9 Một đồng bạc
3.3. Các biện pháp tu từ trong ngôn ngữ trần thuậ tở truyện ngắn Nam Cao
3.3.1. So sánh
So sánh tu từ (hay còn gọi là so sánh hình ảnh) “là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng” [42, tr. 154].
So sánh tu từ khác với so sánh lôgic (so sánh luận lí). Nếu nh so sánh tu từ mang tính hình tợng, tính biểu cảm và tính không cùng loại của sự vật thì so sánh logic là so sánh mang tính cùng loại nhằm xác lập sự tơng đơng giữa hai đối t- ợng.
Ví dụ: “Con gái hiền lành nh mẹ”: là so sánh luận lý. “Tiếng suối trong nh tiếng hát xa”: là so sánh tu từ.
Trong văn chơng, so sánh tu từ là một phơng thức gợi cảm, giàu chức năng biểu cảm. Có thể từ nó, ngời đọc tìm thấy dấu vết của thẩm mĩ thời đại và phong
cách ngôn ngữ tác giả. Cũng giống nh nhiều nhà văn khác, Nam Cao sử dụng rất nhiều so sánh tu từ, song so sánh tu từ của Nam Cao rất đặc biệt, có những tìm tòi, khám phá riêng thấm đẫm nhận thức của nhà văn về hiện thực cuộc sống.
Trong văn học cổ, so sánh thờng đợc cách điệu lên để tôn vinh hình ảnh so sánh. Văn Học hiện thực phê phán không những không cách điệu, mà hình ảnh so sánh rất chân thực nh hình ảnh thực của cuộc sống, hơn thế nó còn nhuốm màu sắc cảm quan về hiện thực của nhà văn. Nguyễn Công Hoan dùng tiếng cời trào phúng để lật tẩy xã hội, nhìn vào đâu, động đến chỗ nào lời văn Nguyễn Công Hoan cũng đầy tiếng cời châm biếm. Các hình ảnh so sánh trong sáng tác Nguyễn Công Hoan đầy bất ngờ và mỉa mai. Chẳng hạn: Tên quan trong lúc xử kiện nhìn thấy chị vợ anh Tam thì rất thèm thuồng. Nhà văn đã ví von đôi mắt của một kẻ đa dâm đội lốt thần công lý ấy với hai ngọn đèn trời, thật không gì mỉa mai bằng: “Quan ngẩng đầu lên nhìn anh Tam, rồi gọi chị Tam vào. Quan ngắm một lúc, hai con mắt sáng quắc nh hai ngọn đèn trời…” (Thật là phúc).
Hoặc rất bất ngờ: “Xe thứ bảy, thì một cô xấu nhng tân thời, mặt phấn, má hồng, môi đỏ, tóc rẽ lệch, chiếc áo căng lờn, trông tức anh ách nh một bài thơ thất luật” (Đào kép mới).
Hoặc châm biếm sâu cay khi ví bộ ngực của một me Tây “đầy nh cái ví của nhà t sản, nh cái óc của ông Nghị trớc ngày họp hội đồng” (Samandji).
Nếu nh ở Nguyễn Công Hoan cảm hứng trào phúng, mỉa mai chi phối hình ảnh so sánh, thì ở Nam Cao có những hình ảnh so sánh thể hiện cuộc sống tù đọng, khổ sở, đói khát, có hình ảnh so sánh là sự ám ảnh về một cuộc sống mòn, chết mòn của con ngời. Khảo sát 466 lần, nhà văn sử dụng so sánh tu từ, chúng tôi thấy hầu hết hình ảnh đợc so sánh là những hình ảnh tàn tạ, héo úa, mệt mỏi, méo mó, thảm hại… Những hình ảnh so sánh của Nam Cao thờng rất bất ngờ bởi hai đối tợng so sánh rất xa lạ nhau, nhng chúng lại rất đúng bởi sự liên tởng rất gợi, rất sâu sắc. Chẳng hạn:
“Một làn ánh sáng xanh mờ lớt qua làm cái mặt hốc hác và màu da lại xanh thêm. Mái tóc xoà xuống tai và cổ… khiến anh có cái vẻ đáng sợ của một con ma đói” (Nghèo).
So sánh một ngời còn đang sống với “một con ma đói” là một sự so sánh táo bạo, nhng hình ảnh “con ma đói” lại cụ thể đến mức ngời đọc cảm nhận rõ rệt nỗi thống khổ, đói khát của anh đĩ Chuột. Hình ảnh so sánh tạo sức nặng cho câu văn miêu tả.
Hoặc: “Ngời xe qua lại tấp nập một cách xa xôi nh trong một cơn mơ. Hắn có cảm giác lờ mờ nh mình là một hồn ma đi giữa đám đông ngời” [9, tr.481].
Đó là cảm giác về sự không tồn tại. Hình ảnh “hồn ma đi giữa đám đông ngời” gợi một sự cô đơn tột độ, một sự vô nghĩa cho sự tồn tại của mình.
Sống một cuộc sống tù túng với những lo lắng tủn mủn, nhân vật của Nam Cao có lúc cảm thấy sự tồn tại vừa mệt mỏi, vừa chua xót, vừa nặng nề, vô nghĩa. Vật vã tồn tại trong cái ao đời tù đọng, con ngời không còn bình thờng đợc nữa. Họ trở nên hèn mọn, lúc nào cũng né tránh sự thật, che dấu hoặc cố tình đậy kín những uẩn ức nh sợ ngời ta nhìn thẳng vào tâm hồn mình. Một đứa trẻ lớn lên không nh một búp cây vơn cao mà “nh là tội ác” [9, tr.298]. Những ngời đàn bà thì hoặc là “cứng nh đanh, bẩn thỉu và cục mịch” [9, tr.353] hoặc là nh “con mẹ dại” [9, tr.386], “nh con lợn cạo” [9, tr.310]… Cuộc sống của con ngời trong xã hội cũ mòn mỏi, lay lắt, sống mà nh chết, nhà văn đã lấy những hình ảnh sống để so sánh với những hình ảnh chết: “nh con giun chết” [9, tr.230], “nh một xác chết trong mả lạnh” [9, tr.223], “cái đầu rũ rợi nh đầu đứa chết trôi” [9, tr.301]…
So sánh của Nam Cao còn ấn tợng bởi sự sinh động cụ thể, chân thực thể hiện sự sống động của cuộc sống bởi đợc lấy từ khẩu ngữ, từ ngôn ngữ bình dân:
“Nhng nó trắng lắm. Trắng nh con lợn cạo” [9, tr. 386]. “Nó day vú nh con chó day giẻ” [9, tr.362].
“Đôi mắt thì híp lại nh mắt lợn sề” [9, tr.272].
“Anh co chân nhảy tót lên giờng, ngồi chồm chỗm nh một anh cóc rình mồi” [9, tr.266].
“Dì héo hắt đi, dì còm cõi, đúng nh một con mèo đói” [9, tr.337].
“Mà bà ấy cứ trẻ, cứ phây phây (…) Nhìn thì thấy thích nhng tng tức lạ. Khác gì nhai miếng thịt bò lựt sựt khi rụng gần hết răng” [9, tr.60].
…
Những hình ảnh so sánh của Nam Cao độc đáo, giản dị nhng cũng rất trí thức bởi chứa đựng những suy ngẫm của nhà văn, nên so sánh vừa rất đúng, rất sinh động vừa rất ấn tợng. “Cô hiền nh một ngụm nớc ma.” [9, tr.238]. Nớc ma là của trời, của thiên nhiên, cô hiền nh một ngụm nớc ma là bản tính hiền lành tự nhiên, sinh ra là đã vậy. Cũng là “hiền”, nhng bản tính hiền của Nhu lại do sự chịu đựng, do hoàn cảnh, nhà văn ví: “Nhu hiền nh đất nặn (…). Bao giờ Nhu chả dễ bảo nh một con chó xiếc.” [9, tr.244].
Nhiều so sánh của Nam Cao đã thể hiện đầy đủ những khả năng tạo hình, diễn cảm của nó. Nhà văn luôn phát hiện những nét giống nhau thật chính xác bất ngờ nhng đầy xót xa đau đớn, bởi mục đích của ngời sử dụng chủ yếu là để soi sáng nội tâm nhân vật. Do vậy cũng thờng thấy trong sáng tác của nhà văn một số hình ảnh so sánh không làm cảnh vật, sự việc cụ thể hơn nhng lại chứa đựng trong đó nhiều xúc cảm. Bởi mỗi hình ảnh so sánh là một thế giới tâm trạng, là một cái nhìn, cảm nhận riêng của nhân vật về thế giới.
Cùng là một ánh trăng, nhng trăng trong con mắt của anh văn sĩ Điền (Giăng sáng) mơ mộng thì “Giăng là cái liềm vàng giữa đống sao. Giăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời (…) Trăng, ơi trăng! Cái vú mộng tròn đầy mà thi sĩ của muôn đời mơn man.” [9, tr.107]. Trong con mắt của một kẻ say đang trong tâm trạng “bứt rứt quá, ngứa ngáy quá” [9, tr.48] thì trăng lại “nhễ nhại”, “nh là ớt nớc” ở trên “những tàu chuối nằm ngửa, ỡn cong cong lên (…) nh là hứng tình.” [9, tr.49]. Và trong cái nhìn ngây thơ trong trẻo của bé Hồng (Bài học quét nhà) năm tuổi, thì trăng hiện lên thật cụ thể, gần gũi, thân thơng, thiết thực: Giăng là “cái đèn pin của ông Giời.” [9, tr.388]…
Cái nhìn sự vật trong con mắt của Nam Cao là cái nhìn bên trong thể hiện bản chất. Bởi vậy, mỗi hình ảnh so sánh từ điểm nhìn nhân vật là một sự phơi bày chính tâm lý của nhân vật ấy. Trong tâm trạng tuyệt vọng của anh Phúc
(Điếu văn), khi cảm nhận về cái chết đang đến gần, thì, “hai đứa con anh ẻo lả nh một chiếc lá úa và buồn nh một tiếng thở dài” [9, tr.222]. Trong tâm trạng của nhân vật “tôi” (Cái mặt không chơi đợc) lạc lõng, đơn độc sống trong sự ơ hờ
của bao ngời xung quanh thì “buồn nh một con chim lạc vào lúc chiều thẫm cho trời đất thành mênh mông” [9, tr.68].
Sử dụng so sánh tu từ một cách có chọn lọc, Nam Cao đã làm cho câu văn của mình vừa sinh động, chân thực gần gũi vừa mang nặng t duy, cảm xúc của nhà văn đối với cuộc sống, đối với con ngời. So sánh hai đối tợng hoàn toàn khác nhau, nhà văn tạo một cảm giác thú vị, sung sớng khi ngời đọc gặp những câu văn ấy, đồng thời sức biểu cảm, giá trị gợi mở của hình ảnh so sánh mang đến cho ngời đọc một trờng liên tởng rộng lớn hơn cái nhà văn muốn biểu hiện qua ngôn từ. So sánh của Nam Cao làm cho ngời đọc thấy day dứt, thấm thía, xót xa cho cuộc sống tù đọng trong xã hội cũ. Những hình ảnh so sánh hết sức tự nhiên, độc đáo, giản dị đợc lấy từ cuộc sống nhng cũng lại rất trí thức, sâu sắc, ấn tợng cho ta thấy ở Nam Cao ngôn ngữ luôn chân thực và chính xác tối đa.
3.3.2. ẩn dụ
Nằm trong hệ thống thi pháp của nhà văn, ẩn dụ mang trong nó một sức mạnh khám phá, biểu cảm.
Theo các nhà phong cách học tiếng Việt thì “ẩn dụ thực chất là so sánh ngầm trong đó vế so sánh giản lợc đi chỉ còn vế đợc so sánh” [43, tr.193].
So với so sánh tu từ, phép ẩn dụ tu từ đợc Nam Cao sử dụng ít hơn (98 lần) nhng cũng rất đặc sắc. Ngoài việc sử dụng ẩn dụ dựa trên thành ngữ đã có sẵn trong truyền thống, những thành ngữ thể hiện những mảng sống hiện thực, thờng ngày nh:
“Lửa cháy đổ dầu thêm” [9, tr.374]. (Dựa trên thành ngữ: lửa đổ thêm dầu).
“Trâu bò trọi nhau thì mặc kệ trâu bò! Chết ruồi muỗi là chết làm sao đ- ợc” [9, tr.229].
(Dựa trên thành ngữ: Trâu bò đánh nhau ruồi muỗi chết).
Với những ẩn dụ nhân hoá (loại ẩn dụ này không nhiều), Nam Cao đã thổi hồn, thổi cảm giác vào những vật vô tri vô giác, khiến cho câu văn mang đầy ám ảnh và sinh động:
- “gió may thổi đám lá tre bối rối” [9, tr.187]. - “đã có lần gió với nắng rất lẳng lơ” [9, tr.251].
Nam Cao còn sử dụng những ẩn dụ đợc sáng tạo theo nghĩa mới, thờng là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (ẩn dụ bổ sung). Đây là loại ẩn dụ “kết hợp của hai hay nhiều từ chỉ cảm giác sinh ra từ các trung khu cảm giác khác nhau. Cơ sở tâm lí học của nó là sự tác động lẫn nhau giữa các giác quan, sự hợp nhất của chúng” [42, tr.57]. Với phơng thức ẩn dụ này, Nam Cao đã tạo đợc những câu văn hình ảnh và mang giá trị biểu cảm sâu sắc, diễn đạt đợc những trạng thái mong manh, tinh vi trong cảm thức của con ngời.
“Cái kiếp sống vất vởng ấy cứ bập bùng chực tắt mà không tắt. Nó cứ còn mãi, còn để sợ từng cơn gió, để run rẩy trớc từng cơn gió” [9, tr.304].
Những hình ảnh biểu hiện đã làm đầy đặn chức năng biểu cảm cho câu văn. Những kiếp sống vất vởng đã làm ngời ta liên tởng đến những ngọn lửa le lói, yếu ớt đang cố sức chống chọi với từng cơn gió mạnh. Sự mong manh của ngọn lửa lại làm cho ta liên tởng ngợc lại với những kiếp sống lay lắt, tàn tạ.
Cùng với so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ thể hiện cái nhìn tinh tế của Nam Cao khi muốn cụ thể hoá đối tợng. Cả khi sử dụng so sánh và ẩn dụ, Nam Cao vẫn kết hợp đợc cái nhìn khách quan tỉnh táo với mọi miền cảm xúc. Và vì thế, cho dù con ngời trong sáng tác của ông có lúc lay lắt, buồn tủi, cuộc sống có lúc mù tối nhng trong sâu thẳm mỗi con ngời giá trị ngời, những khao khát hoàn thiện của sự tồn tại có ý nghĩa là không gì sánh đợc.