dòng diện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn ( nhỏ).
GV gọi một HS đọ thông tin
trong SGK. HS đọc bài.
GV sô vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì?
Một HS trả lời: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện
cho biết giá trị định mức của dụng cụ đó.( Có nghĩa là các giá trị HĐT đưa vào dụng cụ không được lớn hơn giá trị ghi trên vỏ dụng cụ)
Hoạt động 3:Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước(7')
GV đọc câu hỏi C5 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
HS1 trả lời: Khi có chênh lệch mức nước giữa hai điểm A và B thò có dòng nước chảy từ A đến B. HS2 trả lời: Khi có HĐT giữa hai đầu bóng đèn thò có dòng điện chạy qua bóng đèn.
HS3 trả lời: Máy bơm tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như nguồn điện tạo ra hiệu điện thế.
Hoạt động 4: Vận dụng (10')
GV đọc câu hỏi C6 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: C, Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đen pin.
GV đọc câu hỏi C7 trong SGK,
yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời: A. Giữa hai điểm A và B. GV đọc câu hỏi C8 trong SGK,
yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Vôn kế mắc đúng là vôn kế trong sơ đồ C.
c, Củng cố, luyện tập (3')
GV khái quát lại nội dung bài học. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hiệu điện thế có mqh như thế nào với cường độ dòng điện?
HS trả lời: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch càng lớn thì cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại.
- Hiệu điện thế ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết điều gì?
Một HS trả lời: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
Một HS đọc bài.
d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2')
- Học bài cũ kết hợp sgk, làm bài tập trong sbt, làm dự đoán, đọc có thể em chưa
biết, đọc bài mới.
Ngày soạn: 17/4/2009 Ngày giảng: 11/4/2009 lớp 7a,b
Tiết: 31
Bài 27: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP.
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức: - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.
- Thực hành đo và phát hiện quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp.
b. Về kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính toán, phân tích khái quát hóa… c. Về thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV: Đọc SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo, soạn giáo án,giáo cụ lên lớp dụng cụ thí nghiệm như hình 27.1b và trang vẽ hình 27.1a; 27.2 trong giáo cụ lên lớp dụng cụ thí nghiệm như hình 27.1b và trang vẽ hình 27.1a; 27.2 trong SGK cho các nhóm HS.
b. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩnbị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập, mẫu báo cáo thực hành. bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập, mẫu báo cáo thực hành.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ ( không thực hiện đầu giờ lồng ghép trong bài)b, Dạy nội dung bài mới b, Dạy nội dung bài mới
HĐ THẦY HĐ TRÒ
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 ')
GV đặt vấn đề như trong SGK.
HS nêu lên dự đoán của mình về hiện tượng trên: - Trong mạch điện mắc nối tiếp thì giá trị cường độ dòng điện và hiệu điện thế chạy qua hai đèn có giống nhau hay khác nhau?
Hoạt động 2: Chuẩn bị (5')
GV giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS, và kiểm tra báo cáo thực hành của các nhóm?
HS nhận dụng cụ thí nghiệm đầy đủ và chuẩn bị mẫu báo cáo chu đáo đầy đủ.
Hoạt động 3: Nội dung thực hành (20')
GV đọc câu hỏi C1 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?
1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn.
Một HS trả lời: Am pe kế, công tắc trong mạch điện này được nối tiếp với các bộ phận khác. GV đọc câu hỏi C2 trong SGK,
yêu cầu HS trả lời?
HS tiến hành quan sát và vẽ vào vở của mình và vào báo cáo chung của cả nhóm.
GV quan sát và yếu cầu HS tiến hành thực hành để đo các kết quả cường độ dòng điện tại các vị trí như trong SGK.
Mỗi lần đo từng vị trí phải đóng ngắt mạch điện 3 lần rồi ghi lại các kết quả đó tính trung bình sau đó mới ghi vào mẫu báo cáo thực hành.
GV có thể gợi ý: Các em nhớ lại cách mắc ampe kế đã được học ở tiết trước?
2. Đo cường độ đối với đoạn mạch nối tiếp.
HS nhớ lại cách đo cường độ dòng điện ở tiết trước để thực hành.
HS tiến hành thực hành đo các kết quả: Tình theo công thức: '1 1'' 1'''
1
3
I I II = + + I = + +
ghi vào trong báo cáo của mình cũng như là của nhóm thực hành của mình.
GV có thể gợi ý: Các em nhớ lại cách mắc vôn kế đã được học ở tiết trước?
GV yêu cầu HS quan sát và tiến hành lắp mạch điện như trong SGK, để đo giá trị hiệu điện thế ở các đèn mỗi lần đo từng vị trí
3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.
HS tiến hành lắp sơ đồ mạch điện đo các giá trị hiệu điện thế như giáo viên hướng dẫn và kết hợp với SGK, tính giá tính: '12 12'' 12'''
12
3
U U U
U = + + ghi
phải đóng ngắt mạch điện 3 lần rồi ghi lại các kết quả đó tính trung bình sau đó mới ghi vào mẫu báo cáo thực hành.
để so sánh kết quả của chúng và tổng của chúng với hiệu điện thế nguồn?
Báo cáo thực hành( 10') 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a, Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế.
Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là A.
Mắc nối tiếp ampe kế sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện.
b, Đo hiệu điện thế bằng vôn kế
Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn kí hiệu là V
Mắc song song vôn kế vào hai điểm để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của vôn kế nối với cực dương của nguồn điện.
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp. a, vẽ sơ đồ mạch điện (HS vẽ được)
b, Kết quả đo Vị trí của ampe kế Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Cường độ dòng điện. I1 =…….. I2 =…….. I3 =…….. c, nhận xét:
Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 = I2 = I3
3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. a, vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo thực hành. b, Kết quả đo.
Vị trí mắc vôn kế Hiệu điện thế Hai điểm 1 và 2 U12 = …… Hai điểm 2 và 3 U23 = …… Hai điểm 1 và 3 U13 = ……
c, Nhận xét: Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U23 + U12
c, Củng cố, luyện tập (3')
GV khái quát lại nội dung bài học. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Em cho biết mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp?
- Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ như nhau tại các vị trí khác
nhau của mạch: I1 = I2 = I3