Trờng, đợc hiểu là “toàn bộ các đơn vị ngôn ngữ (chủ yếu là các đơn vị từ vựng) tập hợp lại do sự thống nhất về nội dung (đôi khi cũng có sự đồng nhất của các dấu hiệu hình thức) và phản ánh sự tơng đồng về khái niệm, về đối tợng hay về chức năng của những hiện tợng mà các đơn vị ngôn ngữ đó biểu thị” [54, tr.64].
Từ ngữ xuất hiện trong văn bản bao giờ cũng nhằm biểu đạt một nội dung ý nghĩa nhất định. Nội dung càng phong phú thì số lợng từ cần tập hợp càng lớn. Nhìn từ góc độ phong cách, mỗi từ có mặt trong văn bản đều là kết quả của sự chọn lựa có ý đồ của nhà văn. Đối với một tập hợp từ thì dĩ nhiên sự lựa chọn diễn ra trong một quy mô rộng hơn. Trớc cùng một đề tài, trờng từ vựng - ngữ nghĩa của các nhà văn hoàn toàn không giống nhau, bởi mỗi tập hợp là sự phản ánh một t tởng thẩm mĩ, một lối tiếp cận đời sống và vốn ngôn ngữ riêng của một cá nhân. Có thể thấy rõ điều này qua việc khảo sát một số trờng từ vựng - ngữ nghĩa trong truyện ngắn Nam Cao trớc Cách mạng và đặt nó trong tơng quan với trờng từ vựng của những nhà văn cùng thời để nhận ra những nét đặc thù.
2.2.2.1. Trờng ngoại hình nhân vật
Đây là một trong những trờng phổ biến trong tác phẩm tự sự. Lớp từ thuộc trờng ngoại hình xuất hiện với tần số tơng đối cao trong tác phẩm của bất cứ nhà
văn nào. Qua ngoại hình của nhân vật ta có thể hình dung đợc cuộc sống của những con ngời, những lớp ngời đợc miêu tả. Từ ngữ chỉ ngoại hình của con ng- ời, vì thế, là một lớp từ rất quan trọng.
Kết quả khảo sát cho thấy trờng từ vựng chỉ ngoại hình nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam và truyện của Vũ Trọng Phụng không phong phú và cũng không có gì mới. Đó là những từ: cánh tay khẳng khiu, chân trùng trục,
mắt tròn xoe, mắt nhỏ, gò má cao, cặp môi phàm phũ, ngón tay tròn và dài nh những quả chuối ngự, dáng ngời thô tục, vừa loà vừa cụt chân, ngời quay quắt nh con mắm nớng, bộ râu cong, đôi lông mày sâu róm, mắt kèm nhèm, đầu nh một quả bóng sanh, bộ tóc lơ thơ, chòm râu lốm đốm, mặt xanh xao“ (Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng); miệng tơi nh hoa, má phơn phớt đỏ, mặt xanh xao, tay nhỏ nhắn, mắt lờ đờ, thân hình ngắn ngủn, chân tay ngẳng nghiu, chân tay dăn deo nh một quả trám khô, đôi mắt đen láy, gầy giơ xơng, ngời nhỏ bé, chân què, đôi mắt trong, khuôn mặt hiền hậu, hai mắt đỏ ngầu, nét mặt thanh tao, mái tóc bạc phơ, mái tóc đen nhánh, đôi mắt thắm, hai má hồng“ (Truyện ngắn Thạch Lam)
Từ ngữ trong trờng ngoại hình nhân vật của Nam Cao có những nét riêng dễ nhận thấy: cái đầu thì trọc lốc; cái răng cạo trắng hớn; cái mặt thì đen mà
rất cơng cơng; hai mắt gờm gờm; ngực đầy những nét trạm trổ rồng phợng; mặt ngắn đến nỗi ngời ta có thể tởng bề ngang hơn bề dài; hai gò má lại hóp; hao hao nh mặt lợn; cái mũi thì vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi nh vỏ cam sành; cái môi dày nứt nở nh màu thịt trâu xám ngoách; cái răng rất to lại chìa ra; mặt nặng trình trịch nh mặt ngời phù; da nh da con tằm bủng, lại lấm tấm đầy những tàn nhang; cái trán ngắn ngủn, ngắn ngùn, lại gồ lên; đôi mắt thì híp lại nh mắt lợn sề; môi rất nở cong lên; hai cái lỗ mũi con con; béo trục, béo tròn; mặt rỗ nh tổ ong bầu; mắt trắng; môi thâm; má đen nh thằng quỷ; da đen nh cột nhà cháy; mặt rỗ tổ ong; trán thấp và bóp lại ở hai bên; tóc cờm cợp dở ngắn dở dài; mắt ti hí nhng sáng nh mắt vọ; đôi lông mày rậm và dựng đứng nh hai con sâu róm ; cái mũi ngắn và to
hếch lên nh mũi hổ phù; đôi lỡng quyền cao; cái má trũng nh hai cái hố; bộ răng cải mả nhai xơng rau ráu; mắt lờ đờ tựa mắt trâu; trắng nh con lợn cạo; bàn chân to và đầy hùm hụp; cái mặt nẫn lên những thịt; hai má phị; cái mũi to và lỗ thì lại nhỏ, gần nh đặc; ngời đét mà cứng nhắc; mặt thì câng câng; da tai tái, đen đen nh ngời ngã nớc; hai mắt to mà trắng dã; mặt vênh vênh, ngậu xị; đôi lỡng quyền nhô ra nh gây sự với ngời ta; hai má hóp vào để tiếp sức cho hai cái lỡng quyền; cái mũi bóp lại ở trên để cho dới đợc bạnh ra; cái ria ngoắt hẳn lên; hàm răng vổ làm môi trật hẳn ra; cái răng y nh một con chó khi nó gừ gừ với một con chó khác; con mắt chỉ bé thôi nh- ng chúng lăn tăn, chúng lấp lánh nh nhạo, nh cời, nh khinh khỉnh với ngời ta“ (khảo sát Chí Phèo, Lang Rận, Nửa đêm, đôi móng giò..).
Loại từ này ở truyện Nam Cao nhiều khi xuất hiện với tần số cao trong một đoạn văn. Khi sử dụng lớp từ này để miêu tả nhân vật của mình, Nam Cao đã từng bị lên án là rơi vào tự nhiên chủ nghĩa, đã bị hạn chế về t tởng khi cờng điệu những nét xấu về ngoại hình của một số nhân vật. Nếu nhận xét nh vậy sẽ làm giảm tầm lớn lao của nhà văn. Những nhân vật xấu xí, dị dạng xuất hiện trong tác phẩm là một trong những đặc điểm lớn trong sáng tạo nghệ thuật của Nam Cao, đồng thời là một đóng góp đặc sắc của ông cho sự phong phú, đa dạng của dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam thời kì đó.
Sử dụng lớp từ ngữ này để khắc hoạ ngoại hình một loạt các nhân vật xấu xí đến “ma chê quỷ hờn” nh Lang Rận, mụ Lợi, Thị Nở, Chí Phèo, Trạch Văn Đoành, Trơng Rự, Đức, Nhi… ở trong tác phẩm của Nam Cao là một việc làm đầy dụng ý của tác giả (cả về nội dung phản ánh cũng nh về nghệ thuật biểu hiện). Nam Cao đã gửi vào đấy cái nhìn giàu chất dự cảm, chứa đựng một quan niệm giàu tính hiện thực và nhân đạo về con ngời. Nam Cao hé dần cho ngời đọc thấy rõ, đấy không phải là sản phẩm của tạo hoá bất công, mà chủ yếu là của môi trờng thực tại phi nhân bản. Miêu tả ngoại hình xấu xí nh vậy cũng có thể là một thủ pháp đối lập giàu chất thực và chất mơ kiểu Chàng Cóc, Sọ Dừa, Nàng Lọ Lem… mang tính dân gian mà Nam Cao chịu ảnh hởng. Nhà văn nh muốn
nêu lên một nghịch lý: đằng sau những khuôn mặt “vật lạ” ấy là một tâm - hồn - ngời - đích thực.
Trong quá trình thể hiện loại nhân vật này, Nam Cao đã bộc lộ rõ quan điểm rất hiện đại về hai chữ “con ngời” của mình. Không có con ngời hoàn toàn thánh thiện, không có con ngời hoàn toàn xấu xa. Con ngời đợc hiện diện với tất cả sự phức tạp của các mặt đối lập. Một Thị Nở xấu xí đần độn cũng là một Thị Nở tốt bụng, ân tình; một Chí Phèo “quỷ dữ” cũng là một Chí Phèo “hiền lành nh đất”; một thằng Đức lúc đần độn, khi lu manh cũng là một thằng Đức một thời hiền lành, chăm chỉ, đáng thơng…
Nh vậy, cần phải nói rằng dẫu cho có những biểu hiện của chủ nghĩa tự nhiên khi miêu tả loại nhân vật xấu xí, Nam Cao vẫn là ngời đứng vững trên đỉnh cao của chủ nghĩa hiện thực. Dới ngòi bút của ông, nhân vật hiện lên chân thực với những số phận cay nghiệt, trong những hoàn cảnh khốc liệt mà vẫn lấp lánh cái bản tính tốt đẹp đáng trân trọng của con ngời.
2.2.2.2. Trờng trạng thái nội tâm“ ”
Trờng từ vựng - ngữ nghĩa chỉ trạng thái nội tâm nhân vật trong truyện Nam Cao đặc biệt phong phú và đặc sắc, khác hẳn với Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam… cũng nh hầu hết các cây bút văn xuôi giai đoạn 1930 - 1945. Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cốt truyện là quan trọng. Mỗi lời nói, hành động, suy nghĩ của nhân vật đều hớng tới sự kiện và cốt truyện. Bởi vậy hệ thống từ vựng để chỉ trạng thái nội tâm nhân vật không phong phú, ta chỉ gặp những từ ngữ thông thờng và số lợng cũng hạn chế: sợ hãi, sợ xanh mắt, bực mình, giận
ngầu ngầu, lo, tái mét mặt, vui vẻ, thở ngắn than dài, phàn nàn, buồn rầu, sợ sệt, mừng quá, tần ngần, ngơ ngác, lo ngại, đau đớn“ (Cụ Chánh Bá mất giày, Đồng hào cóma, Chiếcquan tài).
Trong truyện ngắn của Thạch Lam, cốt truyện rất đơn sơ, không có cái lắt léo thờng tình mang tính cách bố trí. Tự nó, tâm lý con ngời là một thứ khung cảnh, cần đợc bày ra. Bởi vậy hệ thống từ ngữ thuộc trờng “nội tâm nhân vật” phong phú hơn: buồn, buồn man mác, động lòng thơng, lẳng lặng, run sợ, vui
ớng, nửa buồn, nửa vui, lo sợ, mong đợi, nóng ruột, vui mừng lắm, ấm cúng, lòng đầm ấm và tự kiêu, tâm hồn say sa, dễ chịu, ngợng nghịu, thẹn, buồn rầu, ngẩn ngơ, lo quá, lòng dịu lại, đau xót, bực mình, hoảng sợ, lòng mệt nhọc và e ngại, giận dữ, lòng chán nản, buồn bực, khó chịu, bực tức, hối hận, chán nản, lòng náo nức, đau đớn trong lòng… (Hai đứa trẻ, Dới bóng hoàng lan, Cô hàng xén, Một cơn giận)
So với các nhà văn cùng thời, Nam Cao không có thế mạnh trong việc xây dựng cốt truyện. Thế mạnh của Nam Cao tập trung ở nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật. Ông có khả năng đi vào những cảm xúc sâu kín, những trạng thái tinh vi trong tâm hồn con ngời. Vì vậy, trong các tác phẩm của mình nhà văn đã sử dụng ở mức độ cao những từ ngữ bộc lộ tâm trạng đau đớn, phiền muộn của nhân vật khi phải đối mặt với thực tại phũ phàng. Từ ngữ bộc lộ tâm trạng của nhân vật vô cùng đa dạng, phong phú: buồn, bùi ngùi, thờ thẫn, chua xót, ngẩn ngơ, tủi cực… Các từ này hầu hết có mặt ở trong tác phẩm của Nam Cao. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở việc sử dụng các từ ngữ trên thì thật khó mà nhận thấy những dấu hiệu riêng, đặc sắc trong lớp từ ngữ chỉ trạng thái nội tâm nhân vật ở truyện ngắn Nam Cao. Để diễn tả những cảm xúc, tâm trạng bất thờng, những day dứt, đau đớn, những biến chuyển tinh vi trong tâm hồn nhân vật, một từ buồn và những từ gần nghĩa với nó là cha đủ, Nam Cao tìm đến một cách thức miêu tả có hiệu quả hơn, đó là liên kết các đơn vị ngôn ngữ thành các trờng từ vựng - ngữ nghĩa. Những từ ngữ này giúp nhà văn diễn tả sinh động tâm trạng của nhân vật.
Chẳng hạn trờng từ thể hiện sự ức chế, căng thẳng của Hộ trớc gánh nặng áo cơm: “ Hộ điên ngời lên vì phải xoay tiền. Hắn còn điên lên vì con khóc, nhà không lúc nào đợc yên tĩnh để cho hắn viết hay đọc sách. Hắn thấy mình khổ
quá, bực bội quá. Hắn trở nên cau có và gắt gỏng. Hắn gắt gỏng với con, với
vợ, với bất cứ ai, với chính mình. Và nhiều khi, không còn chịu nổi cái không
khí bực tức ở trang nhà, hắn đang ngồi bỗng đứng phắt lên, mắt chan chứa n-
Khi miêu tả tâm lý Hiền trong nỗi lo sợ, hoang mang khi chứng kiến cảnh mẹ mình tình tứ với ngời đàn ông khác, nhà văn Nam Cao đã sử dụng một trờng từ đặc tả trạng thái bất loạn, căng thẳng của Hiền: “Lòng Hiền rối loạn lên. Nó có vẻ nh lo sợ, nhng chẳng biết lo sợ cái gì. Hình nh tai nạn gì sắp xảy ra… Bỗng mẹ Hiền cời rặn lên một tiếng. Cha bao giờ nó nghe thấy mẹ cời nh vậy. Nó có cảm giác nh tiếng cời ấy đập mạnh vào tim nó; tim nó nhảy vọt lên, rồi thụt
xuống, rồi xôn xao. Nó ngơ ngác nh ngời hoảng hốt. Nó hoảng hốt, nhìn trớc
nhìn sau. Chẳng khác gì con thú bị vây, cố tìm một lối để chạy ra (…). Tiếng nó
nghẹn ngào nh bị tắc lại rồi bị hơi thở hổn hển đẩy ra. Rồi nó vùng chạy trốn
(…). Về đến nhà, ngồi một lúc, Hiền bình tĩnh lại hơn. Lòng nó quang ra. Những ý nghĩ dần dần rõ rệt. Nó thấy nó đã vô lý quá” (Truyện ngời hàng xóm).
Hay khi miêu tả tâm trạng của Lang Rận bị bà cựu Đẩu nhốt trong phòng mụ Lợi với dã tâm làm mất mặt hắn trớc mọi ngời, Nam Cao đã dùng một trờng từ đặc tả tâm lý vừa giận, vừa thẹn, vừa cảm thấy nhục nhã của Lang Rận: “Y
thẹn. Y buồn. Y giận đời. Y giận trời. Y giận thân. Y tím ruột, tím gan. Y
nghĩ đến cái nhục sáng hôm sau” (Lang Rận).
Miêu tả cảm xúc của Chí Phèo lần đầu tiên trong đời đợc săn sóc bởi một bàn tay đàn bà, Nam Cao đã sử dụng một loạt trờng từ thể hiện những biến chuyển tinh vi trong tâm hồn Chí: “Thằng này rất ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt hình nh ơn ớt. Bởi vì lần này là lần thứ nhất hắn đợc một ngời đàn bà cho (…). Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng (…). Hắn thấy vừa vui vừa buồn. Và một cái gì nữa giống nh là ăn năn (…). Thị Nở nhìn hắn, lắc đầu, thơng hại. Hắn thấy lòng thành trẻ con. Hắn muốn làm nũng thị nh
với mẹ (…) hắn ngẫm mình mà lo (…) hắn mơ hồ thấy rằng sẽ có một lúc mà ng- ời ta không thể liều đợc nữa. Hắn thèm lơng thiện, hắn muốn làm hoà với mọi
ngời biết bao. Thị Nở sẽ mở đờng cho hắn. Hắn băn khoăn nhìn Thị Nở, nh thăm dò. Thị vẫn im lặng, cời tin cẩn, hắn thấy tự nhiên nhẹ ngời” (Chí Phèo). Một loạt từ đặc tả tâm trạng Chí từ sung sớng, hạnh phúc, lo lắng, ăn năn đến
khao khát, hy vọng… đã bộc lộ những diễn biến tâm lý tinh tế của Chí Phèo trên đờng trở về với cuộc sống lơng thiện. Các yếu tố tham gia trờng từ đã tạo thành một bảng từ miêu tả tâm lý nhân vật sinh động và tự nhiên, qua đó bộc lộ tình cảm yêu thơng, trân trọng con ngời của nhà văn.
Nh vậy, qua trạng thái tâm lý “nội tại” của nhân vật ta có thể hình dung và thấu hiểu một cách sâu sắc về cuộc sống của những con ngời, những lớp ngời đ- ợc miêu tả.