Cỏc điều kiện sinh thỏi tự nhiờn của huyện Súc Sơn

Một phần của tài liệu Xác định một số yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 59 - 61)

V A= GO DC

3.1.2. Cỏc điều kiện sinh thỏi tự nhiờn của huyện Súc Sơn

3.1.2.1. Điều kiện địa hỡnh

Súc Sơn là vựng bỏn sơn địa với 3 loại địa hỡnh chớnh: vựng gũ đồi, vựng giữa và vựng đồng bằng ven sụng (UBND huyện Súc Sơn, 2008).

a) Vựng gũ đồi bao gồm hệ thống nỳi thấp, phần kộo dài về phớa Đụng của dóy nỳi Tam Đảo, cú độ cao trung bỡnh 200 - 300 m so với mặt nước biển. Đỉnh nỳi cao nhất là nỳi Hàm Lợn (485 m), dóy Cỏnh Tay (332 m), nỳi Đền Súc (308 m),… điểm thấp nhất của vựng này là 20 m.

Địa hỡnh của vựng gũ đồi thấp dần theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam, địa hỡnh ở đõy chia cắt tương đối mạnh, sườn dốc lưu vực ngắn. Độ dốc trung bỡnh từ 20 - 250, cú nơi độ dốc trờn 350.

Vựng gũ đồi nằm trờn địa bàn cỏc xó: Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Trớ, Minh Phỳ, Phự Linh, Hiền Ninh, Quang Tiến, Tiờn Dược, Hồng Kỳ và một phần cỏc xó Tõn Minh, Trung Gió, Tõn Dõn với diện tớch khoảng 18.656 ha, được chia thành 2 khu vực:

- Vựng nỳi thấp và đồi: tập trung tại cỏc xó Minh Trớ, Minh Phỳ, Nam Sơn, Phự Linh,…

- Vựng gũ đồi bỏt ỳp, gồm cỏc xó Hiền Ninh, Quang Tiến, Tiờn Dược, Hồng Kỳ, …

Theo kết quả điều tra phục vụ điều chỉnh quy hoạch rừng Súc Sơn đối với khoảng 5.830 ha đất gũ đồi cho thấy:

Nếu phõn theo độ cao: ở độ cao từ 100 - 200 m cú khoảng 1.100 ha, độ cao từ 200 - 300 m cú khoảng 670 ha, độ cao trờn 300 m cú khoảng 500 ha, cũn lại ở độ cao dưới 100 m (khoảng 3.560 ha). Cú thể nhận thấy là đất

gũ đồi ở Súc Sơn tập trung chủ yếu ở độ cao dưới 200 m.

Phõn theo cấp độ dốc: ở độ dốc dưới 70 cú diện tớch 2.030 ha, từ 8 -

150 cú diện tớch 1.310 ha, từ 16 - 250 cú diện tớch 1.360 ha, từ 26 - 350 cú diện tớch 770 ha, độ dốc trờn 350 cú diện tớch 360 ha.

b) Vựng giữa nằm trờn địa bàn cỏc xó Tõn Minh, Tõn Dõn, Trung Gió, Mai Đỡnh và cỏc xó khu vực thị trấn Súc Sơn. Địa hỡnh của vựng chủ yếu là ruộng bậc thang, độ cao trung bỡnh từ 20 - 40 m.

c) Vựng đồng bằng ven sụng: nằm trờn địa bàn 12 xó cũn lại. Địa hỡnh của vựng khỏ bằng phẳng, độ cao trung bỡnh từ 10 - 20 m, trong đú cú khoảng 1.000 ha đất thường xuyờn bị ngập ỳng.

3.1.2.2. Đặc điểm khớ hậu

Súc Sơn nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa, núng ẩm mưa nhiều, với 2 mựa rừ rệt: mựa mưa từ thỏng 6 đến thỏng 10; mựa khụ, lạnh từ thỏng 11 đến thỏng 5 năm sau.

Nhiệt độ trung bỡnh năm vào khoảng 24,460C. Số giờ nắng trung bỡnh

khỏ dồi dào với 1.645 giờ. Trung bỡnh một ngày cú 3 - 5 giờ nắng, thỏng cú giờ nắng cao nhất là thỏng 7 và thỏng 10 (trung bỡnh mỗi ngày cú tới 7 giờ nắng). Bức xạ tổng cộng hàng năm của khu vực là 125,7 kcal/cm2, bức xạ quang hợp chỉ đạt 61,4 kcal/cm2. Tổng nhiệt độ hàng năm đạt 8.500 - 9.0000C. Lượng mưa trung bỡnh năm 1.600 - 1.700 mm, lượng mưa năm ớt nhất là 1.000mm, lượng mưa năm nhiều nhất là 2.630mm. Lượng bốc hơi trung bỡnh năm đạt 650 mm. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh 84%. Cú 2 hướng giú chớnh thịnh hành: Giú mựa Đụng Nam thổi vào mựa hố và giú mựa Đụng Bắc thổi vào mựa Đụng.

Nhỡn chung, khớ hậu của Súc Sơn cú điều kiện lợi thế phỏt triển đa dạng cỏc loại cõy trồng, vật nuụi. Hạn chế của khớ hậu ở đõy là lượng mưa lớn tập trung vào khoảng thời gian ngắn dễ gõy lũ lụt, đất đai bị xúi mũn, rửa trụi làm

cho đất bị nghốo kiệt, nhất là đối với những diện tớch đất khụng cú thảm thực vật che phủ, độ dốc lớn.

3.1.2.3. Đặc điểm thuỷ văn

Hệ thống sụng ngũi của huyện dày đặc, quan trọng nhất là sụng Cầu, sụng Cụng và sụng Cà Lồ, cú ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn của huyện; khụng chỉ là nguồn cung cấp nước tưới và nước sinh hoạt mà cũn là nơi tiếp nhận nguồn nước thải và tiờu nước khi mựa mưa lũ đến. Bờn cạnh đú là hệ thống cỏc suối và nhiều đầm, hồ tự nhiờn là nguồn dự trữ nước quan trọng vào mựa khụ.

Đối với vựng gũ đồi Súc Sơn là một phần của nguồn sinh thuỷ, với

mạng lưới suối và kờnh mương khỏ dày từ 1,2 - 1,5 km/km2, bao gồm: suối

Cầu Chiền, suối Cầu Lai, suối Thanh Hoa, suối Lương Phỳ, suối Đồng Quang, ngũi Nội Bài, chảy ra 3 sụng bao quanh huyện là: sụng Cụng (phớa Bắc), sụng Cầu (phớa Đụng) và sụng Cà Lồ (phớa Nam). Chế độ thuỷ văn của cỏc sụng, suối chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa hàng năm. Vào mựa mưa nước từ cỏc sụng đổ về uy hiếp hệ thống đờ điều của huyện. Mựa khụ nước cỏc sụng cạn kiệt gõy khú khăn cho việc cung cấp nguồn nước cho sản xuất nụng nghiệp và giao thụng trờn cỏc sụng lớn.

Một phần của tài liệu Xác định một số yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)