III. Hiệu quả về mụi trường
4. Nõng cao đa dạng sinh học của hệ sinh thỏi tự nhiờn
2.1. che phủ đạt > 35% quanh năm 3.1 Duy trỡ và tăng nguồn sinh thuỷ
3.1. Duy trỡ và tăng nguồn sinh thuỷ 3.2. Khụng gõy ụ nhiễm nguồn nước 4.1. Duy trỡ số loài động thực vật cao nhất 4.2. Khai thỏc tối đa cỏc loài bản địa 4.3. Bảo tồn và làm phong phỳ quỹ gen
Nguồn: Nguyễn Tử Siờm, Thỏi Phiờn, 1999
Cỏc nghiờn cứu khoa học đó khẳng định: lượng đất bị xúi mũn phụ thuộc khỏ nhiều yếu tố như: lượng mưa, cường độ mưa, độ dốc, loại đất, độ che phủ, biện phỏp canh tỏc, yếu tố kinh tế - xó hội,...
Đất cú rừng che phủ cú lượng xúi mũn ớt nhất (khoảng 2 - 5 tấn/ha/năm), đất trồng chố theo rónh đồng mức 3 - 4 tấn/ha/năm, đất trồng sắn
và cỏc loại cõy ngắn ngày khỏc cú lượng đất mất khoảng 40 - 100 tấn/ha/năm tuỳ theo độ dốc, loại đất và mức độ che phủ. Trờn đất trống khụng cú thảm thực vật lượng đất trụi lớn nhất, với khoảng 80 - 100 tấn/ha/năm hoặc nhiều hơn.
Thực tế người ta đó ỏp dụng nhiều hỡnh thức để bảo vệ đất chống xúi mũn, rửa trụi như sau:
- Biện phỏp sinh học luụn tạo lớp phủ cõy trồng, đặc biệt là trong mựa mưa, cú ý nghĩa quyết định trong việc bảo vệ đất, chống xúi mũn, rửa trụi. Tổ hợp cơ cấu cõy trồng theo nụng lõm kết hợp cú thể tạo lớp phủ tốt cho đất trong mựa mưa, giảm lượng xúi mũn đỏng kể.
- Tạo hàng rào cõy xanh theo đường đồng mức cú thể làm giảm tốc độ dũng chảy và lượng đất trụi tới 50 - 60% so với đối chứng. Năng suất cõy trồng tăng 15 - 25% mặc dự hàng rào cõy xanh chiếm khoảng 10% diện tớch.
- Biện phỏp sinh học nếu kết hợp được với biện phỏp cụng trỡnh đơn giản như tạo mương bờ theo đường đồng mức, rónh, luống, hố chứa nước, ... thỡ hiệu quả chống xúi mũn càng cao hơn.
- Biện phỏp bún phõn hoỏ học kết hợp hữu cơ và trả lại phụ phẩm cõy trồng cho đất để cải thiện và duy trỡ độ phỡ nhiờu đất cho cõy trồng sinh trưởng nhanh, sớm tạo lớp phủ tốt sẽ làm hạn chế xúi mũn.
Biện phỏp chống thoỏi hoỏ hoỏ học và hiện tượng chua hoỏ: Diện tớch
đất chua vựng đồi nỳi nước ta chiếm tới 70% diện tớch với pHKCl tầng mặt dao
động trong khoảng 4,0 - 5,5. Nguyờn nhõn do diện tớch đất được bao phủ bởi thảm thực vật rừng thứ sinh, đất được trồng cỏc loại cõy ngắn ngày vốn cú năng lực giữ đất rất kộm. Xu hướng của cỏc loại đất này là chua hoỏ tăng lờn rất nhanh, tạo thành quỹ đất bị trơ xỏi đỏ, làm cho những loại cõy trồng khụng chịu được chua, chịu hạn nhất cũng khú mọc được.
Biện phỏp hữu hiệu là bún vụi, gúp phần làm giảm độ chua cục bộ, giảm độ độc của sắt, nhụm di động, cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng Ca và Mg,
tăng khả năng hấp thu trao đổi của đất. Tuy nhiờn thực tế thỡ biện phỏp này khỏ tốn kộm, và khụng cú khả năng trung hoà được độ chua của đất. Người ta thường chọn cỏc giống cõy trồng thớch ứng với phạm vi độ chua rất rộng hoặc chịu chua (như: cà phờ, chố, vải, nhón, mơ, mận, chanh, ...).
1.3.2.3. Sử dụng đất vựng gũ đồi và vấn đề bảo vệ mụi trường
Việc sử dụng đất của cỏc vựng gũ đồi núi chung thường gắn với hai xu hướng: sử dụng đất hiệu quả, bảo vệ được đất và xu hướng thứ hai là quỏ trỡnh thoỏi hoỏ đất, bao gồm xúi mũn, rửa trụi hoặc sa mạc hoỏ, do việc sử dụng đất quỏ mức, phỏ rừng hoặc canh tỏc khụng đỳng cỏch.
Xúi mũn đất luụn là yếu tố quan trọng làm thoỏi hoỏ đất đối với cõy trồng cạn trờn vựng đồi nỳi, ảnh hưởng đến năng suất cõy trồng. Cỏc kết quả nghiờn cứu về xúi mũn đất ở Việt Nam rất phong phỳ và đa dạng, trong đú điển hỡnh là cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả: Thỏi Phiờn, Nguyễn Tử Siờm (1998), (2002), Nguyễn Tử Siờm, Thỏi Phiờn (1999), Bựi Quang Toản (1990), (1991), Trần Đức Viờn và Phạm Chớ Thành (1996), … trờn vựng đất dốc Đụng Bắc và Tõy Bắc. Cú thể phõn tớch cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả theo ba đối tượng chủ yếu là: Canh tỏc nương róy ở vựng nỳi cú độ dốc cao; Hệ canh tỏc nụng nghiệp luõn canh cõy trồng cạn trờn đất dốc; Đất lõm nghiệp với cỏc thảm thực bỡ khỏc nhau.
Xúi mũn trờn đất canh tỏc nương róy của đồng bào dõn tộc thiểu số, nghiờn cứu của Bựi Quang Toản cho thấy rằng mỗi năm tầng đất bị bào mũn từ 1,5-3cm, mỗi ha cú thể bị trụi mất 130 - 200 tấn đất (Bựi Quang Toản, 1990).
Xúi mũn trờn đất một hệ thống luõn canh điển hỡnh: Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Tử Siờm, Thỏi Phiờn (1999) cho thấy ở những nơi cõy trồng theo phương thức bỡnh thường, khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp chống xúi mũn,
lượng nước chảy trung bỡnh năm là 2.100 - 2.300m3/ha, lượng đất trụi trung
170tấn/ha/năm. Một điểm đỏng lưu ý là trờn đất dốc nếu canh tỏc cú cầy xới đất thỡ lượng xúi mũn sẽ gia tăng rất mạnh.
Xúi mũn trờn đất lõm nghiệp với cỏc trạng thỏi thực bỡ khỏc nhau: Nghiờn cứu cho thấy vai trũ của rừng rất lớn trong việc hạn chế dũng chảy và đặc biệt là lượng đất trụi. Độ dốc tăng, lượng dũng chảy tăng gấp 1,7 lần nhưng nếu trờn đất cú rừng tỏn che thỡ lượng đất trụi tăng khụng đỏng kể (1,07 lần). Trờn đất đó mất rừng, việc hỡnh thành cỏc rừng trồng cũng tạo điều kiện hạn chế quỏ trỡnh xúi mũn diễn ra hàng năm (Nguyễn Tử Siờm, Thỏi Phiờn, 1999).
Sa mạc hoỏ được coi là sự thoỏ hoỏ đất trong điều kiện khụ hạn, bỏn khụ hạn do cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú phải kể đến nguyờn nhõn quan trọng là do hoạt động của con người. Hiện tượng sa mạc hoỏ thể hiện rừ nhất trờn đất trống đồi nỳi trọc khụng cũn lớp phủ thực vật và địa hỡnh dốc, nơi cú lượng mưa thấp (dưới 1.500mm/năm), lượng bốc thoỏt hơi tiềm năng khoảng 1.000-1.800mm/năm.
Vựng đồi nỳi Việt Nam do hậu quả của việc chặt phỏ rừng, đốt rừng bừa bói, sử dụng đất khụng bền vững qua nhiều thế hệ (du canh, du cư, độc canh, quảng canh) nờn đất bị thoỏi hoỏ nghiờm trọng, nhiều nơi mất khả năng sản xuất và xu hướng sa mạc hoỏ ngày càng phỏt triển, nhất là trờn đất trống đồi nỳi trọc.
Quỏ trỡnh khụ hạn diễn ra khỏ phổ biến trờn đất đồi nỳi khi mất rừng hoặc canh tỏc nụng nghiệp quỏ mức. Nghiờn cứu của Bựi Quang Toản (1990) theo dừi chế độ ẩm trong đất nhiều năm trờn nương rẫy ở Tõy Bắc cho thấy tới độ sõu 50cm, đặc biệt lớp đất mặt, độ ẩm trong đất nhỏ hơn độ ẩm cõy hộo, nghĩa là đất thiếu nước nghiờm trọng. Quan sỏt trong thực tế cũng nhận thấy nhiều nơi khi rừng bị chặt phỏ đó xuất hiện nhiều trảng cõy bụi cú gai, nhiều loài cõy chịu hạn điển hỡnh, hoặc cỏc trảng cỏ tranh rộng lớn như ở Tõy Bắc.
Vấn đề đặt ra là do việc sử dụng đất dốc khụng hợp lý nờn tỡnh trạng xúi mũn và tỡnh trạng đất dốc thành đất trống đồi nỳi trọc ngày một tăng. Vớ dụ ở Nờpal trờn đất du canh cú thể làm mất 100 tấn đất/ha/năm; ở loại đất dốc trung bỡnh mất 20 tấn đất/năm. Lượng cỏc chất dinh dưỡng trong đú bị rửa trụi mất tới 100-200 kg/ha/năm như phospho, nitơ và kali. Ở Apganistan cú tới 39,8 triệu ha đất miền nỳi bị thoỏi hoỏ, ở Banglades cú trờn 1 triệu ha đất
đồi cú chiều hướng bị thoỏi hoỏ (Trần Đức Viờn và Phạm Chớ Thành, 1996). Đất là một thực thể sống hỡnh thành trong nhiều thiờn niờn kỷ, trong
quỏ trỡnh đú đó diễn ra sự phong hoỏ đỏ mẹ, trao đổi chất, hoạt động phõn giải và tổng hợp của vi sinh vật,… mới cú thể tớch tụ được mựn và dinh dưỡng đạt đến sự chuyển hoỏ về chất làm cho đỏ biến thành đất. Đất cú cấu trỳc vật lý nhất định với cỏc tầng, cỏc lớp xếp đặt chặt chẽ với tỷ lệ cỏc hợp phần đó được điều hoà suốt quỏ trỡnh tiến hoỏ. Nhờ sự hài hoà giữa cỏc phần (thể rắn, thể lỏng và thể khớ) làm cho đất cú độ phỡ nhiờu, chớnh cũng nhờ thuộc tớnh này mà đất cú sức sản xuất thực vật.
Trong quỏ trỡnh canh tỏc luụn diễn ra hai quỏ trỡnh thục hoỏ và thoỏi hoỏ đất xột về mặt độ phỡ nhiờu, hay tăng sức sản xuất hoặc giảm sức sản xuất của đất xột về mặt sử dụng.
Thoỏi hoỏ đất là quỏ trỡnh làm cho những tớnh chất tự nhiờn, cỏc yếu tố thuận lợi cứ giảm dần, đất nghốo kiệt đi đến hoàn toàn mất sức sản xuất với những cõy trồng nhất định, đành phải phục hồi bằng cỏch bỏ hoỏ tự nhiờn. Nếu cú đầu tư cải tạo cũng vụ cựng tốn kộm và trong nhiều trường hợp đành
phải bỏ hẳn (Trần Đức Viờn và Phạm Chớ Thành, 1996). Nếu trờn đất đồng bằng thõm canh, quỏ trỡnh thục hoỏ đất là xu thế chủ
đạo thỡ trờn đất dốc do quỏ trỡnh canh tỏc bất hợp lý xẩy ra từ lõu trong những điều kiện bất thuận, quỏ trỡnh thoỏi hoỏ đất xẩy ra phổ biến. Hiện tượng thoỏi hoỏ đất này chủ yếu do con người gõy nờn qua việc phỏ rừng bừa bói vỡ cuộc
sống, thiếu một chiến lược khai thỏc tài nguyờn đất theo quan điểm bảo vệ đất, bảo vệ mụi trường sinh thỏi cho đời nay và mai sau.
Cỏc chỉ tiờu được lựa chọn để đỏnh giỏ mức độ thoỏi húa đất đai vựng đồi nỳi trung du bao gồm:
- Đặc tớnh hỡnh dỏng và tớnh chất vật lý của đất bao gồm: + Hỡnh dỏng và độ dốc địa hỡnh của từng khu vực;
+ Độ dày tầng đất; + Thành phần cơ giới
- Đặc tớnh nụng húa của đất gồm cỏc chỉ tiờu: + Độ chua pH của đất;
+ Hàm lượng cỏc chất hữu cơ trong đất (OM%) + Chỉ số C/N;
+ Hàm lượng N tổng số (N%) + Hàm lượng lõn tổng số + Hàm lượng Ka li;
+ Dung tớch hấp thu CEC; + Mức độ xúi mũn;
+ Mức độ hạn hỏn.
Ngoài những chỉ tiờu đỏnh giỏ chớnh trờn, cũn cú một số đỏnh giỏ xỏc định mức độ thoỏi hoỏ (xúi mũn trơ xỏi đỏ, trai cứng đất, nguy cơ sa mạc hoỏ,…) và ụ nhiễm (thường xảy ra ở những địa điểm khai thỏc quặng, mỏ, kho hoỏ chất, thuốc BVTV,…) ở cỏc điểm cũng sẽ được đề cập, mụ tả trong đỏnh giỏ chất lượng đất ở từng tiểu vựng nếu xuất hiện.
Do đặc điểm địa hỡnh dốc và chia cắt, cựng với những tớnh chất thổ nhưỡng đặc thự nờn đất đai của cỏc vựng gũ đồi rất dễ bị tổn thương và cũng rất khú phục hồi. Chớnh vỡ vậy chủ đề bảo vệ đất dốc núi chung và bảo vệ mụi trường của khu vực này đó được quan tõm nhiều trong những thập kỷ gần đõy.
Đối với vựng gũ đồi cú nhiều mụ hỡnh sử dụng đất bền vững, nhưng chỳng ta cần xem xột đỏnh giỏ phỏt triển bền vững trờn khớa cạnh bảo vệ mụi trường.
Theo Trần Đức Viờn và Phạm Chớ Thành (1996), cú một số mụ hỡnh sử dụng đất bảo vệ mụi trường trờn cỏc vựng đất gũ đồi:
- Mụ hỡnh canh tỏc nương rẫy du canh làm chậm quỏ trỡnh thoỏi hoỏ đất. Mụ hỡnh này với mục tiờu chớnh là giải quyết lương thực, thực phẩm tại chỗ nhằm đảm bảo lương thực, thực phẩm cho vựng cao.
- Mụ hỡnh canh tỏc cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, cõy đặc sản cú hiệu quả kinh tế cao.
- Mụ hỡnh canh tỏc nụng lõm kết hợp cú tỏc dụng nõng cao độ che phủ cho đất và nõng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất.
- Mụ hỡnh tổng hợp sử dụng quỹ đất theo quan điểm hệ thống, mục tiờu nhằm sử dụng quỹ đất cú hiệu quả, kết hợp chăn nuụi, trồng trọt, chế biến ở khu vực hạ tầng và điều kiện kinh tế - xó hội phỏt triển.
Từ kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới và thực tiễn Việt Nam về sử dụng đất dốc bền vững, cú thể khỏi quỏt một số đặc điểm chung: Áp dụng biện phỏp phủ đất kết hợp làm đất tối thiểu; Hệ thống canh tỏc tổng hợp, đảm bảo nguyờn tắc chung là tạo ra tỏn lỏ che phủ đất đủ để giảm tỏc động của mưa, dũng chảy, trồng cõy theo đường đồng mức, trồng nhiều băng cõy thay đổi giữa cõy lõu năm và cõy hàng năm dọc theo đường đồng mức, dựng dải băng chắn kết hợp cả dải cỏ và dải cõy họ đậu, đồng thời tăng bề rộng của ruộng bậc thang. Sử dụng đất bền vững đảm bảo 5 mục tiờu: Duy trỡ hoạt động sản xuất; đảm bảo an toàn; bảo vệ tiềm năng; khả thi về mặt kinh tế; được xó hội chấp nhận.