5. Bố cục và nội dung của đề tài
1.2.2. Du lịch treeking tại Việt Nam
Tiềm năng du lịch trekking của khu vực Đông Nam Á dƣờng nhƣ vẫn chƣa đƣợc phát huy vì những nguyên nhân kinh tế - chính trị. Indonesia, Malaysia, Thái Lan là những quốc gia dầu tiên trong khu vực áp dụng khai thác du lịch trekking. Trong những năm 90 của thế kỷ XX, Việt Nam mới chỉ đƣợc coi nhƣ một điểm đến phụ trong lộ trình du lịch trekking của khách du lịch quốc tế. Sau những chuyến thăm Việt Nam của những du khách ƣa thích tìm hiểu những miền đất mới lạ, một số điểm du lịch miền núi, cao nguyên ở Việt Nam phù hợp với loại hình du lịch trekking dần dần đƣợc du khách quốc tế biết đến nhƣ Sa Pa, Điện Biên, Lai Châu, Hòa Bình, Đắk Lắk, Đà Lạt,… những nơi mà phần lớn có thế mạnh truyền thống là du lịch nghỉ dƣỡng.
Những chuyến trek đầu tiên mang tính khảo sát đƣợc tiến hành ở Tây Bắc Việt Nam. Địa điểm đƣợc chọn là Sa Pa, từ đó những kinh nghiệm tổ chức du lịch trekking đƣợc truyền lại cho chính ngƣời dân địa phƣơng và trong gần hai thập niên qua, Việt Nam đã đƣợc các hãng lữ hành chuyên về du lịch trekking quốc tế chú ý, quảng cáo nhƣ một điểm đến chính thức và thực sự hấp dẫn.
Theo đặc thù của loại hình trekking, tiềm năng phát triển loại hình này tại Việt Nam đáng kể hơn các nƣớc trong khu vực về cả mặt điều kiện tự nhiên và nhân văn.
Cùng với một số loại hình du lịch khám phá/mạo hiểm khác, du lịch trekking thực sự xuất hiện ở Việt Nam từ khoảng những năm 1990. Thời điểm đó, trekking xuất hiện nhƣ một hình thức du lịch khám phá thiên nhiên đƣợc du khách châu Âu ƣa chuộng, nhất là với những ngƣời có kì nghỉ dài ngày.
6 Trích dẫn từ bảng xếp hạng các điểm đến theo thứ tự phổ biến và đƣợc nhiều du khách trekking đến nhất của David Noland, 2001.
Các tour trekking ở Tây Nguyên đƣợc chọn nhiều, thƣờng dài từ 7 đến 20 ngày bao gồm leo núi, tham quan các khu rừng, thác nƣớc cũng nhƣ cuộc sống của các cộng đồng dân tộc ít ngƣời.
Hiện nay, nhiều hãng lữ hành lớn hay chuyên kinh doanh du lịch khám phá/mạo hiểm đã đƣa trekking thành một sản phẩm du lịch và ngày càng đƣợc ƣa chuộng hƣớng đến thị trƣờng khách quốc tế. Tuy nhiên đối với ngƣời dân Việt Nam, du lịch trekking vẫn còn là loại hình khá xa lạ hay chỉ phổ biến ở giới trẻ. Các công ty du lịch cũng hạn chế khai thác khách du lịch nội địa nên phần lớn du khách Việt Nam tham gia hoạt động trek một cách tự phát.