Bảo vệ mụi trường vựng gũ đồi, đất dốc

Một phần của tài liệu Xác định một số yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 32 - 36)

- Thay đổi cơ cấu việc làm, văn hoỏ, lối sống

1.3.2.Bảo vệ mụi trường vựng gũ đồi, đất dốc

1.3.2.1. Đặc điểm vựng gũ đồi, đất dốc

Vựng gũ đồi là vựng được xỏc định trong phạm vi độ cao tuyệt đối dưới 500 m, trừ trường hợp đặc biệt cú địa hỡnh chia cắt mạnh và cú địa mạo đa

dạng (lượn súng, bỏt ỳp, nỳi thấp). Trước đõy, khu vực này chủ yếu phỏt triển lõm nghiệp, sản xuất nụng nghiệp chưa được quan tõm đỳng mức, người dõn được Nhà nước hỗ trợ để bảo vệ rừng. Tuy nhiờn, thực tế trong những năm qua cho thấy nếu khụng phỏt triển nụng nghiệp ở cỏc vựng đất dốc thỡ tài nguyờn rừng sẽ suy kiệt rất nhanh, bởi những người dõn vỡ mưu sinh sẽ buộc phải khai thỏc cỏc nguồn lợi từ rừng. Một số mụ hỡnh bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng, Chứng chỉ nhúm FSC về quản lý rừng (Chương trỡnh Lõm nghiệp WWF, 2004), Bộ cụng cụ xỏc định rừng cú giỏ trị bảo tồn cao Việt Nam đó được thiết lập (WWF, Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiờn nhiờn, 2008).

Diện tớch đất dốc ở Việt Nam rất lớn, đỏng chỳ ý là đất đồi nỳi chưa sử dụng, năm 2000 cũn khoảng 7,69 triệu ha (chiếm 23,36% tổng DTTN) (Nguyễn Đỡnh Bồng, 2002), năm 2005 cũn khoảng 4,31 triệu ha (chiếm 13,02% tổng DTTN) (Chớnh phủ, 2006), năm 2010 giảm xuống cũn khoảng 2,69 triệu ha (chiếm 8,13% tổng DTTN) (Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, 2011). Trờn đất dốc cũng cú nhiều loại đất tốt cú thể trồng được cỏc loại cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả nhiệt đới, cõy lương thực, thực phẩm và cõy thuốc quý. Tuy nhiờn, do phõn bố ở địa hỡnh cao, dốc, giao thụng khụng thuận lợi, dõn cư thưa thớt, dõn trớ thấp, trỡnh độ canh tỏc lạc hậu nờn đất đó bị xúi mũn, rửa trụi mạnh, thoỏi hoỏ nhanh.

Đất dốc cũng đang phải gỏnh chịu những ỏp lực nặng nề về sự gia tăng dõn số, đặc biệt là di cư tự do, dẫn đến tỡnh trạng "tự chặt phỏ rừng để làm đất sản xuất nụng nghiệp" (Chớnh phủ, 2006). Khú khăn lớn nhất cho khai thỏc sử dụng đất dốc là địa hỡnh chia cắt mạnh, tạo ra nhiều tiểu vựng sinh thỏi khỏc biệt, cựng với khớ hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều làm cho động năng phỏ huỷ mụi trường tăng nhanh.

Trong canh tỏc bền vững phải cú biện phỏp giảm thiểu cả hai yếu tố: khối lượng nước chảy và vận tốc dũng chảy. Vậy mà trong canh tỏc đất dốc ở

một số nơi người ta đó đốt trụi thảm thực vật giữ nước và giữ đất, cuốc xới và gieo trồng tuỳ tiện nờn nước mưa cựng với đất cuốn đi, làm cho khối lượng nước chảy tăng cao. Thiếu thảm thực vật, lớp cõy trồng cản dũng nước, nước theo độ dốc mà chảy nờn vận tốc nước chảy cũng rất lớn.

Chỳng ta nhấn mạnh tỏc dụng của rừng, cõy rừng, bởi lẽ thảm rừng ngăn nước chảy và làm ngấm nước xuống sõu dưới đất, nghĩa là làm giảm cả hai yếu tố trờn. Nhưng nếu tất cả là rừng cả thỡ người dõn ở vựng cao cũng khụng cú lương thực, thực phẩm để sinh sống. Do vậy, sỏng tạo quan trọng là tạo nờn vườn nhiều tầng và nhiều lợi ớch mà dõn ta đó xõy dựng từ nhiều đời nay. Những mụ hỡnh nụng lõm kết hợp, với sự bảo vệ của cỏc tầng cõy người ta cú thể trồng cõy lương thực và thực phẩm cú giỏ trị như lạc, đỗ, cỏc loại củ và ngũ cốc. Ngoài ra, cú thể xõy dựng những đồi cõy, bói cỏ để chăn thả gia sỳc, tạo nờn một hệ sinh thỏi bền vững. Kết quả nghiờn cứu một số mụ hỡnh nụng lõm kết hợp phỏt triển cõy hồi cho thấy: Nhờ thực hiện mụ hỡnh tạo điều kiện cho cỏc hộ gia đỡnh làm ăn ổn định và cú nguồn thu nhập vững chắc từ trồng hồi và cỏc cõy ăn quả, chố,... kinh tế vườn và chăn nuụi. Rừng được bảo vệ và nõng cao được độ che phủ 77%, trong đú độ che phủ từ cõy trồng lõu năm 4% và của rừng là 73%. (Trần Đức Viờn và Phạm Chớ Thành, 1996)

Tuy nhiờn, chỳng ta cần phải nhận thức sõu sắc rằng lớp đất mặt để duy trỡ cuộc sống của nhõn loại là rất mỏng và rất dễ bị tổn thương. Khi lớp đất mỏng trờn bề mặt đó bị xúi mũn thỡ khú mà khụi phục lại. Đối với vựng nhiệt đới ẩm thỡ nguy cơ xúi mũn đất thường cao hơn cỏc vựng khỏc. Nếu thiếu sự bảo vệ do việc canh tỏc, trồng trọt khụng đỳng cỏch, đất sẽ bị thoỏi hoỏ trầm trọng trong một thời gian ngắn.

Túm lại, cỏc vựng gũ đồi, đất dốc là một phần đất đai quan trọng của quốc gia, cú đặc điểm đặc thự về vị trớ địa lý, địa hỡnh, thổ nhưỡng, khớ hậu, sinh thỏi, tập quỏn canh tỏc của người dõn, chớnh vỡ vậy cần thiết phải nghiờn

cứu phỏt triển nụng lõm nghiệp của khu vực này trong một tổng thể thống nhất nhằm hướng tới mục tiờu phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường, giữ gỡn đa dạng sinh học và đảm bảo an ninh chớnh trị, an toàn xó hội.

1.3.2.2. Sử dụng đất dốc bền vững

Về phỏt triển bền vững (dẫn theo Lờ Quốc Doanh và cộng sự, 2006), khỏi niệm của Uỷ ban thế giới về mụi trường và sự phỏt triển (WCED): Phỏt triển bền vững là sự phỏt triển cú khả năng đỏp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà khụng phương hại đến khả năng của cỏc thế hệ mai sau đỏp ứng được những nhu cầu của họ.

a) Cỏc quan điểm sử dụng đất dốc bền vững

Theo Smith và Dumanski (1993) quan điểm sử dụng đất bền vững phải đảm bảo 5 nguyờn tắc: Duy trỡ hoặc nõng cao hơn nữa hoạt động sản xuất; giảm mức độ rủi ro với sản xuất; bảo vệ tiềm năng của cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, chống lại sự thoỏi hoỏ chất lượng đất và nước; khả thi về mặt kinh tế; được xó hội chấp nhận.

Quản lý đất bền vững (Suitainable Land Management - SLM), là một tập hợp cỏc kỹ thuật ỏp dụng vào tất cả cỏc mức độ của sử dụng đất, đúng gúp vào nền nụng nghiệp bền vững. Mục đớch khụng chỉ để tối ưu hoỏ hiệu quả của đầu vào trong mối quan hệ với tối đa hoỏ đầu ra, mà cũn quan tõm đến chi phớ dài hạn về đất và mụi trường với đầu ra. Người ta coi SLM là sự kết hợp cụng nghệ, chớnh sỏch và hoạt động với mục đớch kết hợp cỏc nguyờn tắc kinh tế - xó hội với sự liờn quan tới mụi trường. Nú nhằm đồng thời đạt được 5 tiờu chớ trờn. Với đất dốc, xúi mũn là nguyờn nhõn chớnh gõy nờn thoỏi hoỏ đất. Sau đõy là những vớ dụ về dấu hiệu SLM do Pieri (1995) đề ra, trớch dẫn bởi Maglinao (1999) được tổng hợp trong Bảng 1.4.

Cũng theo Dumanski (1993) cỏc chỉ tiờu chung để đỏnh giỏ và giỏm sỏt việc sử dụng đất bền vững, gồm: Năng suất cõy trồng, cỏn cõn chất dinh

dưỡng, sự bảo toàn của độ che phủ đất, chất lượng/số lượng đất, chất lượng/số lượng nước, lợi nhuận của nụng trại, sự ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo vệ đất.

Khỏi niệm về tớnh bền vững bao gồm sự ghi nhận về những giới hạn của dự trữ nguồn lực, tỏc động đến mụi trường, tớnh kinh tế, đa dạng sinh học và tớnh hợp phỏp. Bền vững là một khỏi niệm động, bền vững ở nơi này nhưng cú thể khụng bền vững ở nơi khỏc, bền vững ở thời điểm này cú thể khụng cũn bền vững ở thời điểm khỏc.

Bảng 1.4. Vật chỉ thị quản lý đất bền vững xỏc định dưới từng tiờu chớ

Sức sản xuất Sự an toàn Tớnh bảo vệ Tớnh khả thi Tớnh chấp nhận được

Chất hữu cơ trong đất

Lượng mưa TB hàng năm

Xúi mũn Tỷ lệ lợi nhuận/chi phớ

Quyền sử dụng đất N dễ tiờu Khối lượng

sinh học bị chụn vựi

Hệ thống canh tỏc và phạm vi của sự bảo vệ

Phần trăm của thu nhập ngoài trang trại

Sự giỳp đỡ của dịch vụ khuyến nụng

Một phần của tài liệu Xác định một số yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 32 - 36)