Từ ngữ là sản phẩm chung của toàn dân, nó là kết quả của một quá trình lịch sử, văn hoá lâu dài. Tài năng của mỗi nhà văn thể hiện ở chỗ họ biết sử dụng vốn từ ngữ đó nh thế nào trong sáng tạo nghệ thuật của mình; biến cái vốn từ ngữ phong phú ấy thành cái riêng của mình. Nam Cao đã cho thấy ông là nhà văn luôn có ý thức khai thác cái kho từ vựng dân tộc để làm giàu thêm vốn từ ngữ của mình. Cái vốn từ ngữ ấy trong truyện ngắn Nam Cao không phải ở dạng tĩnh mà luôn luôn vận động. Nam Cao rất tinh tế trong việc nắm bắt chiều sâu tâm lý, tâm trạng của nhân vật. Với việc sử dụng lớp từ ngữ miêu tả tâm lý, lớp từ xng hô (đại từ nhân xng ngôi thứ ba), khẩu ngữ, từ địa phơng, từ láy… Trong các truyện ngắn của mình, Nam Cao đã làm nổi bật đợc những gì mà ông muốn nói.
Mỗi nhà văn tuỳ theo "tạng” của mình mà tạo nên một hệ thống ngôn từ đậm màu sắc cá thể. Nam Cao là nhà văn luôn có ý thức học tập lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân lao động, vận dụng một cách sáng tạo, ghi dấu ấn riêng đặc sắc trong quá trình lao động nghệ thuật. Vì thế, trên từng trang văn của ông, ngời ta ít thấy ngôn ngữ cầu kỳ mang tính quan phơng. Nam Cao đã biết khai thác một cách tinh tế vốn từ ngữ của dân tộc, làm nên chất giọng riêng của mình ở những trang viết. Để làm rõ hơn sự phong phú trong vốn từ ngữ của Nam Cao, chúng tôi sẽ điểm qua các lớp từ ngữ mà nhà văn đã sử dụng trong các truyện ngắn của mình, các lớp từ ngữ đặc biệt, các trờng từ vựng - ngữ nghĩa nổi bật.
2.2.1.1. Khẩu ngữ
Khẩu ngữ là biến thể phong cách của ngôn ngữ đặc trng cho dạng nói. “Đó là một hệ thống kí hiệu có thể đợc thể hiện bằng âm thanh và có chức năng đáp lại một kích thích tố hữu quan (thờng đòi hỏi phản ứng ngay lúc ấy) một cách năng động, tức là sự phản ứng phải hoàn chỉnh và nêu rõ mặt cảm xúc cũng nh mặt nội dung của các sự kiện hữu quan” [83, tr.170].
Khẩu ngữ là ngôn ngữ nói thông thờng trong cuộc sống hàng ngày, nó có những đặc điểm khác với ngôn ngữ viết. Khi đi vào tác phẩm nghệ thuật, khẩu ngữ có thể tạo nên một màu sắc tu từ riêng.
Khi đọc truyện ngắn Nam Cao trớc Cách mạng, ta nh đi vào một thế giới khác hẳn, không có sự dài dòng và sang trọng, kiểu cách hay làm duyên của loại văn chơng phòng khách, càng không có sự đối xứng đa đẩy theo kiểu câu văn biền ngẫu… Ngôn ngữ mà Nam Cao sử dụng trong truyện ngắn là thứ ngôn ngữ gồm những chữ dùng, những cách hành văn mang đậm chất khẩu ngữ của quần chúng lao động.
Chỉ lớt qua một số cách nói ta có thể nhận thấy điều đó nh: bắc mẹ nó ra;
đứa chết mẹ nào; mặc thây cha nó; ối làng nớc ôi; lão cáo già; già đời đục khoét; còn đớn cái nớc gì; xộc vào; è cổ; ngậm miệng; trời tru đất diệt; bứa lắm; kình nhau; thằng trời đánh; đáng kiếp; thật đốn mạt; nhảy cẫng lên; vênh cái mặt lên; nói dại; đứt đuôi đi rồi; khốn nỗi; quái lạ; đồ cục súc; đổ té nó đi; xỉa xói vào mặt; phải gió; nỡm lắm; bố mày; chết thôi; bỏ bố mày; chả phải; chả biết; cha bố tiên nhân mày; trơ mắt ếch; tốn quái gì; cần quái gì; hờ con; chết khiếp; úi dào ôi! Vẽ cái con chuột chết; chơi với bời; úi chào; trời cứ vật chết con đi; cứ liệu mà ăn tộ vào; Bu mày; “Nợ“ lắm; chẳng có ma nào; mửa ra mà trả; láo thật; kệ thây nó; non choèn choẹt; cậy gỉ mũi cha sạch; thòi thà thòi thụt; có bệnh thì vái tứ phơng; ái chà; học với hành; thật tình; ngời với ngợm; No lắm, dửng nhiều; nồng nỗng; đồ vô phúc; đồ bạc miệng; bố khỉ; thổ tả; Nhừ rồi đấy, ăn đang vừa, ngữ ấy“
(Nghèo, Chí Phèo, Nhỏ nhen, Con mèo, Từ ngày mẹ chết, Thôi, đi về, Một bữa no, Rình trộm, Lang Rận, Nhìn ngời ta sung sớng…)
Chúng tôi có kết quả khảo sát mật độ sử dụng từ khẩu ngữ trong truyện ngắn trớc Cách mạng của Nam Cao nh sau:
Bảng 2.1. Từ khẩu ngữ trong truyện ngắn Nam Cao
TT Tác phẩm Số câu trần thuật Số câu có khẩu ngữ Tần số Tỉ lệ 1 Một bữa no 195 15 1/13 7,7%
2 Điếu văn 264 8 1/33 3,03% 3 T cách mõ 165 11 1/15 6,6% 4 Một chuyện Xúvơnia 180 9 1/20 5% 5 Mua danh 176 18 1/9,7 10,2% 6 Truyện tình 112 6 1/18,6 5,3% 7 Thôi, đi về 143 7 1/20,4 4,9% 8 Làm tổ 273 13 1/21 4,7% 9 Từ ngày mẹ chết 261 9 1/29 3,4% 10 Quái dị 182 6 1/30,3 3,3% 11 Mua nhà 260 5 1/52 1,9% 12 Đón khách 187 11 1/17 21,5%
13 Trẻ con không đợc ăn thịt chó 287 14 1/20,5 4,8%
14 Đôi móng giò 168 6 1/28 3,5%
15 Nghèo 51 11 4/6 21,5%
16 Đui mù 78 4 1/19,5 5,1%
17 Cái chết của con mực 111 5 1/22,2 4,5%
18 Chí Phèo 720 45 1/16 6,2%
19 Cái mặt không chơi đợc 236 8 1/29,5 3,4%
20 Nhỏ nhen 49 7 1/7 14,2%
21 Con mèo 143 9 1/15,8 6,3%
22 Những chuyện không muốn viết 179 8 1/22,4 4,4% 23 Nhìn ngời ta sung sớng 180 5 1/36 2,7% 24 Đòn chồng 170 10 1/17 5,8% 25 Giăng sáng 253 11 1/23 4,3% 26 Xem bói 147 12 1/12,2 8,1% 27 Bài học quét nhà 183 9 1/20,3 4,9% 28 Nớc mắt 216 13 1/16,6 6,02% 29 ở hiền 259 7 1/37 2,7% 30 Lão Hạc 165 15 1/11 9,1% 31 Rửa hờn 143 11 1/13 7,7% 32 Rình trộm 152 8 1/19 5,2% 33 Đời thừa 215 16 1/13,4 7,4% 34 Lang Rận 231 17 1/13,6 7,3% 35 Một đám cới 249 18 1/13,8 7,2% 36 Nửa đêm 670 31 1/21,6 4,6% 37 Dì Hảo 187 7 1/26,7 3,7% 38 Truyện ngời hàng xóm 2584 136 1/19 5,2%
39 Sao lại thế này? 133 6 1/22 4,5%
40 Cời 152 8 1/19 5,2%
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy hệ thống từ khẩu ngữ trong truyện ngắn của Nam Cao có những đặc điểm riêng. Thứ nhất, tần số xuất hiện từ khẩu ngữ của Nam Cao chiếm tỉ lệ khá cao, bình quân cứ 20,5 câu văn trần thuật thì có một câu chứa từ khẩu ngữ, tỉ lệ chung là 6,2%. Thứ hai, hệ thống từ ngữ này lại đợc tạo bởi, có thể là những từ ngữ thông tục có trong tiếng phổ thông, có thể từ ngữ có trong tiếng phổ thông nhng đợc nhà văn dùng với nghĩa khác. Một nguyên nhân nữa khiến cho hệ thống từ khẩu ngữ của Nam Cao có tính ổn định, có nét sáng tạo là nhà văn sử dụng chúng một cách sáng tạo và rộng rãi, hoặc khi dùng tác giả muốn tạo mối quan hệ thân mật, suồng sã trong giao tiếp, hoặc để tham gia khắc hoạ tính cách, phẩm chất, thói tật của nhân vật hoặc để tạo ấn tợng khó quên trong lòng ngời đọc. Nh vậy là, hệ thống từ thông tục trong sáng tác của Nam Cao có tính ổn định, có sự sáng tạo,, thể hiện mục đích nghệ thuật rõ nét.
Khác với Nguyễn Tuân, từ ngữ thờng trau chuốt mỹ lệ, từ ngữ của Nam Cao dân dã, bình dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động. Trong hệ thống từ ngữ thông tục của Nam Cao, chúng ta thấy nhà văn hay đa tiếng chửi vào trong những văn cảnh cụ thể. Tiếng chửi trong các tác phẩm của Nam Cao khác với tiếng chửi trong tác phẩm của Tô Hoài. Tiếng chửi của Tô Hoài thể hiện nhiều trạng thái khác nhau trong cuộc sống sinh hoạt đời thờng, còn tiếng chửi của Nam Cao nhằm tô đậm trạng thái bi kịch nào đó của con ngời. Chẳng hạn:
- “Mẹ nó! ấy thế là ngủ ủ ỉ nh lợn rồi đấy!...” [9, tr.395].
- “Bỏ bố mày! Đích thị là ghẻ rồi, con ơi! Yên, tao xem nào” [9, tr.162]. - “Bố con! Con bẩn quá! Cái cổ tay ghồ lên những ghét… Hèn nào mà chả ghẻ?” [9, tr.162].
- “Láo toét! Chỗ này là chỗ quan viên uống rợu. Có phải không, các
Đặc biệt, trong truyện ngắn của Nam Cao, từ “mẹ kiếp” đợc lặp đi lặp lại ở nhiều truyện và nhiều nhân vật. Theo chúng tôi thống kê trong khoảng 41 truyện ngắn mà có đến 13 lần, nhân vật chửi lên “mẹ kiếp”, chẳng hạn:
- “Mẹ kiếp? Lại chuột gậm chân mèo à? Mình đã không trêu chúng nó thì thôi; chúng nó lại dám trêu mình à?...” [9, tr.266].
- “Mẹ kiếp! Có tiền, có của, làm ngời đàn anh không muốn, cứ muốn để đứa khác nó cỡi lên đầu, lên cổ” [9, tr.195].
- “Mẹ kiếp! Lại có cái thứ ngời ngu nh vậy. Bảo bỏ tiền ra làm hơng trởng thì kêu không có đấy, thế mà mai kia nó có đến bắt phu, thì lại có tiền xì ra ngay” [9, tr.196].
Với cách dùng tiếng chửi này ở đầu câu, nó làm nổi bật tính cách của nhân vật, phải chăng là dụng ý nghệ thuật của Nam Cao?
Cách Nam Cao sử dụng từ khẩu ngữ tơng đối nhuần nhuyễn, làm cho ngời đọc khi tiếp xúc với truyện ngắn của ông có đợc cảm giác nh đang sống cùng nhân vật, cũng do vậy, nhân vật của ông có vẻ gần đời hơn.
2.2.1.2. Từ láy
Láy là một phơng thức tạo từ đặc sắc của tiếng Việt. Mỗi từ láy là một “nốt nhạc” về âm thanh, chứa đựng trong mình một “bức tranh” cụ thể của các giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác… kèm theo những ấn tợng về sự cảm thụ chủ quan, những cách đánh giá, những thái độ của ngời nói trớc sự vật, hiện tợng, đủ sức thông qua các giác quan hớng ngoại và hớng nội của ngời nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ. Cho nên các từ láy là những công cụ tạo hình rất đắc lực của văn học nghệ thuật.
Nam Cao là một trong những nhà văn hiện thực phê phán đã dùng từ láy một cách sáng tạo. Số lợng từ láy trong các tác phẩm truyện ngắn của Nam Cao là rất lớn. Bảng thống kê sau đây cho thấy điều đó.
Bảng 2.2. Từ láy trong truyện ngắn Nam Cao
TT Tác phẩm Số câu trần thuật Số câu có từ láy Tần số Tỉ lệ 1 Một bữa no 195 47 1/4,1 24,1% 2 Điếu văn 264 48 1/5,5 18,1%
3 T cách mõ 165 18 1/9,1 10,9% 4 Một chuyện Xúvơnia 180 24 1/7,5 13,3% 5 Mua danh 176 22 1/8 12,5% 6 Truyện tình 112 34 1/3,3 30,3% 7 Thôi, đi về 143 15 1/9,5 10,4% 8 Làm tổ 273 27 1/10,1 9,8% 9 Từ ngày mẹ chết 261 31 1/8,4 11,8% 10 Quái dị 182 20 1/9,1 10,9% 11 Mua nhà 260 21 1/12,3 8,07% 12 Đón khách 187 16 1/11,6 8,5%
13 Trẻ con không đợc ăn thịt chó 287 51 1/5,6 17,7%
14 Đôi móng giò 168 12 1/14 7,1%
15 Nghèo 51 21 1/2,4 41,1%
16 Đui mù 78 45 1/1,7 57,7%
17 Cái chết của con mực 111 25 1/4,4 22,5%
18 Chí Phèo 720 132 1/5,4 18,3%
19 Cái mặt không chơi đợc 236 38 1/6,2 11,8%
20 Nhỏ nhen 49 14 1/3,5 28,5%
21 Con mèo 143 30 1/4,7 20,9%
22 Những chuyện không muốn viết 179 19 1/9,4 10,6%
23 Nhìn ngời ta sung sớng 180 30 1/6 16,6% 24 Đòn chồng 170 17 1/10 10% 25 Giăng sáng 253 29 1/8,7 11,4% 26 Xem bói 147 18 1/8,1 12,2% 27 Bài học quét nhà 183 29 1/6,3 15,8% 28 Nớc mắt 216 29 1/7,4 13,4% 29 ở hiền 259 21 1/12,3 8,1% 30 Lão Hạc 165 32 1/5,1 19,4% 31 Rửa hờn 143 10 1/14,3 7% 32 Rình trộm 152 18 1/8,4 11,8% 33 Đời thừa 215 37 1/5,8 17,2% 34 Lang Rận 231 43 1/5,3 18,6% 35 Một đám cới 249 31 1/8,03 12,4% 36 Nửa đêm 670 132 1/5,07 19,7% 37 Dì Hảo 187 29 1/6,4 15,5% 38 Truyện ngời hàng xóm 2584 303 1/8,5 11,7%
39 Sao lại thế này? 133 21 1/6,3 15,7%
40 Cời 152 32 1/4,7 21,05%
Rõ ràng, tần số xuất hiện cũng nh tỉ lệ câu văn có chứa từ láy trong truyện ngắn của Nam Cao là rất lớn, bình quân cứ 7,3 câu văn trần thuật thì có một câu chứa từ láy, tỉ lệ chung là 17,4%. Những số liệu trên đã cho thấy Nam Cao chú trọng khai thác một cách tối đa những khả năng biểu hiện của hình thức ngôn ngữ này.
Trong văn học, khi nhà văn không chú ý đến phơng thức tu từ nào đó (phản ánh trớc hết qua mặt định lợng), thì biện pháp ấy khó mà để lại những dấu ấn gì riêng trong ngôn ngữ tác phẩm. Từ láy trong truyện ngắn Nam Cao không chỉ phong phú về số lợng mà còn rất đa dạng, đặc sắc về nhiều phơng diện.
Trong các tác phẩm văn chơng của mình, bên cạnh vốn từ ngữ phong phú của dân tộc; Nam Cao đã tìm kiếm, phát hiện và cấu tạo nên hàng loạt từ mới, đặc biệt Nam Cao đã rất khéo léo trong cách vận dụng từ láy. Lớp từ láy trong truyện ngắn của Nam Cao rất độc đáo và mới lạ.
Tác giả đã sử dụng cả ba dạng láy: láy hoàn toàn, láy phụ âm đầu và láy vần trong những tình huống rất cụ thể tạo nên sự đa dạng, phong phú trong cách miêu tả. Chẳng hạn:
- “Đội Tảo, không cần kín đáo, nói toang toang ngay ngoài chợ, trớc mặt bao nhiêu ngời: “Thằng bố chết, thằng con lớp này không khỏi bị ngời ta cho ăn bùn” [9, tr.62].
- “Ngời thì bảo hắn hung tợn và nóng tính; ngời khác thì lại bảo bởi cái tiếng hắn choang choang” [9, tr.297].
- “Bà quản Thích và con dâu, vội vàng ngồi vào ăn ngay; chậm một tý, hắn có thể quát tháo đập phá om xòm, toang toang cửa nhà” [9, tr.301].
- “Hai ngời vẫn nói toang toang nh quên hẳn hắn” [9, tr.375].
Các từ “choang choang”, “toang toang” là những từ láy tợng thanh nhằm chỉ tiếng kêu của vật dễ vỡ nhng ở đây Nam Cao lại dùng để tả tiếng nói, tiếng hát của con ngời. Hai từ này, tác giả dùng cho một loại ngời cụ thể nhằm làm nổi bật đặc trng tính cách của loại ngời này: vừa có cái gì đó ta đây đầy sĩ diện nhng thực ra lại rỗng tuếch.
Trong khi miêu tả một số nhân vật lu manh hoá, Nam Cao đã tạo nên một số từ láy mới giàu giá trị tạo hình nh “cơng cơng”, “hơn hớn”, “gờm gờm”, “câng câng”, “xệch xạc”, “nồng nỗng”, “bẩy rẫy”, “xẹo xọ”, “đành đạch”… (Cái chết của con mực, Chí Phèo, Lang Rận, Nửa đêm, Thôi, đi về, Truyện ngời hàng xóm…)
Đặc biệt, trong khi tác giả miêu tả trạng thái vui, buồn của nhân vật, tác giả đã sử dụng khá linh hoạt các từ láy. Chỉ tả về tiếng cời thôi, lúc thì “khanh khách”, lúc thì “khành khạch”; lúc thì “the thé”, “hi hí”, “hô hố”, “sằng sặc”, “ặc ặc”, “móm mém”, “rúc rích”, “toe toét”, “lặng lẽ”, “hơ hớ”, “khìn khịt”, có lúc lại “sặc sụa”, “xơn xớt”, “rè rè”, “rủ rỉ”, “sền sệt”, “đành đạch”...
- “Mới viết đợc chừng một trang thì tiếng cời rúc rích ở nhà bên cạnh làm tôi ngừng viết” [9, tr.25].
- “Hơi một tý thì cời toe toét, tịt cả mắt lại, cái má thì hây hây” [9, tr.60]. - “Nhng cũng cha đau đớn bằng hôm sau Đức vừa cời hi hí vừa khoe với tôi” [9, tr.67].
- “Chàng cời sằng sặc, tiếng cời làm nẩy cả ngời lên” [9, tr.76].
- “Thế là mấy chị đẩy xe bò gạo the thé cời. Họ làm nh đợc một dịp cời s- ớng lắm. Tiếng cời nảy lên đành đạch” [9, tr.91].