. Khác với các cuốn từ điển thông thờng chỉ giải thích nghĩa của thành ngữ một cách khái quát, ca dao là một cuốn từ điển có khả năng biểu hiện một cách sinh động các sắc thái ngữ nghĩa khác nhau của thành ngữ tiếng Việt. Thực tế khảo sát đã chứng minh rằng có rất nhiều đơn vị thành ngữ tiếng Việt tồn tại lớn hơn một ngữ cảnh ca dao, và có thể nói sự có mặt của chúng ở mỗi ngữ cảnh khác nhau là không giống nhau. Chẳng hạn nh thành ngữ Dã tràng xe cát trong từ điển Thành ngữ tiếng Việt của Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang đợc giải thích nh sau: “Việc làm vô ích không mang lại kết quả gì, công sức bỏ ra bỗng chốc tiêu tan”[27;98]. Đây là nghĩa khái quát, nghĩa định danh của thành ngữ này. Tuy nhiên, khi đi vào các ngữ cảnh ca dao, ngữ nghĩa của nó đợc sắc thái hoá một cách cụ thể:

- Khi thì tủi hờn trách móc:

Công anh lên xuống ra vào

Công dã tràng xe cát sóng ba đào lợn đi [3;136] hay:

Dã tràng xe cát uổng công

Lòng anh thơng bậu đã mấy đông chịu sầu [3;136] - Khi lại ngầm ý mỉa mai:

Công đâu nh công dã trờng

Gánh cát lên đờng mà đổ xuống sông [3;136] hay: Dã tràng xe cát bể đông Nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì [3;136] - Khi thì phấp phỏng nghi ngờ:

Dầu xa xích lại cho gần

Có yêu nhau đợc mời phần hay không

Dã tràng xe cát biển đông Biết rằng có thật hay không mà chờ

[3;137]

Mỗi một ngữ cảnh nêu trên biểu hiện một sắc thái ngữ nghĩa riêng, chúng làm nên những giá trị ngữ nghĩa độc đáo của thành ngữ tiếng Việt trong dạng hành chức mà ở trạng thái tĩnh chúng ta khó có thể nhận ra.

3.1.4. Trong quá trình sử lý t liệu, chúng tôi nhận thấy có rất nhiều ngữ cảnh ca dao mà ta khó có thể khẳng định rằng chúng sử dụng các đơn vị thành ngữ có sẵn hay ngợc lại chính những ngữ cảnh ca dao này đã sản sinh ra các đơn vị ấy.

Ví dụ:

Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

[3;125]

Rõ ràng là ở ngữ cảnh ca dao trên, ta thấy tồn tại một đơn vị thành ngữ tiếng Việt, đó là thành ngữ Công cha nghĩa mẹ. Vấn đề là thành ngữ này là một đơn vị có sẵn đợc tác giả dân gian vận dụng vào ngữ cảnh ca dao đó hay chính

ngữ cảnh ca dao đó là nguồn gốc đầu tiên của thành ngữ này. Chúng tôi giả thuyết rằng thành ngữ Công cha nghĩa mẹ vốn có tiền thân là bài ca dao trên, dần dần, trong quá trình lu truyền và do yêu cầu của giao tiếp mà dân gian đã rút gọn lại thành một tổ hợp cố định để tiện dùng trong giao tiếp. Và tất nhiên, nghĩa biểu trng của thành ngữ này chính là cái ý nghĩa đợc khái quát từ nội dung chủ đề của bài ca dao. Nh vậy, có thể nói, thành ngữ và ca dao có mối quan hệ cội nguồn về mặt ngữ nghĩa. Nói cách khác ca dao còn là một cuốn từ điển từ nguyên của thành ngữ tiếng Việt.

3.2. Biểu tợng trong ca dao và các giá trị biểu trng hoá ngữ nghĩa của một

bộ phận thành ngữ tiếng Việt

3.2.1. Trong cuốn Thi pháp ca dao, tác giả Nguyễn Xuân Kính đã dành một ch- ơng viết về một số biểu tợng trong ca dao. Ông viết: “Biểu tợng là hình ảnh cảm tính về hiện thực khách quan, thể hiện quan điển thẩm mỹ, t tởng của từng nhóm tác giả (có khi của riêng một tác giả), từng thời đại, từng dân tộc

Nội dung mà các biểu tợng thể hiện chủ yếu là các nam nữ nông dân với những mối quan hệ xã hội, hành vi cùng những t tởng tình cảm, tâm trạng của họ”[24;185]

Theo cách hiểu của chúng tôi thì biểu tợng là một khái niệm mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Nó là những hình tợng ẩn dụ mang sức mạnh của tâm thức cộng đồng, đợc cộng đồng chấp nhận và tồn tại một cách bền bỉ, lâu dài trong môi trờng mà nó sinh ra. Ngời Việt Nam sẽ mãi mãi tự hào với biểu tợng Con rồng cháu tiên; Trầu Cau– sẽ mãi là biểu tợng của tình nghĩa vợ chồng keo sơn gắn bó…

3.2.2. Trong kho tàng ca dao đồ sộ của dân tộc ta, các tác giả dân gian đã xây dựng một hệ thống biểu tợng vô cùng phong phú, đa dạng thể hiện một cách sinh động đời sống tình cảm của ngời dân Việt Nam, tâm thức Việt Nam. Tác giả Nguyễn Xuân Kính cho rằng cơ sở để tạo nên các biểu tợng là hiện thực khách quan và ông đã tiến hành phân loại hiện thực khách quan ấy thành hai

loại lớn: Thế gới các hiện tợng tự nhiên (gồm thế giới thực vật, thế giới động vật và các hiện tợng tự nhiên); thế giới các vật thể nhân tạo (gồm các đồ dùng cá nhân, các dụng cụ sinh hoạt gia đình, các công cụ sản xuất và các công trình kiến thiết). Nh vậy đủ thấy các biểu tợng trong ca dao của chúng ta phong phú nh thế nào. Điều đáng nói là, theo t liệu thống kê thành ngữ trong ca dao, chúng tôi thấy phần lớn những thành ngữ tiếng Việt đều có liên quan đến các biểu t- ợng đợc sử dụng trong ca dao. Đó là những Mận - Đào; Thuyền Bến; Trăng

Sao; Sông Biển; Thác Ghềnh; Bèo Mây; Tấm lụa đào; Con cò, con

– – – –

ong, con bớm

3.2.3. Thành ngữ tiếng Việt là một đơn vị mang tính biểu trng cao, cơ chế biểu trng của thành ngữ dĩ nhiên cũng phải dựa trên nền tảng hiện thực khách quan. Chúng tôi cho rằng giữa các hình ảnh biểu trng của thành ngữ trong ca dao và các biểu tợng ca dao có mối quan hệ cội nguồn với nhau. Dới đây chúng tôi xin đợc dẫn một số ví dụ minh hoạ:

* Biểu tợng Trầu Cau:

Nói một cách khái quát biểu tợng Trầu Cau – tợng trng cho tình duyên đôi lứa. Đây là một biểu tợng vốn đợc nảy sinh từ câu chuyện cổ tích “Trầu cau”. Nhng ca dao là nơi sử dụng và phát triển nó lên thành một biểu tợng chính thống cho tình yêu, tình vợ chồng có sức sống mãnh liệt trong tâm thức ngời Việt. Chúng tôi tìm thấy trong các ngữ cảnh ca dao tồn tại 15 thành ngữ khác nhau có liên quan trực tiếp đến biểu tợng này. Cả 15 thành ngữ này đều phản ánh những nội dung ngữ nghĩa có liên quan đến chủ đề tình duyên lứa đôi nh:

- Biểu thị sự gắn bó mật thiết: ăn trầu một cơi, ……

- Biểu thị sự quá lứa lỡ làng: Cau long hạt trầu long vôi; Trầu héo cau ôi

- Biểu thị sự trớ trêu trong tình duyên: Cau non trầu lộc; Có trầu mà chẳng có cau; Có trầu có vỏ không vôi .

- Biểu thị sự giao tình kết duyên: Buồng cau chai rợu; Trầu têm cánh phợng;

* Biểu tợng Thuyền (Đò) Bến:

Đây cũng là một biểu tợng gắn liền với tình duyên đôi lứa. Biểu tợng này đợc sử dụng một cách rộng rãi trong ca dao và trở nên rất quen thuộc với ngời Việt Nam. Nhắc đến biểu tợng này chúng ta thờng liên hệ đến câu ca dao nổi tiếng:

Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Chúng tôi thống kê đợc 12 đơn vị thành ngữ có nội dung ngữ nghĩa liên quan đến biểu tợng này. Đó là: Bến xa thuyền, Cây đa bến cũ, Bến cũ đò xa, C- a ván đóng đò, Đò đa bến khác, Thăm ván bán thuyền, Ván đóng thuyền, Cách sông luỵ đò, Xẻ ván bán thuyền, Chiếc bách giữa dòng, Thuyền xa bến.

Có thể thấy rằng nghĩa của các thành ngữ trên đều phản ánh những phơng diện khác nhau của cuộc tình duyên đôi lứa nh sự cách xa (Bến xa thuyền), sự phụ bạc (Xẻ ván bán thuyền, Thăm ván bán thuyền), sự cô đơn (Chiếc bách giữa dòng), sự lỡ làng (Ván đóng thuyền) …

Trên đây chỉ là hai trong số rất nhiều biểu tợng ca dao có liên quan trực tiếp đến ngữ nghĩa của một số đơn vị thành ngữ tiếng Việt. Chúng tôi cho rằng tất cả những đơn vị thành ngữ trên đều có mối liên hệ ngữ nghĩa mật thiết với ý nghĩa biểu trng của biểu tợng. Con đờng biểu trng hoá ngữ nghĩa của các thành ngữ này chắc chắn phải dựa trên ý nghĩa biểu trng toát lên từ biểu tợng mà ca dao đã xây dựng. Hoặc giả chính những cấu trúc đặc biệt của thành ngữ đã làm nên những giá trị ngữ nghĩa biểu trng của thành ngữ và bằng cách đó mà các biểu tợng trong ca dao đợc xây dựng. Đây là một vấn đề hết sức lý thú mà chúng tôi cha có điều kiện nghiên cứu sâu trong khuôn khổ luận văn này .

Là một đơn vị từ vựng, tất nhiên nghĩa của thành ngữ là nghĩa từ vựng. ý nghĩa từ vựng của thành ngữ đợc biểu hiện một cách cụ thể và sinh động trong các ngữ cảnh ca dao (nh chúng tôi đã trình bày ở mục 3.1.). Tuy nhiên khi đi vào các ngữ cảnh ca dao, ngoài dạng ý nghĩa cơ bản này chúng tôi nhận thấy thành ngữ còn biểu hiện một số dạng thức tồn tại ngữ nghĩa rất quan trọng trong cấu trúc ngữ nghĩa của ca dao.

3.3.1. Dạng ý nghĩa chủ đề

Đây là dạng ý nghĩa rất đặc trng của thành ngữ trong ca dao. Nghĩa của thành ngữ là một chỉnh thể định danh vừa có tính từ vựng, vừa có tính hình t- ợng, vừa có tính biểu cảm. Nhờ vậy mà rất nhiều thành ngữ có khả năng gợi tứ cho ca dao. Nói cách khác, có rất nhiều bài ca dao đợc phát triển dựa trên cơ sở ý nghĩa của một đơn vị thành ngữ tiếng Việt. Chúng tôi gọi đây là dạng ý nghĩa chủ đề của thành ngữ trong ca dao.

T liệu khảo sát của chúng tôi cho thấy có 215 ngữ cảnh thành ngữ đợc dùng với dạng ý nghĩa chủ đề, chiếm 10%. Những đơn vị thành ngữ mà ngữ nghĩa của nó có tính xã hội cao thì khả năng làm chủ đề ngữ nghĩa cho các ngữ cảnh ca dao càng lớn.

Ví dụ: Thành ngữ Công cha nghĩa mẹ tồn tại trong 4 ngữ cảnh ca dao khác nhau, trong đó có tới 3 ngữ cảnh nó đợc dùng với nghĩa chủ đề:

- Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. [3; 125] - Công cha xiết kể bằng ngàn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra [3; 125] - Mẹ cha vất vả mấy mơi

Cái giờng, cái chiếu, cái nôi con nằm Vui khi con ngủ, con ăn

Buồn khi khó ở nhọc nhằn không yên Chốn ráo con nằm đã yên Cha mẹ thắp đèn thức giấc thâu đêm

Công cha nghĩa mẹ đừng quên Con nên báo đáp trả đền hẳn hoi

Dù cho vật đổi sao dời

Có biết công cha mẹ mới phải ngời hiếu trung [3;125,126]

Cả 3 ngữ cảnh ca dao trên đều có chung một chủ đề là đề cao công đức sinh thành dỡng dục của cha mẹ. Đây cũng chính là nét nghĩa khái quát của thành ngữ Công cha nghĩa mẹ. Mặc dù tồn tại ở những dạng thức khác nhau : Dạng chêm xen ở ngữ cảnh 1 và 2; dạng nguyên thể ở ngữ cảnh 3 song dấu ấn sử dụng của thành ngữ Công cha nghĩa mẹ ở các ngữ cảnh ca dao trên là điều không thể phủ nhận. Cấu trúc ngữ nghĩa của các ngữ cảnh ca dao trên đều đợc xây dựng xung quanh ý nghĩa chủ đề mà thành ngữ công cha nghĩa mẹ gợi ra. Trên thực tế, chúng tôi còn đợc biết một số ngữ cảnh ca dao khác tơng tự nh:

- Công cha nh núi ngút trời

Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển đông.

- Công cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu mang

Rõ ràng là tất cả các ngữ cảnh ca dao kể trên về mặt ngữ nghĩa đều có một hạt nhân chung mà ai cũng nhận ra, đó là Công cha nghĩa mẹ.

Để nhận diện một cách rõ hơn, chúng tôi xin dẫn một ngữ cảnh mà ở đó

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao (Trang 48 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w