Các vị thuốc: (phần này nên chỉ viết tên thuốc, còn các giải thíchkhác nên đa vào link)

Một phần của tài liệu Giao trinh YHCT (Trang 34 - 36)

- Định nghĩa:

2. Các vị thuốc: (phần này nên chỉ viết tên thuốc, còn các giải thíchkhác nên đa vào link)

thíchkhác nên đa vào link)

2.1. Quế chi: vỏ bóc ở cành nhỏ hoặc các cành quế vừa, phơi

khô của cây quế (Cinamomun Lonreiri Ness) họ Long não (Lauraceae).

- Tính vị quy kinh: cay, ngọt, ấm vào Kinh tâm, phế, bàng quang. - Tác dụng: chữa cảm mạo do lạnh có mồ hôi, chữa đau khớp, viêm đa khớp mãn tính tiến triển, chữa ho, long đờm.

- Liều dùng: 4 - 12g/ 24h

- Chống chỉ định: tâm căn suy nhợc thể ức chế giảm hng phấn tăng, chứng âm h hoả vợng, ngời cao huyết áp, thiếu máu, rong kinh, rong huyết, có thai ra máu dùng thận trọng.

2.2. Gừng sống (sinh khơng): thân rễ tơi của cây gừng

(Zingiben officinale Rose), họ gừng (Zingiberaceae). - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh phế, tỳ, vị.

- Tác dụng: chữa cảm mạo do lạnh, chữa nôn do lạnh, hay phối hợp với bán hạ chế chữa ho, kích thích tiêu hoá, chữa ợ hơi, đầy hơi, giải độc (làm giảm độc tính của bán hạ, nam tinh, phụ tử.

- Liều dùng: 4 - 12g/24h

- Chống chỉ định: ho do viêm nhiễm, nôn mửa có sốt.

2.3. Tía tô: lá phơi khô của cây tia tô (Perilla ocymoides L), họ

hoa môi (Lamiaceae).

- Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh phế, tỳ.

- Tác dụng: chữa cảm mạo do lạnh, hay phối hợp với củ gấu, vỏ quýt chữa ho, làm long đờm, chữa nôn mửa do lạnh, giải dị ứng do ăn cua, cá gây dị ứng.

- Liều dùng: 6 - 12g/h

+ Tử tô: hạt tía tô có tác dụng chữa ho, hen, long đờm, chữa co thắt đại tràng.

+ Tô ngạnh: là cành tía tô phơi khô có tác dụng kích thích tiêu hoá.

2.4. Kinh giới: đoạn ngọn cành mang lá, hoa phơi khô hay sấy

khô của cây kinh giới (Elsholtzia cristata Willd), họ hoa môi (Linmiaceae).

- Tính quy vị: cay, ấm vào kinh can, phế.

- Tác dụng chữa bệnh: chữa cảm mạo do lạnh, đau dây thần kinh do lạnh, làm mọc các nốt ban chẩn: sởi, thuỷ đậu; giải độc, giải dị ứng, cầm máu (hoa kinh giới sao đen).

- Liều dùng: 4 - 12g/ 24h

2.5. Bạch chỉ: rễ phơi khô của cây bạch chỉ (Angelica dahurica

Fisch) hoặc (Angelica Amomala Ave - Lall), họ hoa tán (Apiaceae). - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh can, phế

- Tác dụng: chữa cảm mạo do lạnh, chữa chứng nhức đầu, đau răng, chảy nớc mắt do phong hàn phối hợp với phòng phong, khơng hoạt; chữa ngạt mũi, viêm mũi dị ứng, kết hợp với ké đầu ngựa, tân di, phòng phong; chống viêm làm bớt mủ trong viêm tuyến vú, vết thơng nhiễm khuẩn, các vết thơng do rắn cắn.

- Liều dùng: 4 - 12g/ 24h

2.6. Hành củ (thông bạch): củ tơi hay khô của cây hành (Allium

fistulosum L), họ hành (Liliaceae).

- Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm và kinh phế, vị

- Tác dụng: chữa cảm mạo do lạnh, thống kinh, đau bụng do lạnh, dùng ngoài chữa mụn nhọt giai đoạn đầu.

- Liều dùng: 3 - 6g/ 24h

2.7. Ma hoàng: bộ phận trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của

nhiều loài ma hoàng, nhất là của Thảo ma hoàng (Ephedra sinica Staff), Mộc tặc ma hoàng (Ephedra equisetina Bunge), Trung ma hoàng (Ephedra intermedia Schreink ef Mey), họ ma hoàng (Ephedraceae).

- Tính vị quy định: cay, ấm vào kinh phế, bàng quang.

- Tác dụng: chữa cảm mạo do lạnh, chữa ho hen do lạnh, viêm mũi dị ứng, viêm phổi sau sởi, chữa phù thũng, vàng da (do tác dụng lợi tiểu).

- Liều dùng: 4 - 12g/ 24h để làm ra mồ hôi; 2 - 3g/ 24h để chữa hen xuyễn.

2.8. Tế tân: toàn cây đã phơi khô của cây Liêu tế tân (Asarum

heterotropoides F. Schm. Var. Ma dochuricum (Max) Kitag), hoặc của cây Hoa tế tân (Asarum sieboldi Miq), cùng họ Mộc hơng nam (Aristolochiaceae).

- Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh phế, tâm, thận

- Tác dụng: chữa cảm mạo phong hàn gây chứng nhức đầu, đau ngời, chữa ho và đờm nhiều, chữa đau khớp, đau dây thần kinh do lạnh.

- Liều dùng: 2 - 8g/ 24h

2.9. Cảo bản: dùng rễ cây đem phơi sấy khô

- Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh bàng quang

- Tác dụng chữa bệnh: chữa cảm mạo do lạnh, đau đầu, đau răng lợi, đau vùng gáy, đau bụng do lạnh, chữa đau khớp do phong, hàn, thấp.

- Liều dùng: 3- 6g/ 24h

2.10. Tân di: dùng hoa, búp cây đem phơi khô, sấy khô.

- Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh phế, vị.

- Tác dụng chữa bệnh: chữa cảm mạo do lạnh, chữa nhức đầu, chữa viêm mũi dị ứng do lạnh, mất cảm giác ngửi sau khi bị cúm.

- Liều dùng: 3 - 6g/ 24h dùng sống hay sao cháy.

Thuốc phát tán phong nhiệt 1. Tác dụng:

- Chữa cảm mạo phong nhiệt, thời kỳ viêm long khởi phát của các bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm gây sốt, sợ nóng, không sợ lạnh, nhức đầu, mắt đỏ, họng đau, miệng khô, rêu lỡi vàng dầy, chất lỡi đỏ, mạch xác.

- Làm mọc các nốt ban chẩn (sởi, thủy đậu).

- Chữa ho do viêm đờng hô hấp, viêm phế quản thể hen. - Chữa viêm màng tiếp hợp

- Một số ít có tác dụng lợi tiểu, giải dị ứng, hạ sốt.

Một phần của tài liệu Giao trinh YHCT (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w