- Định nghĩa:
2. Thuốc ôn tán thử thấp: dùng trong trờng hợp sau;
Mùa hè ăn uống đồ lạnh, lại bị thử kết hợp với hàn thấp lấn át nên xuất hiện triệu chứng sốt, sợ lạnh, không có mồ hôi, nhức đầu.
Nếu thử kết hợp với thấp xuất hiện các chứng ngực bụng đầy tức, nặng đầu, nôn oẹ, mình nặng nề, ra mô hôi, khát, thích uống nớc, nôn mửa, ỉa chảy.
2.1. Hơng nhu tía: thân mang cành, lá, hoa của cây Hơng nhu
tía (Ocimum sanctum L), họ Hoa môi (Lamiaceae). - Tính vị quy kinh: cay, hơi ấm vào kinh Phế, Vị
- Tác dụng: tán hàn giải thử, chữa chứng thử hàn gây sốt, sợ lạnh, nhức đầu, không có mồ hôi, chữa ỉa chảy, đau bụng, lợi niệu chữa phù thũng.
- Liều dùng: 3 - 8g/ 24h
2.2. Hoắc hơng: lá đã phơi hay sấy nhẹ đến khô của cây Hoắc h-
ơng (Pogostemon cablin Blanco Benth), họ Hoa môi (Lanmiaceae). - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Phế, Tỳ, Vị.
- Tác dụng: chữa ỉa chảy, nôn mửa, đau bụng - Liều dùng: 6-12g/ 24h
2.3. Bạch biển đậu: hạt già phơi hay sấy khô của cây Đậu ván
trắng (Dilichos lablab L; Lablab vulgaria), họ Đậu (Fabaceae). - Tính vị quy kinh: ngọt, hơi ấm vào kinh Tỳ, Vị.
- Tác dụng: chữa ỉa chảy, nôn mửa về mùa hè, sinh tân chỉ khát, chữa bệnh đái đờng, chữa ỉa chảy do Tỳ h, giải độc rợu.
- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h
Thuốc bổ
1. Định nghĩa:
Thuốc bổ là những thuốc dùng để chữa những chứng trạng h nh- ợc của chính khí cơ thể do nguyên nhân bẩm sinh hoặc do quá trình
chính: âm, dơng, khí, huyết nên thuốc bổ cũng đợc chia ra làm 4 loại: bổ âm, bổ dơng, bổ khí, bổ huyết. Thuốc bổ của Y học cổ truyền cũng là thuốc chữa bệnh vì có h thì mới bổ.