Các hớng nghiên cứu từ ngữ trong truyện

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn nam cao trước cách mạng (Trang 33 - 34)

Do sự phong phú, đa dạng của nó, từ ngữ trong tác phẩm truyện đã thu hút đợc sự chú ý của các nhà nghiên cứu. Ngời nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật xem từ ngữ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên giọng điệu của một tác giả. Nhà từ vựng học thống kê vốn từ của nhà văn, đặt chúng trong tơng quan với vốn từ của toàn dân ở một nhát cắt đồng đại để đa ra nhận xét. Nhà ngữ pháp học thì quan tâm đến vấn đề từ loại, cách tạo từ trong tác phẩm và đối chiếu với đặc điểm từ loại, đặc điểm cấu tạo từ trong ngôn ngữ chung. Nhà ngữ dụng học quan sát từ ngữ trong tác phẩm của nhà văn ở sự hành chức của nó, và cắt nghĩa sự hành chức ấy dới ánh sáng của lý thuyết hoặc tìm kiếm những ngữ liệu sống động nhằm củng cố thêm một số vấn đề lý thuyết [54, tr.61- 62]… Nh vậy đã có rất nhiều hớng nghiên cứu từ ngữ trong truyện. ở luận văn này, chúng tôi tập trung chú ý nhiều nhất đến hớng nghiên cứu từ ngữ từ góc độ của ngời nghiên cứu phong cách tác giả.

Với ngời nghiên cứu phong cách tác giả, mọi cấp độ của ngôn ngữ tác phẩm đều phải nằm trong tầm bao quát, bởi phong cách nhà văn không phải chỉ biểu hiện qua một yếu tố, một cấp độ riêng lẻ. Khảo sát từ ngữ để nhận ra những dấu ấn riêng của một tác giả là một khâu không thể bỏ qua trong việc khái quát những đặc điểm phong cách của một nhà văn.

Qua thống kê, ngời ta có thể đa ra số liệu chính xác về vốn từ của một tác giả. Sự giàu nghèo trong vốn từ của các nhà văn là hoàn toàn khác nhau, tuỳ thuộc vào học vấn, trình độ văn hoá, sự am hiểu thực tế đời sống, khả năng tích luỹ ngôn ngữ… của từng ngời.

Từ vựng là vốn chung của một ngôn ngữ dân tộc. Vốn từ của một nhà văn thực chất là việc nhà văn đã sử dụng đợc bao nhiêu từ đợc lấy ra từ cái vốn từ ngữ chung của toàn dân. Sử dụng chứ không phải “độc chiếm”, bởi vì những từ mà một nhà văn dùng thực tế cũng đã có vô số các cây bút khác đã từng sử dụng

qua và chúng sẽ còn tiếp tục xuất hiện trong vô số ngữ cảnh khác nhau. Cho nên, xét thuần tuý về số lợng, vốn từ của các nhà văn không giống nhau. Tuy nhiên, đó vẫn cha phải là dấu hiệu của phong cách.

Phong cách là vấn đề thuộc phạm trù chất. Một nhà văn giàu có về từ ngữ, cha chắc hiệu quả sử dụng đã có thể sánh đợc với một tác giả có vốn từ khiêm tốn hơn. Thực tế đó đặt ra cho ngời nghiên cứu phong cách tác giả một hớng tiếp cận riêng, đợc cụ thể hoá bằng một số thao tác. Thứ nhất, phải thấy đợc trong hệ thống từ ngữ của nhà văn đợc khảo sát, có những đặc điểm gì nổi bật về cấu tạo, về từ loại. Thứ hai, phải xét sâu trong vốn từ ngữ của đối tợng đợc tìm hiểu để thấy những lớp từ nào đợc a dùng, xuất hiện nhiều trong tác phẩm nh những yếu tố nổi bật, đạt hiệu quả nghệ thuật cao, có sự khác biệt rõ rệt về chất so với những ngời cầm bút cùng thời. Thứ ba, phải nắm đợc những trờng diễn ngôn t- ơng ứng với chúng là những trờng từ vựng chiếm u thế trong tác phẩm của nhà văn ấy. Cuối cùng cần đánh giá một cách thoả đáng những sáng tạo độc đáo của nhà văn trong cách dùng từ ngữ.

Những điều cơ bản trên đây sẽ đợc chúng tôi quán triệt khi tìm hiểu hệ thống từ ngữ trong tác phẩm truyện của Nam Cao. Và ở cấp độ này, những đặc điểm của ngôn ngữ trần thuật sẽ đợc nhận diện.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn nam cao trước cách mạng (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w