Bàn luận chung

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải trình tự gen kháng nguyên GP5 của virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp lợn việt nam và so sánh với một số chủng của thế giới (Trang 82)

- Gen GP5 là một gen cĩ tính kháng nguyên và chịu trách nhiệm gây bệnh (biểu hiện độc lực) của virus PRRS, sự biến đổi của GP5 là một trong những nguyên nhân làm gia tăng khả năng gây bệnh của virus [41]; [38].

- Cả ba chủng phân lập tại Việt Nam là: TX196-VN, TXMT1-VN và 07QN-VN cĩ độ tương đồng rất cao so với các chủng độc lực cao phân lập gần

đây của Trung Quốc (98-100%). ðặc biệt, chủng TX196 cĩ độ tương đồng 100% cả về nucleotide và amino acid với hai chủng HUB1-CN và HUB2-CN.

ðiều đĩ cho thấy, cĩ khả năng PRRSV từ Trung Quốc đã lây truyền vào Việt Nam. Mầm bệnh cĩ thể vào nước ta qua rất nhiều con đường. Do Việt Nam và Trung Quốc cĩ biên giới giáp nhau nên việc nhập lậu gia súc thường xuyên diễn ra mặc dù sự vẫn cĩ sự kiểm tra, giám sát hay kiểm dịch. Ngồi ra, sự lây lan mầm bệnh từ nước ngồi vào qua con đường nhập khẩu là một nguy cơ lớn, do động vật và thực phẩm nhập khẩu khơng được kiểm dịch chặt chẽ. Do đĩ, virus PRRS dễ dàng xâm nhập và việc khống chế bệnh dịch là một điều vơ cùng khĩ khăn do tính chất lây lan nhanh và gây chết nhiều của bệnh.

- So sánh về nucleotide và amino acid cho thấy, chủng vaccine của Mỹ

(MLVvac-USA) cĩ độ tương đồng cao (99%) so với chủng VR2332 (Bắc Mỹ) thuộc nhĩm độc lực thấp, nhưng MLVvac-USA lại cĩ sự sai khác lớn so với các chủng mới xuất hiện tại Trung Quốc và Việt Nam (87-88%). Vaccine này nếu được sử dụng đối với vùng dịch do các chủng độc lực cao gây ra, rất cĩ thể chỉ cĩ tác dụng bảo hộ tốt cho các chủng cũ độc lực thấp mà cĩ thể

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………73

- Gen GP5 của những chủng virus PRRS cĩ độc lực cao, tuy cĩ khả

năng biến đổi mạnh mẽ dẫn đến sự sai khác lớn so với các chủng cũ cĩ độc lực thấp nhưng nĩ khơng phải type mới và sự biến đổi trong cùng nhĩm độc lực cao là khơng lớn (≤ 2%). ðiều này cĩ lợi cho việc sử dụng vaccine sản xuất từ các chủng mới xuất hiện gần đây, đối với việc phịng chống các chủng

độc lực cao. Như vậy, vaccine lưu hành hiện nay đang sử dụng tại Việt Nam (xuất xứ từ Trung Quốc) vẫn cĩ khả năng bảo hộ miễn dịch cao đối với các chủng của Trung Quốc và Việt Nam. Tuy nhiên, hiệu quả thực tế như thế nào thì cần phải cĩ những nghiên cứu cụ thể để đánh giá chính xác về sự bảo hộ

miễn dịch của các loại vaccine này.

- Kết quả nghiên cứu sinh học phân tử gen GP5 của các chủng độc lực cao phân lập tại Việt Nam cho thấy, cho đến nay, tại nước ta, chưa cĩ sự trộn lẫn nhiều dịng PRRSV, sự biến đổi nucleotide và amino acid giữa các chủng so sánh là hồn tồn theo quy luật tự nhiên, tuy nhiên, những biến đổi đĩ cĩ

ảnh hưởng đến tính kháng nguyên và độc lực là vấn đề cần nghiên cứu để cĩ những đánh giá xác định mối quan hệ genotype và phenotype, giữa các chủng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………74

KT LUN

Từ những kết quả nghiên cứu trên đây, chúng tơi rút ra một số kết luận sau: 1. Thực hiện phản ứng RT-PCR với cặp mồi TX3F – TXGPR, dịng hố và giải trình tự thành cơng đoạn gen GP5 (ORF5) của PRRSV từ mẫu bệnh phẩm phân lập ở lợn cĩ nguồn gốc từ Hải Dương (ký hiệu mẫu: TX196) (2007) và ở một tỉnh miền Trung Việt Nam (2007) (ký hiệu: TXMT1). Giải mã thành cơng gen GP5 cĩ độ dài 603 bp, cung cấp một số thơng tin về

gen học của PRRSV gây bệnh tại miền Bắc và miền Trung Việt Nam. 2. Gen GP5 của hai chủng TX196 và chủng TXMT1 cĩ sự tương đồng cao với các chủng PRRSV được lựa chọn so sánh ở Trung Quốc cả về thành phần nucleotide và thành phần amino acid (98-100%).

3. TX196 và TXMT1 cùng với các chủng mới xuất hiện và được phân lập tại Trung Quốc, với sự thay đổi các nucleotide và amino acid của chuỗi polypeptide do gen GP5 mã hố đã tạo một nhĩm mới so với các chủng cũ

phân lập tại Mỹ và một số nước khác được lựa chọn so sánh

4. Hai chủng TX196 và TXMT1 cĩ chung nguồn gốc phát sinh với các chủng PRRSV của Trung Quốc được phân lập gần đây và thuộc nguồn gốc dịng Bắc Mỹ.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………75

KIN NGH

Tiếp tục nghiên cứu giải trình tự, nếu cĩ điều kiện, tồn bộ hệ gen của hai chủng TX196 và TXMT1 và một số chủng PRRSV khác gây bệnh tại Việt Nam. Từ đĩ, phân tích đánh giá mức độ tiến hố, cũng như mối quan hệ về kháng nguyên - miễn dịch với các chủng trên thế giới, đặc biệt là các chủng đang được sử dụng làm vaccine, nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc nghiên cứu, ứng dụng, chẩn đốn sớm và sản xuất vaccine phịng bệnh PRRS ở Việt Nam.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………76

TÀI LIU THAM KHO

A. TING VIT

1. Bùi Quang Anh và Nguyễn Văn Long, (2007), Một số đặc điểm dịch tễ

của Hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp lợn (bệnh tai xanh) và tình hình dịch tại Việt Nam. Diễn đàn khuyến nơng và cơng nghệ - Bộ Nơng Nghiệp và phát triển Nơng thơn, tháng 8/2007.

2. Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân và Nguyễn Ngọc Tuân, (2007), Chẩn đốn virut gây hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp trên heo (PRRS) bằng kỹ thuật RT-PCR. Khoa học Kỹ thuật Thú y

tập XIV, số 5/2007, tr. 5 – 12.

3. ðậu Ngọc Hào, Văn ðăng Kỳ, Nguyễn Văn Long và Tiêu Quang An, (2008), Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp (PRRS) ở lợn từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 7/2008 tại một số tỉnh trong cả

nước. Khoa học Kỹ thuật Thú y tập XV, số 5/2008, tr. 14 – 20.

4. Lê Thanh Hồ, (2002), Bài giảng Sinh học phân tử: nguyên lý và ứng

dụng. Viện Cơng nghệ sinh học - Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam. 5. Lê Thanh Hồ (chủ biên), (2006), Y - sinh học phân tử. Nhà xuất bản Y

học, Hà Nội, 240 trang.

6. Lê Thanh Hồ, Lê Thị Kim Xuyến, ðồn Thị Thanh Hương, Trần Quang Vui, Phạm Cơng Hoạt và Nguyễn Bá Hiên, (2008), Phân tích gen M mã hố protein màng của virus gây bệnh“Tai xanh” tại Việt Nam và so sánh với các chủng của Trung Quốc và thế giới. Tạp chí Khoa học và Phát triển

tập 7, số 3/2009, tr. 282 – 290.

7. Lê Quang Huấn, (2007), Tiến hố phân tử. Nhà xuất bản Khoa học tự

nhiên và Cơng nghệ (280 trang).

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………77

gây Hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp ở lợn. Khoa học Kỹ thuật Thú y

tập XIV, số 5/2007, tr. 74 – 80.

9. Phạm Sỹ Lăng và Văn ðăng Kỳ, (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp ở lợn. Diễn đàn khuyến nơng và cơng nghệ - Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn, tháng 8/2007.

10. Tơ Long Thành, Hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp của lợn. Khoa học và Kỹ thuật Thú y tập XIV, số 3/2007, tr. 81 – 88.

11. Phạm Văn Ty (2005), Virus học. Nhà xuất bản Giáo dục, 334 trang.

B. TING ANH

12. Albina E., Madec F., Cariolet R. and Torrison J., (1994), Immune response and persistenceof the porcine reproductive and respiratory syndrome virus in infected pigs and farm inits. Vet. Rec. 134, pp. 567 – 573.

13. Albina E., Leforban Y., Banro T., Plana Duran J. and Vannier P., (1992), An enzyme linked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of antibodies to the porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus. Ann. Rech. Vet. 23, pp. 167 – 176.

14. Allende R., Kutish G.F., Laegreid W., Lu Z., Lewis T.L., Rock D.L., Friesen J., Galeota J.A., Doster A.R. and Osorio F.A., (2000), Mutations in the genome of porcine reproductive and respiratory syndrome virus responsible for the attenuation phenotype. Arch. Virol. 145 (6), pp. 1149-1161.

15. Anonymous, (1992). Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS or blue-eared pig disease). Vet. Ret. 130, pp. 87 – 89.

16. Ansari I.H., Kwon B., Osorio F.A. and Pattnaik A.K., (2006), Influence of N-linked glycosylation of porcine reproductive and respiratory syndrome virus GP5 on virus infectivity, antigenicity, and ability to induce neutralizing antibobies. J. Virol. 80 (8), pp. 3994 – 4004.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………78

17. Bautista E.M., Goyal S.M., Yoon I.J., Joo H.S. and Collins J.E., (1993), Comparison of porcine alveolar macrophages and CL2621 for the detection of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus and anti-PRRS antibody. J. Vet. Diagh. Invest 5, pp. 163 – 165.

18. Bautista E.M. and Molitor T.W., (1997), Cell-mediated immunity to porcine reproductive and respiratory syndrome virus in swine. Viral Immunol. 10, pp. 83 – 94.

19. Cancel–Tirado S.M., Evans R.B. and Yoon K.J., (2004), Monoclonal antibody analysis of porcine reproductive and respiratory syndrome virus epitopes associated with antibody-dependent enhancement and neutralization of virus infection. Vet. Immunol. Immunopathol 102, pp.249 – 262 .

20. Cavanagh D., (1997), Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae

and Arteriviridae. Arch. Virol. 142, pp. 629 – 633.

21. Cavanagh D., (2005), Coronaviruses in poultry and other birds. Avian Pathol. 34, 439 – 448.

22. Cha S.H., Choi E.J., Park J.H., Yoon S.R., Song J.Y., Kwon J.H., Song H.J. and Yoon K.J., (2006), Molecular characterization of recent Korean porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) viruses and comparison to other Asian PRRS viruses. Vet. Microbiol. 117 (2-4), pp. 248-257.

23. Cho J.G. and Dee S.A., (2006), Porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Theriogenology. Review, pp. 655-662.

24. Costers S., Lefebvre D.J., Delputte P.L. and Nauwynck H.J., (2008), Porcine reproductive and respiratory syndrome virus modulates apoptosis during replication in alveolar macrophages. Arch. Virol. 153(8), pp. 1453 – 1465. 25. Den Boon J.A., Faaberg K.S., Meulenberg J.J., Wassenaar A.L.,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………79

evolution of the N-terminal region of the Arterivirus replicase ORF1a protein: indentification of two papainlike cysteine proteases. J. Virol.

69, pp. 4500 – 4505.

26. Diaz I., Darwich L., Pappaterra G., Pujols J. and Mateu E., (2006), Different European-type vaccines against porcine reproductive and respiratory syndrome virus have different immunological properties and confer different protection to pigs. Virilogy. 351 (2), pp. 249 – 259.

27. Drew T.W., (2000), A review of evidence for immunosuppression due to porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Vet. Res. 2000 Jan- Feb; 31 (1), pp. 27 – 39.

28. Faaberg K.S., Hocker J.D., Erdman M.M., Harris D.L., Nelson E.A., Torremorell M. and Plagemann P.G., (2006), Neutralizing antibody responses of pigs infected with natural GP5 N-glycan mutants of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Viral. Immunology 19, pp. 294–304.

29. Feng Y., Zhao T., Nguyen T., Inui K., Ma Y., Nguyen T.H., Nguyen V.C., Liu D., Bui Q.A., To L.T., Wang C., Tian K. and Gao G.F., (2008), Porcine respiratory and reproductive syndrome virus variants, Vietnam and China. Emerg. Infect. Dis. 14(11), pp. 1774 – 1776.

30. Frederick A., Murphy E., Paul J., Gibbs, Mairian C., Horzinek and Michael J., Studdert Arteriviridae. Veterinary virology, (3rd Ed), Chapter 34, pp. 509 – 515. 31. Gorbalenya A.E., Enjuanes L., Ziebuhr J., Snijder E.J., (2006), Nidovirales:

Evoling the largest DNA virus genome. Virus Res. 177, pp. 17 – 37.

32. Grauer D. and Li W.H., (2000), Fundamentals of molecular evolution (second edition). Sinauer Associates, Inc. Sunderland, MA, USA, pp. 481. 33. Hagemann T.L. and Kwan S.P., (2008), SeqEd: Manipulation of Sequence

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………80

pp. 55-63. In Sequence Data Analysis Guidebook (Methods in Molecular Biology) Eds: Swindell SR. Humana Press Inc, Totowa, NJ.

34. Han J., Wang Y. and Faaberg K.S., (2006), Complete genome analysis of RFLP 184 isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus.

Virus Res. J. 122(1-2), pp. 175-82.

35. Kumar S., Dudley J., Nei M. and Tamura K., (2008), MEGA: A biologist- centric software for evolutionary analysis of DNA and protein sequences.

Briefings in Bioinformatics 9, pp. 299-306.

36. Kwon B., Ansari I.H., Osorio F.A. and Pattnaik A.K., (2006), Infectious clone-derived viruses from virulent and vaccine strains of porcine reproductive and respiratory syndrome virus mimic biological properties of their parental viruses in a pregnant sow model. Vaccine 24 (49-50), pp. 7071-7080.

37. Lee S.M., Schommer S.K. and Kleiboeker S.B., (2002), Porcine reproductive and respiratory syndrome virus field isolates differ in in vitro

interferon phenotypes. Vet. Immunol. Immunopathol 102, pp. 217 – 231. 38. Li Y., Wang X., Jiang P., Wang X., Chen W., Wang X. and Wang K.,

(2009), Genetic variation analysis of porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolated in China from 2002 to 2007 based on ORF5. Vet. Microbiol. 138 (1-2), pp. 150-155.

39. Li G., Huang J., Jiang P., Li Y., Jiang W. and Wang X., (2007), Suppression of porcine reproductive and respiratory syndrome virus replication in MARC-145 cells by shRNA targeting ORF1 region. Virus Genes 35 (3), pp. 673-679.

40. Lopez O.J., Oliveira M.F., Garcia E.A., Kwon B.J., Doster A. and Osorio F.A., (2007), Protection against porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) infection through passive transfer of PRRSV – neutralizing antibidies is dose dependent. Clin Vaccine Immunol. 14 (3), pp. 260 – 275.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………81

41. Mateu E., Diaz I., Drwich L., Casal J., Martín M. and Pujols J., (2006), Evolution of OFR5 of Spanish porcine reproductive and respiratory syndrome virus strains from 1991 to 2005. Virus Res. 115 (2), pp. 198 – 206. 42. Mateu E. and Diaz I., (2007), The challenge of PRRS immunology. Vet. J.

2007 Jul 17; [Epub ahead of print].

43. Meng X.J., Paul P.S. and Halbur P.G., (1994), Molecular cloning and nucleotide sequencing of the 3’ terminal genomic DNA of the porcine reproductive and respiratory syndrome virus. J. Gen. Virol. 75, pp. 1795 – 1801.

44. Meulenberg J.J., Petersen den Besten A., de Kluyver E., van Nieuwstadt A., Wensvoort G. and Moormann RJ., (1997), Molecular characterization of Lelystad virus. Vet. Microbiol. 55, pp. 197 – 202.

45. Meulenberg J.J., Hulst M.M., de Meijer E.J., Moonen P.L., de Besten A., de Kluyver E., Wensvoort G. and Moormann R.J., (1993), Lelystad virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS), is related to LDV and EAV. Virology 192 (1), pp. 62 – 72. 46. Miller L.C. and Fox J.M., (2004), Apoptosis and porcine reproductive

and respiratory syndrome virus. Vet. Immunol. Immunopathol 102 (3), pp. 131 – 142.

47. Nelson E.A., Christopher-Hennings J. and Benfield D.A., (1994), Serum immune responses to the proteins of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus. J. Vet. Diagn. Invest 6, pp. 410 – 415.

48. Nicholas K.B. and Nicholas H.B., (1997), Genedoc: a tool for editing and annotating multiple sequence alignments. Distributed by the author.

49. Nielsen H.S., Liu G., Nielsen J., Oleksiewicz M.B., Botner A., Storgaard T. and Faaberg K.S., (2003), Generation of an Infectious Clone of VR-2332, a Highly Virulent North American – Type Isolate of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. J. Virol. 77 (6), pp. 3702 – 3711.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………82

50. Oleksiewicz M.B., Botner A., Toft P., Normann P. and Storggard T., (2001), Epitope mapping porcine reproductive and respiratory syndrome virus by phage display: the nsp 2 fragment of the replicase polyprotein contains a cluster of B-cell epitopes. J. Virol. 75, pp. 3277 – 3290.

51. Ostrowski M., Galeota J.A., Jar A.M., Platt K.B., Osorio F.A. and Lopez O.J., (2002), Identification of neutralizing and nonneutralizing epitopes in the porcine reproductive and respiratory syndrome virus GP5 ectodomain.

J. Virol. 76, pp. 4241 – 4250.

52. Rossow K.D., (1998), Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome.

J. Vet. Pathol. 35, pp. 1 – 20.

53. Rossow K.D., Bautista E.M., Goyal S.M., Molitor T.W., Murtaugh M.P., Morrison R.B., Benfield D.A. and Collins J.E., (1994), Experimental porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection in one-four-

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải trình tự gen kháng nguyên GP5 của virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp lợn việt nam và so sánh với một số chủng của thế giới (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)