Tạo lập cơ chế chính sách quản lý phù hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch trekking tại cát bà – hải phòng (Trang 98 - 99)

5. Bố cục và nội dung của đề tài

3.2.7. Tạo lập cơ chế chính sách quản lý phù hợp

Xây dựng cơ chế chính sách đồng bộ đặc biệt là về kinh tế, quản lý, bảo tồn và tài chính, nhân lực nhằm khuyến khích việc khai thác các tiềm năng của du lịch trekking có sẵn;

Xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng có chính sách hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng tham gia hoạt động trekking nhƣ hỗ trợ kinh phí, ƣu tiền quyền vay vốn để phát triển những làng nghề truyền thống;

Rà soát lại ranh giới các phân khu chức năng của vƣờn quốc gia với ranh giới các vùng của khu dự trữ sinh quyển để tránh chồng chéo trong quản lý và đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn vào phát triển;

Duy trì mức thu tại các điểm trong trung tâm vƣờn quốc gia. Riêng vùng vịnh cần kết hợp với Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải lập đề án thu phí vùng vịnh nhằm tăng nguồn thu, giảm phiền hà cho du khách khi tiến hành thu phí nhiều lần. Tuy nhiên mức tăng lệ phí phải phù hợp với thị trƣờng thời giá hiện tại, đảm bảo lợi ích các bên;

Đối với các loại hình kinh doanh dịch dịch vụ cần có một khung pháp lý cụ thể nhƣ việc cho thuê đất miễn thuế, tạo điều kiện vốn cho việc xây dựng, mở rộng loại hình dịch vụ nhằm khuyến khích để mọi thành phần kinh tế có thể đầu tƣ. Việc này góp phần làm chuyên nghiệp hóa loại hình du lịch trekking, cũng nhƣ có ý nghĩa với các nhà đầu tƣ bởi việc thu hồi vốn lâu và độ rủi ro cao với loại hình còn khá mới mẻ này;

Chính sách, cơ chế cần kết hợp với những hƣơng ƣớc của địa phƣơng nhằm công tác tốt bảo vệ tài nguyên đất – rừng – biển nơi đây, không gây ra những mâu thuẫn cho khách tham gia trekking.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch trekking tại cát bà – hải phòng (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)