Cấu trúc biến tố

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao (Trang 40 - 44)

B. Nội dung

2.2.6 Cấu trúc biến tố

Cấu trúc biến tố là dạng cấu trúc biến thể phổ biến nhất của thành ngữ trong ca dao. Đây là dạng cấu trúc mà một số yếu tố trong cấu trúc nguyên thể của thành ngữ đợc lâm thời thay thế bằng các yếu tố mới có giá trị tơng đơng trong ngữ cảnh mới. Chúng tôi thống kê đợc 214 ngữ cảnh thành ngữ đợc dùng với cấu trúc biến tố, chiếm 10%. Giống nh dạng cấu trúc hoán đổi, cấu trúc biến tố cũng tuân theo những cơ chế nhất định và về cơ bản nó vẫn giữ đợc tính chỉnh thể của thành ngữ. Thậm chí có thể xem đó là những phiên bản khác nhau của cùng một thành ngữ.

Ví dụ: Thành ngữ nguyên thể Nh ờng cơm xẻ áo có cấu trúc biến tố nh sau:

- Ngữ cảnh 1:

Phơng ngôn câu ví để đời

Nh

ờng cơm nh ờng áo dễ ai nhờng chồng [3;328] - Ngữ cảnh 2:

Tháng ba trông nớc ai ơi

Nhịn cơm nh ờng áo mà nuôi bạn cùng [3;328]

Ta thấy thành ngữ Nhờng cơm xẻ áo tồn tại hai cấu trúc biến tố khác nhau là Nhờng cơm nhờng áo Nhịn cơm nhờng áo. ở đây ta thấy các yếu tố

nh

ờng , xẻ” “ ” và “nhịn” đều là những động từ có chung một nét nghĩa tạm gọi là tự bớt đi phần của mình cho ngời khác. Do vậy, chúng có thể thay thế cho nhau mà không hề ảnh hởng đến cấu trúc chỉnh thể của thành ngữ. Đối chiếu

Nhờng cơm xẻ áo Nhờng cơm nhờng áo với Nhịn cơm nhờng áo ta thấy rõ ràng chúng là những tổ hợp tơng đơng nhau cả về cấu trúc cũng nh ngữ nghĩa. Và có thể gọi chúng là những biến thể của nhau.

Tơng tự, ta có các ngữ cảnh thành ngữ đợc dùng với cấu trúc biến tố nh sau:

- Chỉ trời vạch đất Chọc trời vạch đất:

Tay cầm cái kéo con dao

Chọc trời vạch đất lấy nhau phen này [3;91]

- Cơm chẳng lành canh chẳng ngọt:

Cơm chẳng lành canh chẳng ngon

Dầu cho chín đụn mời con cũng lìa [3;127]

Cơm không lành canh không ngọt.

Tôi với mình đã trót lấy nhau

Thề cam tâm mà chịu chớ để nhau sao đành [3;127] - Hoa tàn nhị rữa Hoa tàn nhị úa:

Gặp nhau em cũng muốn kết ngãi dao cầu

Chỉ sợ anh chê hoa tàn nhị úa không ở đợc dài lâu bạn cời… [3;229]

Xét về cơ chế biến đổi thì loại biến tố kiểu này hoàn toàn giống với kiểu hoán đổi xen kẽ yếu tố trong dạng cấu trúc hoán đổi của thành ngữ. Tuy nhiên đối với dạng hoán đổi thì các yếu tố tơng đẳng là cố định về hình thức ngữ âm, chúng chỉ hoán đổi vị trí cho nhau. Còn dạng biến tố thì yếu tố tơng đẳng đợc thay thế là một yếu tố mới. Mặt khác, ở dạng hoán đổi cơ chế biến đổi này không thể xảy ra với các thành ngữ thờng và thành ngữ so sánh, còn ở dạng biến tố cơ chế này hoàn toàn có thể áp dụng với mọi loại thành ngữ:

- Thành ngữ so sánh: + Sắc nh dao Sắc hơn dao:

Con mắt mà sắc hơn dao

Trứng gà phơn phớt lòng đào hỡi anh Tre non trong trắng ngoài xanh Gơng Tàu soi tỏ mặt anh mặt nàng

[3;384] +Nâng nh nâng trứng, hứng nh hứng hoa:

Lòng yêu con mấy cho bằng

Nâng chừng nâng trứng hứng chừng hứng hoa

[3;302] - Thành ngữ thờng:

+ Cá cắn câu Cá mắc câu:

Lơn vào nò không lo mà chết

Cá mắc câu đã hết phận rồi

[3;56] + Cách trở sơn khê - Cách trở giang khê:

…Trót đà ngọc ớc vàng thề Dù mà cách trở giang khê cũng đành

Tất cả các trờng hợp biến tố trên đây, chúng tôi gọi là biến tố gần nghĩa. Còn một loại biến tố nữa cũng khá phổ biến, đó là biến tố đồng nghĩa. Biến tố đồng nghĩa là một hiện tợng tất yếu của thành ngữ tiếng Việt. Tiếng Việt có rất nhiều từ đồng nghĩa và tất nhiên chúng hoàn toàn có thể thay thế cho nhau trong các kết hợp. Thành ngữ lại là một loại kết hợp mà các từ không phải chịu nhiều áp lực về biểu nghĩa, do vậy các yếu tố trong cấu trúc của thành ngữ dễ dàng có thể đợc thay thế bằng một yếu tố khác đồng nghĩa với nó. Ví dụ:

- Tình thâm nghĩa trọng Tình thâm nghĩa nặng:– Thơng tình nhớ nghĩa cố tri

Tình thâm nghĩa nặng ra đi tìm nờng [3;427] - Thệ hải minh sơn Thệ hải minh san:

Nếu không thệ hải minh san

Làm sao biết đợc đá vàng chì thau [3;411] - Siêng ăn nhác làm Siêng ăn nhác mần:

Khoai lang củ sợng củ trân

Siêng ăn nhác mần mà lựa củ to [3;386]

Cuối cùng phải kể đến loại biến tố ngữ âm của thành ngữ. Đây là loại biến tố mà các yếu tố chỉ biến đổi về mặt ngữ âm do đặc tính của phơng ngữ quy định. Theo đó, cùng một yếu tố nhng ở các vùng khác nhau có thể có những cách phát âm khác nhau. Ví dụ:

- Tu nhân tích đức Tu nhơn tích đức:

Ai ơi cứ ở cho lành

Tu nhơn tích đức để dành về sau [3;454] - Bội nghĩa vong ân Bội ngãi vong ân:

Dứt mối tơ anh vơ mối vải

[3;51] - Dao vàng cắt ruột Dao vàng lắt rọt:

Dao vàng lắt rọt tằm rơi

Không đau không xót bằng lời em than [3;141]

Nhìn chung, tất cả các dạng cấu trúc biến tố của thành ngữ trong ca dao đều có thể xem là những biến thể của thành ngữ gốc. Thực tế này càng chứng tỏ thành ngữ là một đơn vị thống nhất biện chứng giữa cái bất biến và cái khả biến.

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w