Cụm từ cố định

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn nam cao trước cách mạng (Trang 54 - 60)

Sự vật, hiện tợng và các thuộc tính của chúng trong thế giới bên ngoài và thế giới nội tâm con ngời thật vô cùng vô tận, vợt quá khả năng biểu thị của ngôn ngữ. Ngoài nhu cầu gọi tên còn có những nhu cầu của sự giao tiếp, sự diễn đạt: khi nói không phải chỉ có một yêu cầu duy nhất là nói ra đợc đúng sự vật, hiện t- ợng… mà ngời nói còn có nhu cầu bộc lộ thái độ tình cảm, nhu cầu miêu tả, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu bộc lộ tính cách của chính mình… một cách có ý thức hay không có ý thức. Cho nên, dù số lợng và tính chất của các từ trong từ vựng của một ngôn ngữ có phong phú đến đâu, tinh tế đến mức nào thì cũng vẫn là ít ỏi tr- ớc gánh nặng ngữ nghĩa mà sự giao tiếp và nhận thức trong xã hội đặt ra cho ngôn ngữ.

Cụm từ cố định là một loại phơng tiện, một loại biện pháp mà bất cứ ngôn ngữ nào cũng có nhằm khắc phục một phần nào tính có hạn của các từ, tính không hàm súc, không cô đọng của các phơng tiện lời nói trong sự biểu vật và biểu thái.

Trong giới ngôn ngữ lâu nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm cụm từ cố định. Các nhà nghiên cứu đều cố gắng đa ra những tiêu chí để xác lập định nghĩa.

Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học: “Cụm từ cố định là cụm từ sẵn có (có chức năng nh từ) với thành phần từ vựng và ngữ nghĩa ổn định” [83, tr.64].

Đỗ Hữu Châu trong cuốn Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt gọi cụm từ cố định là ngữ cố định. Tác giả đã xác lập một định nghĩa về ngữ cố định nh sau:

“Ngữ cố định là các cụm từ (ý nghĩa có tính chất là ý nghĩa của cụm từ, cấu tạo là cấu tạo của cụm từ), nhng đã cố định hoá cho nên cũng có tính chất chặt chẽ, sẵn có, bắt buộc, có tính xã hội nh từ” [14, tr.71]. Đỗ Hữu Châu còn đặt thành ngữ vào trong ngữ cố định và cho rằng: “Nói ngữ cố định là các cụm từ cố định hoá là nói chung… Bởi vậy cái quyết định để xác định ngữ cố định là tính tơng đối với từ của chúng về chức năng cấu tạo. Chúng ta nói ngữ cố định tơng đơng với từ không phải chỉ vì chúng có thể thay thế cho một từ, ở vị trí của từ hoặc có thể kết hợp với từ để tạo câu” [14, tr.73].

Qua một số nhận định trên, có thể thấy rằng, khi định nghĩa về cụm từ cố định, các tác giả đều dựa trên ba tiêu chí nổi bật là:

- Cụm từ cố định là cụm từ sẵn có.

- Cụm từ cố định có chức năng tơng đơng nh từ.

- Quan hệ giữa các từ trong cụm từ cố định rất chặt chẽ.

Đó cũng chính là cơ sở lý thuyết để chúng tôi nghiên cứu cách sử dụng cụm từ cố định trong truyện ngắn Nam Cao trớc Cách mạng.

Dễ dàng nhận thấy rằng: trong lời văn của Nam Cao, cụm từ cố định xuất hiện với tần số cao. Chúng tôi đã thống kê, đối chiếu và nhận ra tần số xuất hiện cũng nh tỉ lệ cụm từ cố định ở tác phẩm của bốn nhà văn cùng thời: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thạch Lam là rất khác nhau.

Bảng 2.6. Số lợt và tỉ lệ cụm từ cố định trong một số truyện ngắn TT Tác phẩm Tác giả Số câu trần thuật Số câu CTCĐ Tần số Tỉ lệ 1 Một đồng bạc Vũ Trọng Phụng 177 11 1/16,0 9 6,2% 2 Ngời có quyền - 113 8 1/14,1 7,07% 3 Gơng…tống tiền - 49 3 1/16,3 6,1% 4 Kép T Bền Nguyễn Công 127 7 1/18,1 5,5%

Hoan

5 ái tình tiểu thuyết - 93 3 1/31 3,2%

6 Kiếp tài tình - 108 6 1/18 5,5%

7 Lang Rận Nam Cao 231 36 1/6,4 15,6%

8 Một bữa no - 195 19 1/10,2 9,7%

9 Cời - 152 16 1/9,5 10,05%

10 Hai lần chết Thạch Lam 111 9 1/12,3 8,1%

11 Tình xa - 216 15 1/14,4 6,9%

12 Trong bóng tối buổi chiều

- 77 4 1/19,2 5,2%

Rõ ràng tần số xuất hiện cũng nh tỉ lệ câu văn có chứa cụm từ cố định so với tổng số câu văn trần thuật trong truyện ngắn của Nam Cao cao hơn so với truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam. Tính trung bình, ở truyện Vũ Trọng Phụng, cứ 15,5 câu trần thuật có một câu chứa cụm từ cố định, tỉ lệ là 6,4%; ở truyện Nguyễn Công Hoan là 1/22,3, tỉ lệ 4,7%; Thạch Lam là 1/15,3, tỉ lệ 6,7%.

Trong khi đó, ở truyện ngắn Nam Cao, bình quân cứ 8,7 câu văn trần thuật thì có một câu chứa cụm từ cố định. Tỉ lệ chung là 11,8%, vợt xấp xỉ 2 lần so với ba tác giả nói trên. Những số liệu trên đã chứng tỏ Nam Cao rất chú trọng khai thác một cách tối đa, hiệu quả nhất khả năng biểu hiện của hình thức ngôn ngữ nghệ thuật này.

Cụm từ cố định trong truyện ngắn Nam Cao khá phong phú và nổi bật. Nhà văn đã vận dụng một cách linh hoạt, khéo léo cụm từ cố định vào trong các tác phẩm của mình. Nh trên đã nói ngôn ngữ trong truyện ngắn Nam Cao là thứ ngôn ngữ mộc mạc, bình dân, mang đậm tính chất khẩu ngữ đời thờng, đậm đà chất giọng của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Bởi vậy cụm từ cố định mà Nam Cao sử dụng trong các tác phẩm của mình cũng rất dân dã, đời thờng. Nó chính là đợc

rút ra từ cách nói của dân gian, từ trong cuộc sống trải nghiệm của nhà văn. Nam Cao đã sử dụng đa dạng, linh hoạt các kiểu cụm từ cố định:

a. Xét về mặt kết cấu tạo

Xét về mặt kết cấu chúng ta thấy cụm từ cố định đợc sử dụng không giống nhau, có những cụm từ cố định đợc tác giả sử dụng có kết cấu cụm danh từ, có những cụm từ cố định đợc tác giả sử dụng có kết cấu cụm tính từ và có những cụm từ cố định đợc tác giả sử dụng có kết cấu cụm động từ.

+ Cụm từ cố định có kết cấu cụm danh từ: “mắt lóng lánh”, “mặt đỏ nh gấc chín”, “mắt sắc nh dao”, “tre già măng mọc”, “trời có mắt”, “con cóc nhìn giun”, “đỉa phải vôi”, “ruồi nhiều mật ít”, “đầu trọc nh hai quả bởi”, “mắt trố nh hai con ốc nhồi”, “cơm nhà ma vợ”, “chuột gậm chân mèo”…

- “Thằng cu Bé vội vàng lê xích lại gần, hai mắt lóng lánh đổ dồn cả vào mấy bát “chè” màu nâu đục, khói bốc lên nghi ngút” [9, tr.17]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- “Lũ em ngơ ngác nhìn theo con chó vừa ăng ẳng vừa chạy ngoài vờn. Còn Du thì mặt đỏ nh gấc chín” [9, tr.30].

- “Bởi chị vợ ở nhà còn trẻ, mới hai con, mắt sắc nh dao lại hồng hồng đôi má, bỗng nhiên lại sinh ra vắng chồng, của ngon trờ trờ ngay trớc mắt, ai mà không chịu đợc?” [9, tr.38].

+ Cụm từ cố định có kết cấu cụm tính từ: “sạch nh lau”, “sng mặt lên bằng cái thớt”, “day vú nh con chó day giẻ”, “gầy nh một cái tăm”, “hiền nh ông bụt đất”, “nóng nh lửa đốt”, “ngang nh cua”, “sửng sốt nh bị điện giật”, “giận cá chém thớt”, “dốt nh bò”, “hiền quá hoá ngu”…

- “Vả hắn không làm phiền ai: hắn nằm chỗ nào sáng dậy quét sạch nh

lau” [9, tr.406].

- “Không im thì nó sng mặt lên bằng cái thớt” [9, tr.422].

- “…thế mà đêm đến vẫn cha đợc ngủ yên lành, còn bị con quấy rối, lúc khóc, lúc giẫy, lúc day vú nh con chó day giẻ…” [9, tr.362].

“Ông sửng sốt thấy ông Lê Cự Điền chỉ là một anh chàng gầy nh một cái

tăm, mặc áo the, đi chân không và đội một chiếc mũ trắng cũ kĩ đến mấy năm

cha đánh phấn” [9, tr.379].

+ Cụm từ cố định có kết cấu cụm động từ: “nhảy cẫng lên nh một con gà chọi”, “giãy giụa nh một con gà bị bẫy”, “ném đá giấu tay”, “ngồi trơ mắt ếch”, “nói toạc móng heo”, “cời nh điên”, “há miệng mắc quai”, “ăn càn nói bậy”, “giãy lên nh đỉa phải vôi”, “vác cái mặt mo”…

- “Y vừa nhảy cẫng lên nh một con gà chọi, vừa vỗ tay đen đét mà xỉa xói vào mặt tôi” [9, tr.87].

- “Cái trò ném đá dấu tay ấy, ông chỉ vo viên, ông bỏ xuống dới chiếu, ông ngồi…” [9, tr.258].

- “Cái bộ xơng bọc da giãy giụa nh một con gà bị bẫy, sau cùng, nó chỉ còn giật từng cái chậm dới sợi thừng lủng lẳng” [9, tr.22].

b. Xét về nội dung thể hiện

Với việc sử dụng cụm từ cố định, tác giả muốn thể hiện các nội dung sau: + Cụm từ cố định dùng để thể hiện sự tình: “trốn nh trạch”, “im nh thóc”, “thánh nhân đãi kẻ khù khờ”, “thắt lng buộc bụng”, “ngủ say nh chết”…

- “Những ngời chẳng may bị tóm bỏ tiền ra đút lót. Những ngời khác trốn

nh chạch cả” [9, tr.197].

- “Nhng tiếc cũng chẳng làm sai đợc. Ai nấy đều im nh thóc cả” [9, tr.210].

- “ấy thế mà thánh nhân đãi kẻ khù khờ, tự nhiên với ngay đợc một con thật đẹp!” [9, tr.221].

+ Cụm từ cố định để than thân trách phận: “khổ nh một con chó”, “đời sang tiểu sành”, “thắt lng buộc bụng”, “một thớc đất cắm dùi không có”…

- “Hắn thấy mình khổ quá, khổ nh một con chó vậy” [9, tr.384].

- “Hừ! Coi thế mà buồn!... Có đến đời sang tiểu sành thì hết nợ!” [9, tr.89].

- “Chồng bà chết từ khi nó mới lọt lòng ra. Bà thắt lng buộc bụng, nuôi từ tấm tấm, tí tí giở đi” [9, tr.226].

+ Sử dụng cụm từ cố định để thể hiện tính cách nhân vật: “già đời đục khoét”, “mồm năm miệng mời”, “chỉ đâu thì đánh đấy”, “giết ngời không g- ơm”…

- “Bá Kiến này, già đời đục khoét, còn đớn cái nớc gì mà chịu lép nh trấu thế?” [9, tr.36].

- “Vâng! Nó ở nhà thì liến láu, mồm năm miệng mời luôn” [9, tr.204]. - “Ngời ta bảo cái ông thiên tớng và tầm sét cũng hành động theo kiểu ấy; ông chỉ biết theo mệnh trời, chỉ đâu thì đánh đấy” [9, tr.297].

Cụm từ cố định thờng gây ra những ấn tợng mạnh mẽ, đột ngột, tác động của chúng đậm đà và sắc, càng “ngẫm” càng thú vị. Cụm từ cố định có hình thức ngắn gọn, hàm súc song lại nói đợc nhiều, ý nghĩa của nó vợt ra ngoài những biểu hiện trên bề mặt ngôn từ. Việc sử dụng cụm từ cố định thờng đi kèm theo nó là thái độ, cảm xúc, sự đánh giá, có thể nói lên hoặc lòng kính trọng, hoặc sự ái ngại, xót thơng, hoặc sự không tán thành, lòng khinh bỉ, thái độ chê bai, sự phủ định… của tác giả đối với ngời, vật hay sự việc đợc nói tới.

Nh vậy, việc đa vào những cụm từ cố định đã thể hiện tài năng trong việc sử dụng, kết hợp ngôn từ của Nam Cao. Nhân vật hiện lên đầy cá tính riêng, mọi sự tình đợc miêu tả không chỉ sinh động mà còn thêm bóng bẩy nhờ đợc thể hiện qua cụm từ cố định. Đa cụm từ cố định vào trong tác phẩm nó góp phần vào việc tạo nên phong cách Nam Cao, với sự đa dạng, phong phú làm cho truyện ngắn Nam Cao vừa có tính hiện đại vừa pha lẫn chất dân gian, đời thờng.

Tiểu kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toàn bộ những gì đã trình bày trong chơng 2 là kết quả khảo sát, phân tích một cách cụ thể những biểu hiện của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao trên cấp độ từ ngữ. Trớc sự đa dạng, phong phú của đối tợng, sự khảo sát và phân tích dĩ nhiên có sự lựa chọn, nhằm hớng tới việc làm sáng tỏ khái niệm ngôn ngữ trần thuật. ở cấp độ từ ngữ, Nam Cao thể hiện sự khác biệt trên nhiều

phơng diện đó là: a) một vốn từ giàu có, đa dạng với các lớp từ tiêu biểu; b) sử dụng các trờng từ vựng - ngữ nghĩa nổi bật; c) cách dùng cụm từ cố định một cách đa dạng, linh hoạt. Phân tích những mặt cụ thể những biểu hiện của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao trên cấp độ từ ngữ và đặt chúng trong tơng quan với các nhà văn cùng thời, ta càng có điều kiện hình dung khá rõ những nét chính trong phong cách ngôn ngữ của ông qua thể loại truyện.

Chơng 3

câu văn và các biện pháp tu từ

trong truyện ngắn nam cao trớc cách mạng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn nam cao trước cách mạng (Trang 54 - 60)