Giải phỏp để kiểm soỏt cỏc yếu tố mụi trường trong quy hoạch sử dụng đất huyện Súc Sơn đến năm

Một phần của tài liệu Xác định một số yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 137 - 142)

- Tớnh trờn tổng DTT N% 22,10 Tớnh trờn khu vực đất dốc % 36,

3.5.2. Giải phỏp để kiểm soỏt cỏc yếu tố mụi trường trong quy hoạch sử dụng đất huyện Súc Sơn đến năm

dụng đất huyện Súc Sơn đến năm 2020

Để đảm bảo kiểm soỏt một số yếu tố mụi trường trong quy hoạch sử dụng đất được xỏc định trờn đõy, cần thiết phải cú cỏc giải phỏp cụ thể và hữu hiệu đối với từng yếu tố, trong hoàn cảnh cụ thể của huyện Súc Sơn núi riờng và cỏc vựng gũ đồi, đất dốc cú điều kiện tương tự:

3.5.2.1 Nhúm giải phỏp về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

a) Xỏc định cỏc chỉ tiờu yếu tố mụi trường trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện theo chỉ tiờu phõn bổ cấp quốc gia, theo quy định phỏp luật, đặc biệt đối với cỏc yếu tố mụi trường nhạy cảm cần phải kiểm soỏt chặt chẽ như:

- Tổng quỹ đất nụng nghiệp cần bảo vệ; - Quỹ đất trồng lỳa cần bảo vệ nghiờm ngặt;

- Tổng quỹ đất rừng cần bảo vệ đảm bảo độ che phủ; - Quỹ đất rừng bảo vệ nghiờm ngặt;

- Những khu vực cảnh quan cần bảo vệ (vớ dụ: khu Đền Súc,…)

b) Cựng với hoàn thiện QHSDĐ cấp huyện, cần thiết phải tiến hành lập QHSDĐ cấp xó làm cơ sở để giao đất, cho thuờ đất và bố trớ phương ỏn sử dụng đất nụng nghiệp hợp lý, hiệu quả và bền vững.

c) Về lõu dài phải tiến hành quy hoạch bảo vệ mụi trường kết hợp với đỏnh giỏ mụi trường chiến lược và đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đối với từng dự ỏn sử dụng đất.

3.5.2.2 Nhúm giải phỏp về quản lý đất đai

- Giỏm sỏt chặt chẽ việc thực hiện cỏc chỉ tiờu yếu tố mụi trường theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cấp thẩm quyền phờ duyệt.

- Nghiờm chỉnh thực hiện việc thu hồi đất, giao đất, cho thuờ đất, cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xột duyệt;

Khụng cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất đối với diện tớch đất nằm trong cỏc khu vực được xỏc định cú cỏc yếu tố mụi trường nhạy cảm.

3.5.2.3 Nhúm giải phỏp về sử dụng đất

a) Xõy dựng và phỏt triển mụ hỡnh nụng lõm kết hợp

Đõy là mụ hỡnh sản xuất kinh doanh khoa học, kết hợp một cỏch hài hoà giữa cõy nụng nghiệp và cõy lõm nghiệp, giữa trồng trọt và chăn nuụi, sử

dụng đất một cỏch đầy đủ nhất, hợp lý nhất để sản xuất ra nhiều sản phẩm mà vẫn đảm bảo mụi trường sinh thỏi bền vững, tốn ớt chi phớ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

b) Áp dụng cỏc biện phỏp canh tỏc đất dốc i. Kỹ thuật làm đất và gieo trồng

Đối với đất dốc nếu làm đất càng kỹ mà khụng che phủ thỡ xúi mũn sẽ xảy ra rất mạnh và nhanh. Cú thể làm cho đất trở nờn tơi xốp mà khụng cần phải cày bừa đất bằng biện phỏp cơ giới. Đú là ỏp dụng cỏc biện phỏp thay thế nhờ hoạt động của sinh vật trong đất và bộ rễ khoẻ của một số loài cõy cỏ; Giải phỏp này rất phự hợp với một số trang trại, đặc biệt là cỏc trang trại du lịch, nghỉ cuối tuần ở Súc Sơn.

ii. Bố trớ cõy trồng theo mựa vụ hợp lý

Vựng gũ đồi Súc Sơn là khu vực thiếu nước, do đú cần thiết bố trớ cỏc loại cõy trồng cú nhu cầu nước tối thiểu, cú khả năng chịu hạn.

3.5.2.4 Nhúm giải phỏp về bảo vệ, cải tạo đất

a) Việc ỏp dụng cỏc giải phỏp cụng trỡnh trờn vựng đất gũ đồi huyện Súc Sơn nhằm giảm tối thiểu tỏc hại của mưa và dũng chảy để hạn chế xúi mũn, rửa trụi đất, thoỏi hoỏ đất, gúp phần làm tăng độ phỡ cho đất.

i. Che phủ bề mặt đất

Giải phỏp dựng tàn dư thực vật (thõn ngụ, rơm rạ, chuối,...) và cỏc vật liệu nhõn tạo che phủ bề mặt đất nhằm hạn chế việc tiếp xỳc trực tiếp của hạt mưa với đất và hạn chế dũng chảy bề mặt, đồng thời cũng làm tăng khả năng hàm lượng chất hữu cơ cho đất qua sự phõn huỷ lớp tàn dư phủ đất.

ii. Đào hố giữ nước

Giải phỏp này thường đào hố giữ nước tại gốc cõy (cõy vải), nhưng phổ biến là đào hố giữ nước ở sườn dốc, dễ làm và cú tỏc dụng lớn đối với khu vực đồi gũ, lượng mưa khụng lớn.

Cú nhiều cỏch đào hố giữ nước như đào hố hỡnh chữ nhật nằm ngang trờn đường đồng mức, đào hố theo kiểu bỏt ỳp, đào hố theo hỡnh vảy cỏ.

iii. Đắp bờ giữ nước ở sườn dốc

Đõy là biện phỏp cụng trỡnh thuỷ lợi cơ bản và đơn lẻ để phũng chống xúi mũn trờn đất dốc. Ở những nơi dốc thoải, đất nhẹ, cú sức thấm nước tốt hoặc trung bỡnh mà dũng chảy khụng lớn lắm cú thể đắp những bờ ngang dốc theo đường đồng mức, trờn thõn và mặt bờ trồng cỏ.

Nếu mưa lớn bờ cỏ khụng giữ được hết nước nờn nước vẫn cú thể tràn qua bờ. Trong trường hợp này cú thể dựng giải phỏp đào mương cạnh bờ (mương trờn bờ dưới) hoặc đào hố chứa nước ở cạnh bờ để tăng cường giữ nước.

iv. Trồng băng cõy xanh:

Băng cõy xanh tốt nhất là cõy họ đậu theo đường đồng mức cỏch nhau 4-10m, độ dốc càng lớn thỡ khoảng cỏch băng càng hẹp. Phần trong băng tuỳ thuộc vào yờu cầu canh tỏc, của mỗi hộ gia đỡnh, trang trại để bố trớ cỏc loại cõy trồng ngắn ngày khỏc nhau theo nguyờn tắc đảm bảo độ che phủ tối đa.

Đặc biệt đối với cỏc trang trại cú thể thiết kế cỏc băng cõy xanh vừa cú tỏc dụng giảm thiểu dũng chảy, vừa tạo cảnh quan; đồng thời lựa chọn cỏc loại cõy trồng phự hợp để phủ đất, kinh nghiệm đối với một số trang trại kết hợp du lịch sinh thỏi dựng cõy cỏ đậu, hoặc một số loại khỏc (lạc dại, đậu triều, cỏ lào,…).

b) Để cú thể thực hiện yờu cầu giữ lại lớp đất canh tỏc của đất trồng lỳa khi thực hiện chuyển mục đớch, phải bố trớ cụng trỡnh để lưu giữ lượng đất này để cải tạo ruộng 1 vụ và cỏc ao hồ, thựng vũng để cú thể chuyển sang trồng lỳa cú hiệu quả mà vẫn thực hiện được phương ỏn chuyển mục đớch.

3.5.2.5. Cỏc giải phỏp khỏc

a) Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, đối với cỏc khu vực diện tớch đất cú yếu tố mụi trường nhạy cảm

i. Bảo vệ diện tớch rừng thụng (trỏnh chỏy rừng, phỏ rừng, chặt gỗ,…). ii. Bảo vệ cảnh quan cỏc hồ nước (Đồng Quan, Đồng Đũ, Hoa Sơn,…). iii. Bảo vệ đất đồi nỳi, trỏnh nguy cơ bị san ủi để khai thỏc VLXD, lấy đất san lấp cỏc cụng trỡnh xõy dựng, làm đường giao thụng.

b) Triển khai cắm mốc bảo vệ nghiờm ngặt đối với cỏc khu vực, diện

tớch đất cú yếu tố mụi trường nhạy cảm.

c) Xõy dựng quy chế bảo vệ đối với cỏc khu vực, diện tớch đất cú yếu

tố mụi trường nhạy cảm.

Giao trỏch nhiệm cụ thể đến UBND xó và cỏc chủ trang trại trong việc quản lý, sử dụng, bảo vệ đối với cỏc khu vực, diện tớch đất cú yếu tố mụi trường nhậy cảm vỡ mục tiờu chung: bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững.

d) Theo dừi biến động mụi trường đất, nước, khụng khớ trờn địa bàn thụng qua hệ thống quan trắc mụi trường.

e) Giải phỏp về cụng nghệ ứng dụng cụng nghệ Viễn thỏm và GIS để giỏm sỏt nhanh biến động lớp phủ bề mặt, thụng qua việc sử dụng phần mềm RSLand (Chu Hải Tựng, 2008) để lập bản đồ theo dừi biến động sử dụng đất ở những khu vực nhạy cảm tỷ lệ 1/10.000 - 1/25.000.

Một phần của tài liệu Xác định một số yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 137 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)