9 Một đồng bạc
3.3.3. Nhân hoá, vật hoá
Nhân hoá là biện pháp tu từ trong đó ngời ta dùng những đặc điểm, tính chất, đặc tính, hành vi của con ngời cho những đối tợng không phải là ngời nhằm để thiết lập một quan hệ gắn bó hơn, gần gũi hơn, thân thiết hơn giữa ngời với tạo vật.
Khảo sát 41 truyện ngắn của Nam Cao, chúng tôi thấy có 21 truyện dùng phép nhân hoá. Các hình ảnh nhân hoá xuất hiện nhiều và gây đợc ấn tợng mạnh đối với bạn đọc. Chẳng hạn, trong truyện ngắn Chí Phèo, khi Nam Cao miêu tả Chí Phèo gặp Thị Nở ở vờn chuối, ông đã dùng biện pháp nhân hoá để miêu tả
thiên nhiên nhằm mục đích hớng tới những trạng thái tâm lí tinh vi của con ngời: “Và những tàu chuối nằm ngửa, uỡn cong cong lên hứng lấy ánh trăng xanh rời rợi nh là ớt nớc, thỉnh thoảng bị gió lay lại giẫy lên đành đạch nh là hứng tình.” [9, tr.49].
Phù hợp với thế giới nhân vật khổ sở hèn mọn, phù hợp với tâm trạng đau xót khôn nguôi trớc tình trạng con ngời bị huỷ hoại dần những giá trị Ngời, Nam Cao có một lối ví von, so sánh phong phú, sinh động và độc đáo.
Thế giới nhân vật của Nam Cao hiện hình sinh động trong sự ứng chiếu với một thế giới khô hạc, khẳng khiu của những cái tăm, những que rào, những cái đanh và những thân cau… ứng chiếu với thế giới thậm xấu của những con ve, con ếch, con chó, con gà, con lợn, mèo mù, con khỉ, con dơi, ma trơi, yêu tinh, quái quỷ…
Có thể thấy, từ hình dáng đến nội tâm, phần nhiều là những biểu hiện xấu xí của loài vật, khiến cho họ không thể không mang dáng dấp của con vật, có khi bằng và có khi “còn kém xa loài vật”. Vật hoá con ngời - đó chính là nỗi ám ảnh day dứt về sự tha hoá, lụi tàn:
- “Dì héo hắt đi, dì còm cõi, đúng nh một con mèo đói” [9, tr.337]. - “Chúng không lăn lộn trên đờng nh một con đỉa phải vôi” [9, tr.423]. - “Cái lúc nó mới đến, trông nh con giun chết” [9, tr.230].
- “Đôi mắt thì híp lại nh mắt lợn sề” [9, tr.272].
- “Mụ khóc rống lên nh một con chó cha quen xích” [9, tr.281].
ở đây, Nam Cao đã lấy những đặc tính xấu của loài vật để miêu tả hình dạng và tính cách con ngời. Tuy nhiên, Nam Cao khác lạ với các nhà văn khác ở chỗ, nhiều khi nhà văn dùng tính ngời để tả loài vật, sự vật. Chẳng hạn:
- “Một đàn sẻ chí choé cãi nhau nh một lũ trẻ con tập làm ngời lớn” [9, tr.223].
-“ấy là một con gà có sức. Dần phác lại trong tởng tợng cái hình dung lộc ngộc của nó, lấc cấc vụng dại nh một anh con trai mời sáu tuổi” [9, tr.282].
- “Trời thì cay nghiệt nh một bà già thiếu ăn ngay từ lúc còn thơ” [9, tr.124].
“…thế nào cũng có mấy chú rận kềnh nằm ngửa, múa may những cái chân nhỏ li ti, nh một ngời bụng to ngã chổng kềnh, không biết làm thế nào để đứng lên” [9, tr.273].
Cả một hệ thống nhân vật méo mó, dị dạng, nhếch nhác… cả về thể xác lẫn tâm hồn. Những con ngời hèn mọn không bao giờ dám ngẩng đầu lên, không bao giờ dám sống cho ra sống. Cuộc sống “quá loài vật”. Sống đấy mà nh đã chết rồi.
Với việc khai thác tối đa hiệu quả của thủ pháp nhân hóa, vật hoá này, Nam Cao đã từng bị lên án là nhục mạ con ngời. Nhng đó là những lời kết tội không có cơ sở. Những nhận xét kiểu ấy sẽ làm giảm đi tầm nhân đạo lớn lao, cao cả của nhà văn. Nam Cao tâm niệm: “Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng kêu đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than” [9, tr.112]. Nghệ thuật chính là cuộc đời. Khi mà loài ngời “còn phải giành giật của ngời từng miếng ăn thì mới có ăn”, khi mà “một số ngời còn phải giẫm lên đầu ngời kia để sống” thì loài ngời còn phải xấu xa bỉ ổi, tàn nhẫn và ích kỉ. Chất độc ở ngay trong sự sống. Ngời nọ ngời kia không đáng để cho ta ghét. Đáng ghét, đáng nguyền rủa ấy là cái kiếp sống lầm than, nó đã buộc ngời ích kỉ, nó đã tạo ra những con ngời tàn nhẫn và tham lam. Vậy thì những biểu hiện tính vật kia phải chăng là lời tố cáo khủng khiếp cái chế độ đã đẩy con ngời đến tình trạng thê thảm của cuộc đời thú vật?
Bằng con mắt tinh tờng của mình, nhà văn đã phơi bày ra ánh sáng tất cả những nét thú trong mỗi con ngời - cái vực thẳm tăm tối, loài ngời đang dần chìm xuống mà họ không hề hay biết. Chất độc cứ thấm dần từng tý một, khiến cho họ chẳng thể kịp nhận ra. Ngòi bút “tàn nhẫn” của Nam Cao đã bắt mọi ngời phải nhìn thấy sự biến dạng của hoàn cảnh, của con ngời, cả nhân tính lẫn nhân hình.
Tiểu kết
Toàn bộ những gì đã trình bày ở chơng 3 này là kết quả khảo sát, phân tích một cách cụ thể những biểu hiện của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao trên cấp độ câu và cấp độ tu từ. ở cấp độ câu, có thể nhận diện những dấu ấn của phong cách tác giả Nam Cao trên 2 nét chính: a) những đặc điểm nổi bật về cấu tạo ngữ pháp mà rõ nhất là đơn giản hoá các thành phần câu (thể hiện ở cách sử dụng câu đơn chỉ có một kết cấu C - V và câu đơn đặc biệt); b) Việc sử dụng những phép tu từ cú pháp với hiệu quả nghệ thuật cao nh tách câu, dùng câu hỏi tu từ, phép điệp, phép liệt kê. ở cấp độ tu từ, Nam Cao có sự sáng tạo trong nghệ thuật so sánh. Nhà văn rất thành công trong việc lựa chọn những hình ảnh so sánh thiên về màu sắc khẩu ngữ, ngắn gọn, chính xác theo kiểu so sánh định danh, có xu hớng thành ngữ hoá; bên cạnh đó ông còn rất thành công trong việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ và biện pháp tu từ nhân hoá, vật hoá. Tất cả những yếu tố đó góp phần làm nên phong cách ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao.
kết luận
Nam Cao là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại và có nhiều đóng góp về mặt ngôn ngữ. Đó là kết quả của sự trải nghiệm và tái tạo cuộc sống một cách chân thực và sâu sắc, đa Nam Cao lên địa vị nhà văn hiện thực xuất sắc trong giai đoạn cuối. Qua khảo sát, nghiên cứu cụ thể các truyện ngắn của Nam Cao, chúng tôi đa ra một số kết luận sau đây:
1. Nam Cao là nhà văn luôn đề cao yêu cầu sáng tạo trong văn chơng. Không chỉ “đào sâu”, “tìm tòi” khơi nguồn mạch cảm hứng, Nam Cao còn tìm cách diễn đạt sắc sảo, riêng biệt. Ngôn ngữ trần thuật đã cụ thể hoá t tởng nghệ thuật, cảm hứng chủ đạo, quan điểm, mục đích sáng tác và thể hiện rõ đợc cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn.
2. Để phản ánh hiện thực và con ngời không xuôi chiều mà chân thực, phức tạp nh nó vốn có, Nam Cao đã lựa chọn một ngôn ngữ trần thuật ít nhiều có tính chất phức điệu, mang màu sắc cá biệt hoá cao trong lời kể chuyện. Ngôn ngữ trần thuật của Nam Cao là ngôn ngữ đa thanh, nhiều giọng điệu, ít có hiện t- ợng giọng tác giả lấn át, chi phối giọng nhân vật. Bên cạnh đó, lời trần thuật của ông mạnh về phân tích, triết lý, chiêm nghiệm, có sự giao thoa tinh tế giữa lời trần thuật và lời nhân vật, vừa bộc lộ đợc cái phần chủ quan của ngời kể vừa bộc lộ tâm thức nhân vật. Có lời trữ tình ngoại đề nh những suy ngẫm, chiêm nghiệm vút lên từ đời thực tạo một khoảng lắng vừa đủ cho ngời đọc đi từ ngỡ ngàng đến tự thức nhận. Khách quan trong phản ánh, da diết trong cảm xúc, lời trần thuật của Nam Cao là sự kết hợp giữa kể, tả và khắc hoạ tâm trạng, phân tích tâm lý nhân vật. Nam Cao có trách nhiệm với vấn đề mà ông quan tâm, ông luôn tìm cách lý giải phân tích cắt nghĩa sự việc hiện tợng. Điều đó làm cho lời trần thuật của Nam Cao thật sự có sức hấp dẫn.
3.1. ở cấp độ từ ngữ, vốn từ ngữ phong phú đợc tích luỹ trong cả cuộc đời lao động nghệ thuật đã đợc Nam Cao sử dụng một cách có hiệu quả. Nam Cao có một vốn từ ngữ giàu có, đa dạng với các lớp từ tiêu biểu nh lớp từ miêu tả tâm lí,
lớp từ xng hô (đại từ nhân xng ngôi thứ ba số ít); ngoài ra ông còn sử dụng với mật độ cao những từ địa phơng, từ khẩu ngữ và đặc biệt nhà văn còn tạo ra những từ láy mới, những cách nói mới để diễn đạt t tởng, tình cảm của mình. Và cũng vì thế, chúng ta có điều kiện hình dung rõ hơn những nét riêng biệt, độc đáo trong lời văn của Nam Cao ở thể loại truyện.
3.2. ở cấp độ câu, cấu tạo câu trong truyện ngắn Nam Cao rất đa dạng và linh hoạt. Trong đó loại câu ngắn nh câu đơn chỉ có một kết cấu C - V và câu đơn đặc biệt đợc ông sử dụng khá thành công. Cùng với việc sử dụng loại câu ngắn thì việc dùng những phép tu từ cú pháp cũng đạt đợc hiệu quả nghệ thuật cao nh tách câu; dùng câu hỏi tu từ; liệt kê; điệp từ, điệp ngữ. Chính loại câu ngắn cùng với những phép tu từ cú pháp này tạo nên trong truyện ngắn Nam Cao một chất giọng riêng, góp phần tạo nên một trong những đặc điểm phong cách ngôn ngữ của Nam Cao.
3.3. Các biện pháp tu từ nh so sánh; ẩn dụ; nhân hoá, vật hoá… đợc Nam Cao sử dụng rất nhuần nhuyễn. So sánh; ẩn dụ tu từ; nhân hoá, vật hoá là ba thủ pháp đặc sắc, thể hiện cái nhìn tinh tế của Nam Cao khi muốn cụ thể hoá đối t- ợng. Cả khi sử dụng so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, vật hoá, Nam Cao vẫn kết hợp đợc cái nhìn khách quan tỉnh táo với cách thể hiện cảm xúc riêng. Vì thế, cho dù con ngời trong sáng tác của ông có lúc lay lắt, buồn tủi, cuộc sống có lúc mù tối, nh- ng trong sâu thẳm mỗi con ngời, cái giá trị Ngời, những khát khao hoàn thiện của sự tồn tại có ý nghĩa là không gì sánh đợc.
4. Văn chơng ngày càng đổi mới theo hớng hiện đại. Một tiểu thuyết đa thanh và lời văn nhiều giọng điệu có thể đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao trong việc khám phá ý thức của con ngời. Với t duy phân tích sắc sảo, với một trái tim tràn ngập tình yêu thơng con ngời và cuộc sống, với tài năng lớn, Nam Cao đã có tiếng nói riêng của mình. Di sản của Nam Cao không chỉ là kết tinh của nỗ lực sáng tạo và những gì tha thiết nhất của nhà văn, nó còn là tài sản vô giá ghi nhận bớc trởng thành của văn xuôi quốc ngữ, ghi nhận tính chất hiện đại của văn xuôi Việt Nam đồng thời đó còn là những kinh nghiệm nghệ thuật cha phải đã hết tính thời sự. Nam Cao xứng đáng là nhà văn hiện thực xuất sắc, nhà
nhân đạo chủ nghĩa lớn, xứng đáng là một bậc thầy về ngôn ngữ, xứng đáng trở thành niềm tự hào của nền văn học Việt Nam.
1. Lê Hải Anh (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật của Nam Cao trong sáng tác trớc Cách mạng tháng Tám - 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học S phạm Hà Nội.
2. Vũ Tuấn Anh (1998), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao” in trong sách
Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr.363-367.
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp của Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục.
5. Roland Barthes (2004), Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể, http://eVan.vnexpress.net
6. Lê Huy Bắc (1989), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 9.
7. Nguyễn Hoa Bằng (1999), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học.
8. Lê Thị Thu Bình (2001), Khảo sát đoạn văn mở đầu truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh.
9. Nam Cao toàn tập (2002), Hà Minh Đức giới thiệu và tuyển chọn, Nxb Văn học.
10. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt và các phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học S phạm.
11. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm tr“ ờng và việc nghiên cứu hệ thống từ”
vựng”, TC Ngôn ngữ số 2, tr.45-53.
13. Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, TC Ngôn ngữ số 2, tr.8-11.
15. Vũ Khắc Chơng (1999), Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học.
16. Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, một số ứng dụng, Nxb Giáo dục.
17. Nguyễn Đức Dân (2000), “Hiện tợng đa thanh từ góc nhìn ngôn ngữ học”, Tạp chí Văn học số 3, tr.27-32.
18. O.Ducrot, T.Todorov (1997), Từ điển bách khoa các khoa học ngôn ngữ,
Viện thông tin khoa học xã hội dịch, (tài liệu không đánh số trang).
19. Trần Ngọc Dung (1992), Ba phong cách truyện ngắn trong văn học Việt Nam thời kì đầu những năm 1930 - 1945, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học S phạm Hà Nội.
20. Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (2 tập), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
21. Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung (1998), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 1 - phần viết về Nam Cao), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
22. Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỉ XX”, in trong sách Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục.
23. Hà Minh Đức (1975), Lời giới thiệu Nam Cao tác phẩm“ ”, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.
24. Hà Minh Đức (1997), Nam Cao, nhà văn hiện thực xuất sắc, Nxb Văn học. 25, Văn Giá (2000), Vũ Bằng - Bên trời thơng nhớ, Nxb Văn hoá thông tin. 26. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Lê Thị Đức Hạnh (1993), “Chất hài trong truyện ngắn Nam Cao”, in trong sách Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr.416-422.
28. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội.
30. Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp của truyện”, Báo Văn nghệ số 31 (1647) ngày 3/8/1991.
31. Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học và phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng.
32. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn.
33. Đinh Ngọc Hoa (2001), Những phơng diện chủ yếu của thi pháp văn xuôi tự sự Nam Cao trớc Cách mạng tháng Tám, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học S phạm Hà Nội.
34, Nguyễn Thái Hoà (1998), “Chất giọng Nam Cao trong Chí Phèo” in trong
Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr.239-244.
35. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục. 36. Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục.
37. Đỗ Kim Hồi (1990), “Chí Phèo của Nam Cao”, Tạp chí Văn học, số 3. 38. Đỗ Việt Hùng - Nguyễn Ngân Hoa (2002), Phân tích phong cách ngôn ngữ