Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, dịch tễ học của nổi mẩn dị ứng

Một phần của tài liệu Giao trinh YHCT (Trang 94 - 95)

II. Nội dung 1 Đại cơng

1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, dịch tễ học của nổi mẩn dị ứng

I. Mục tiêu

1. Trình bày đợc nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh nổi mẩn dị ứng theo YHCT

2. Mô tả đợc triệu chứng lâm sàng hai thể nổi mẩn dị ứng theo YHCT 3. Lựa chọn đợc phơng pháp điều trị và phòng bệnh hai thể nổi mẩn dị ứng theo YHCT.

II. Nội dung

A. Quan niệm của YHHĐ về nổi mẩn dị ứng:

Nổi mẩn dị ứng là triệu chứng bệnh thờng gặp, diễn biến theo 2 thể sau:

- Thể cấp tính: tìm nguyên nhân và điều trị tơng đối dễ dàng. - Thể mạn tính: thờng gây nhiều phiền phức và điều trị ít kết quả. Có thể là triệu chứng báo hiệu của một bệnh hệ thống.

1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, dịch tễ học của nổi mẩn dịứng ứng

+ Căn nguyên:

- Do yếu tố vật lý: chẩn đoán dựa vào hỏi bệnh có thể làm tái hiện các yếu tố gây bệnh: chứng da vẽ nổi, nổi mẩn do nóng, nổi mẩn dị ứng do lạnh...

- Do tiếp xúc: có thể do thuốc, thức ăn, cỏ cây, đồ trang sức, hoá chất, các vật phẩm khác của súc vật...

- Do thuốc chẩn đoán dựa vào hỏi bệnh và test da..., do thức ăn, do nhiễm trùng.

- Do hô hấp: thờng xảy ra theo mùa và hay phối hợp với viêm mũi dị ứng, hen phế quản.

- Do tiêu hoá: đau bụng cùng với đợt nổi mẩn đỏ ngứa toàn thân. + Cơ chế bệnh sinh và dịch tễ học:

Mấy chục năm qua số ngời mắc bệnh dị ứng có xu hớng tăng nhanh ở nhiều nớc: Đức, Pháp, Liên Xô cũ (có khoảng 25 - 30% dân số có những biểu hiện và hội chứng dị ứng). Theo thống kê OMS năm 1968 ở Hoa Kỳ số ngời mắc bệnh hen phế quản gấp 147 lần ngời bệnh lao và gần 9 lần số ngời bệnh ung th.

Những chơng trình nghiên cứu dị ứng ở Việt Nam trong 30 năm qua cho thấy số ngời mắc bệnh dị ứng tăng nhanh trong những năm gần đây. Gồm nhiều loại với nhiều nguyên nhân khác nhau hoặc do thuốc, thực phẩm, hoá chất, bụi nhà, viêm xoang, viêm phế quản dạng hen, hen phế quản, mề đay, sẩn ngứa, phù Quincke, hồng ban các

loại, chàm sữa, viêm da tiếp xúc và những bệnh dị ứng nghề nghiệp khác.

Cho đến thế kỷ thứ 19, việc giải thích cơ chế bệnh sinh của hiện tợng phản ứng về dị ứng còn gặp nhiều khó khăn. Những công trình nghiên cứu về choáng phản vệ đạt kết quả rõ rệt trong các thí nghiệm của Richetch (1850 - 1935) và Portier P (1866 - 1963). Từ hiện tợng choáng phản vệ hai ông đã đặt cơ sở khoa học nghiên cứu, điều trị hàng loạt bệnh nhân dị ứng khác nhau nh: viêm mũi dị ứng, các bệnh dị ứng do phấn hoa, hen phế quản... Sự phát hiện choáng phản vệ đợc tặng giải thởng Nôbel năm 1913, sau đó ngời ta đã biết đến một số hiện tợng dị ứng khác. Công tác chẩn đoán, phòng bệnh, điều trị và cấp cứu những bệnh dị ứng đã có nhiều tiến bộ.

Cơ chế phân tử của các bệnh dị ứng: hệ miễn dịch đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống con ngời. Giá trị đặc biệt của hệ miễn dịch đó là khả năng của các tế bào miễn dịch nhận biết đợc các chất lạ (các kháng nguyên) xâm nhập vào cơ thể và tiếp đó là sự đáp ứng miễn dịch theo những cơ chế đặc hiệu, tạo nên những nguyên tắc cơ bản của sự hình thành kháng thể.

Ngày nay một vấn đề hết sức cấp thiết đặt ra trớc Y học hiện đại đó là vấn đề dị ứng. Tình hình ô nhiễm môi trờng do nhiều loại hoá chất có hại gây lên sự mẫn cảm trong nhân dân cũng nh việc sử dụng các chất này rộng rãi trong sản xuất và đời sống hàng ngày, cùng với thuốc men vô nguyên tắc. Sự ăn uống không điều độ, sự rối loạn thần kinh, tất cả những tác nhân này đều góp phần làm tăng các bệnh dị ứng nh trên thế giới. Hiện nay ở nhiều nớc tỷ lệ mắc các bệnh dị ứng ở vị trí thứ 3 sau các bệnh tim mạch, ung th. Các nghiên cứu về dịch tễ học trong những năm gần đây đã chỉ ra rằng gần 3% dân số trái đất bị mắc bệnh hen phế quản và 50% của số này có liên quan đến dị ứng do phấn hoa. Tỷ lệ mắc bệnh dị ứng thờng thấy ở nữ nhiều hơn nam giới.

Một phần của tài liệu Giao trinh YHCT (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w