1.2.4.1 đặc trưng đáp ứng miễn dịch dịch thể với PRRS
Thơng thường khi nhiễm virus, cơ thểđộng vật chống lại bằng cách tiết interferon (INF), các cytokine gây nhiễm để cản trở sự nhân lên và hạn chế sự
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ21
lan tràn của virus. Khi con lợn nhiễm virus PRRS, hệ thống miễn dịch khơng chống virus tại chỗ nhiễm, khơng tiết ra INFα và các cytokine gây nhiễm.
đáp ứng miễn dịch tự nhiên yếu đối với virus PRRS dẫn đến kắch thắch khơng hồn chỉnh đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Bên cạnh đĩ giảm hoặc triệt tiêu đáp ứng miễn dịch tự nhiên chống virus cĩ thể tăng nguy cơ nhiễm trùng kế phát. PRRSV khơng kắch thắch cơ thể sản sinh các cytokine gây nhiễm, các cytokine này cĩ vai trị rất quan trọng trong đáp ứng miễn dịch khởi phát đối với các virus gây bệnh đường hơ hấp.
Kháng thể dịch thể, đặc biệt là kháng thể trung hồ (KTTH) cĩ vai trị quan trọng trong đáp ứng miễn dịch chống lại PRRS. Các kháng thể lưu hành chống lại PRRSV được phát hiện vào các ngày 5-7 ở lợn sau nhiễm và cĩ sự
biến đổi trong huyết thanh vào ngày 14 sau nhiễm, sau đĩ giảm xuống tới mức khơng phát hiện được vào ngày 42 sau nhiễm. Nồng độ IgG đạt giá trị tối
đa vào khoảng các ngày 21-49 sau nhiễm với các kháng thể trung hồ.
Những kháng thể xuất hiện sớm nhất là kháng thể trực tiếp kháng lại protein nhân (N), tiếp theo là protein M, sau đến glycoprotein 5 (GP5) [47]. Một protein khơng cấu trúc 2 (NSp2) chứa một cụm epitope B khơng trung hồ và chúng là những protein miễn dịch quan trọng nhất của PRRSV [50]. Hầu hết các test chẩn đốn chủ yếu phát hiện kháng thể kháng protein N. Những kháng thể này xuất hiện trong tuần đầu tiên sau nhiễm trùng và tồn tại trong vài tháng, nhưng khơng cĩ khả năng bảo vệ cơ thể bị nhiễm virus.
Kháng thể trung hồ được phát hiện ổn định vào ngày thứ 28 sau nhiễm hoặc muộn hơn [63], đĩng vai trị quan trọng trong đáp ứng miễn dịch với PRRSV, và cĩ sự khác nhau trong nhiễm trùng tự nhiên so với tiêm phịng vaccine [26].
Sự xuất hiện sớm của các kháng thể khơng trung hồ cĩ thể tác động
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ22
hồ làm tăng sự lây nhiễm của virus trong các túi thực bào của các đại thực bào, do tăng quá trình đáp ứng phụ thuộc kháng thể.
đáp ứng miễn dịch dịch thể của các kháng thể khơng trung hồ cĩ thể
tác động mạnh mẽ tới PRRSV thơng qua việc thốt vỏ (Ộcởi áoỢ) của virus và làm tăng sự bắt giữ các tiểu phần virus trong các tế bào đại thực bào.
1.2.4.2 đặc trưng đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào của PRRS
đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào (CMI, cell mediated immunity) cũng vơ cùng quan trọng trong miễn dịch chống lại PRRSV. Virus PRRS ngăn cản sự trình diện kháng nguyên và hoạt hố tế bào lympho T. PRRSV làm giảm đáp ứng miễn dịch tự nhiên bằng cách thay đổi hình dạng của tế bào thực bào và giảm sự xuất hiện phân tử trình diện kháng nguyên đi kèm trên bề mặt tế bào đại thực bào trong việc trình diện kháng nguyên.
Những cá thể lợn đang bình phục cĩ sựđáp ứng tăng sinh mạnh mẽ các tế bào lympho, hiện tượng này khơng được phát hiện trong 4 tuần sau nhiễm trùng và cùng với đáp ứng với kháng thể trung hồ [18]. Các đáp ứng cĩ vai trị cytokine, chủ yếu là interferon (IFN-c) và IL-2 nhưng vai trị interferon kéo dài ắt hơn so với interleukin [40].
Sựđiều biến và lẩn tránh đáp ứng miễn dịch của PRRSV
Những đặc điểm bất thường của phản ứng thắch ứng miễn dịch đối với PRRSV cho thấy virus cĩ khả năng điều biến mạnh mẽ chống lại đáp ứng miễn dịch của vật chủ.
+ Vai trị interferon: PRRSV tăng nhạy cảm với tác động của IFN type I, chúng cĩ thể đã kháng lại với những phản ứng của IFN-α, [55]; [37]. Các chủng PRRSV khác nhau cĩ khả năng tác động khác nhau khơng chỉ với IFN-α
mà cịn cả với TNF-α; IL-10 và IL-2, trong túi thực bào của các đại thực bào và tế bào tua (dendritic cells). Sự giảm tiết IFN-α được gây ra do tác động tăng trưởng của một hiệu ứng đáp ứng miễn dịch của tế bào T hỗ trợ type 1.
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ23
+ Vai trị Interleukin: IL-10 cĩ vai trị quan trọng trong điều hồ đáp
ứng miễn dịch với PRRSV. Sau nhiễm trùng với PRRSV, hiệu giá của RNAtt của IL-10 đã tăng lên ở các tế bào phế nang phổi của lợn [57] và trong dịch rửa phế quản [60]; [26].
+ Vai trị Ộtự nguyện chếtỢ (apoptosis): Trong sự nhiễm trùng của lợn với PRRSV, các tế bào chết do cơ chế apoptosis đã được tìm thấy rải rác khắp nơi trong các mơ bị nhiễm trùng (bao gồm: phổi, tinh hồn và các hạch lympho) [24]. Tuy nhiên, PRRSV gây ra hiện tượng apoptosis trực tiếp (trong tế bào nhiễm) hay gián tiếp (thơng qua các tế bào bên cạnh) vẫn chưa được hiểu rõ. Phần lớn các tế bào apoptosis đã khơng bị nhiễm với PRRSV, như
vậy rất cĩ thể tế bào chết do apoptosis thơng qua tắn hiệu chuyển tải [46]. PRRSV cĩ khả năng trực tiếp gây ra apoptosis các tế bào đã tự nguyện chết một cách chủ động ở các con lợn bị nhiễm trùng, hoặc gián tiếp thơng qua TNF-α được giải phĩng từ các đại thực bào sau nhiễm PRRSV, tác động gây ra apoptosis trong các tế bào khơng bị nhiễm trùng bên cạnh [46]. Các tế bào Ộtự nguyện chếtỢ cĩ thể gián tiếp thơng qua con đường phụ thuộc AIF (apoptosis inducing factor), xảy ra thứ phát bởi các yếu tố kắch ứng apoptosis do nhiễm trùng hoặc bởi các tế bào bên cạnh, chứ khơng phải là kết quả Ộđặc trưngỢ trực tiếp của apoptosis ở tế bào bị nhiễm [46].
1.2.5 Vật chủ và phương thức truyền lây
- Vật chủ: PRRSV chỉ gây bệnh cho lợn, lợn ở tất cả các lứa tuổi đều cảm nhiễm, nhưng lợn con và lợn nái mang thai thường mẫn cảm hơn cả. Ngồi ra, lợn rừng cũng mắc bệnh và đây cĩ thể được coi là nguồn dịch thiên nhiên và phát tán bệnh. Theo Tổ chức Nơng lương Thế giới (FAO), PRRS được xác định khơng lây truyền và gây bệnh sang gia súc khác và con người [52].
- đường truyền lây: Virus PRRS cĩ trong dịch mũi, nước bọt, phân và nước tiểu của lợn ốm hoặc lợn mang trùng và phát tán ra mơi trường; tinh
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ24
dịch của lợn đực giống nhiễm virus cũng là nguồn lây lan bệnh. Ở lợn nái mang thai, virus cĩ thể từ mẹ xâm nhiễm sang bào thai và gây bệnh. Lợn con nhiễm bệnh và lợn mang trùng cĩ thểđào thải virus ra mơi trường trong vịng 6 tháng [8].
Bệnh truyền chủ yếu theo đường khơng khắ, cĩ thể lây trực tiếp thơng qua sự tiếp xúc giữa lợn ốm, lợn mang trùng với lợn khoẻ và cũng cĩ thể lây gián tiếp qua các nhân tố trung gian (khơng khắ, đất, nước, thức
ăn,Ầ) bị nhiễm virus, virus cĩ khả năng phát tán rộng và dễ gây nhiễm qua
đường hơ hấp [23].
1.2.6 Cơ chế sinh bệnh
Sau khi xâm nhập vào cơ thể, đắch tấn cơng của virus là đại thực bào, đặc biệt đại thực bào ở phế nang và phế quản. đại thực bào là loại tế bào duy nhất cĩ receptor phù hợp với cấu trúc hạt virus, vì thế virus hấp thụ và thực hiện quá trình nhân lên chỉ trong tế bào này và phá huỷ nĩ. Cĩ một tỷ lệ lớn tế bào đại thực bào trong nang phổi bị virus xâm nhiễm rất sớm [52].
Lúc đầu, PRRSV cĩ thể kắch thắch các tế bào này cung cấp nguyên liệu cho quá trình sao chép của virus, nhưng sau 2 hoặc 3 ngày virus sẽ giết chết chúng, các virion được giải phĩng và ồ ạt xâm nhiễm sang các tế bào khác. Ở
giai đoạn đầu của quá trình xâm nhiễm của PRRSV, dường như hiệu giá kháng thể chống lại các loại virus và vi khuẩn khơng liên quan khác trong cơ
thể của lợn tăng cao do sự kắch hoạt của đại thực bào trong hệ thống miễn dịch. điều này rất dễ gây ra sự nhầm lẫn trong việc đánh giá mức độ miễn dịch đối với các bệnh truyền nhiễm ở cơ thể lợn [52].
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ25
Virus PRRS
đại thực bào
đại thực bào bịPRRSV phá huỷ
Virus PRRS
đại thực bào bịvirus phá huỷ
đại thực bào
Hình 1.10. Hình ảnh xâm nhiễm và phá huỷ đại thực bào của PRRSV
Nguồn: Boehringer Ingelheim Vetmedica GmbH
Trong hệ thống miễn dịch của cơ thể, đại thực bào là tế bào cĩ thẩm quyền miễn dịch, đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong đáp ứng miễn dịch cả
khơng đặc hiệu và đặc hiệu, đây là loại tế bào trình diện kháng nguyên thiết yếu, mở đầu cho quá trình đáp ứng miễn dịch đặc hiệu. Khi tế bào đại thực bào bị virus phá huỷ, các phản ứng miễn dịch khơng xảy ra được, lợn nhiễm bệnh rơi vào trạng thái suy giảm miễn dịch và dễ dàng mắc các bệnh nhiễm trùng thứ phát [27]. Hậu quả suy giảm miễn dịch cịn thể hiện ở gĩc độ khơng hoặc giảm hiệu lực của các vaccine khác ở lợn như vaccine dịch tả, tụ huyết trùng,... điều này cĩ thể thấy rõ ở những đàn lợn vỗ béo chuẩn bị giết thịt, khi bị nhiễm PRRSV sẽ cĩ sự tăng đột biến về tỷ lệ viêm phổi thứ (kế) phát do những vi khuẩn vốn sẵn cĩ trong đường hơ hấp [52] (Hình 1.9).
Viêm phổi làm thiếu oxy nên gây rối loạn chuyển hĩa của thai, thai bị
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ26
tăng cao vì phải nuơi thai, ở thời kỳ cuối thai tăng trưởng rất nhanh nên nhu cầu về oxy tăng gấp bội, vì vậy lượng thiếu hụt oxy càng nghiêm trọng, nên thai hay sảy vào kỳ cuối. Sau sảy thai tế bào nội mạc tử cung bị thối hĩa, hoại tử nên làm chậm các quá trình sinh lý khác.
Tuỳ theo đối tượng lợn nhiễm bệnh mà hậu quả gây ra cĩ sự khác nhau. Hầu hết lợn con và lợn nái đang trong thời kỳ mang thai đều bị chết do nhiễm khuẩn kế phát nặng sau nhiễm PRRSV. Tuy nhiên, để ngăn chặn nguồn bệnh và cắt đường lây truyền của dịch, người ta thường tiêu huỷ 100% lợn bệnh, nếu dịch bệnh xảy ra trên diện rộng sẽ gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho người chăn nuơi, mơi trường và xã hội.
1.2.7 Chẩn đốn
1.2.7.1 Chẩn đốn lâm sàng
Chẩn đốn dựa vào 2 nhĩm triệu chứng:
+ Triệu chứng đường sinh sản: chủ yếu đối với lợn nái. Vào giai đoạn
đầu của dịch PRRS, cĩ thể thấy hiện tượng sảy thai ở giai đoạn cuối thời kỳ
mang thai và đẻ non, cĩ các thai yếu, thai chết lưu, đồng thời cĩ thai gỗ, lợn con yếu, chết trước khi cai sữa.
+ Triệu chứng đường hơ hấp: Chủ yếu dựa vào biểu hiện viêm phổi ở
lợn con và lợn vỗ béo [10].
1.2.7.2 Chẩn đốn bằng phương pháp giải phẫu bệnh
+ đối với lợn con, lợn vỗ béo, lợn xuất chuồng: Bệnh tắch khi mổ khám thấy phổi rắn, chắc và cĩ vùng xám và hồng.
+ Trên tiêu bản vi thể: Viêm phổi kẽ tăng sinh đa điểm hoặc lan tràn làm vách phế nang dày lên, viêm não giữa và giảm số lượng tế bào lympho trong các tổ chức lympho.
+ đối với thai sảy và thai chết lưu: Khơng cĩ bệnh tắch đại thể hoặc vi thể [10].
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ27 1.2.7.3 Phát hiện virus
Lấy bệnh phẩm là huyết thanh, huyết tương, bạch cầu, phổi, hạch Amidan, tổ chức Lympho, dịch báng của thai chết lưu hoặc lợn chết ngay sau khi sinh để phát hiện virus.
Cĩ thể áp dụng một số kỹ thuật sau đây để phát hiện virus:
- Phân lập virus trên một số loại tế bào: Tế bào phế nang của lợn, tế bào MA-104, tế bào MARC-145, CL-2621 và CL-11171.
- Phương pháp bệnh lý miễn dịch.
- Phương pháp huỳnh quang gián tiếp phát hiện kháng nguyên. - Phương pháp sinh học phân tử.
+ Phương pháp nhân gen (RT-PCR).
+ Phương pháp lai phân tử tại chỗ (in situ hybridization) [10].
Phản ứng RT-PCR cĩ độ chắnh xác cao đáp ứng được yêu cầu phát hiện sớm và chắnh xác virus PRRS trên đàn lợn. Trong quá trình chẩn đốn, việc
ứng dụng và hồn thiện quy trình kỹ thuật RT-PCR gĩp phần xây dựng chiến lược kiểm sốt bệnh trong ngành chăn nuơi lợn Việt Nam [2].
Phương pháp sinh học phân tử cĩ độ nhạy và độ chắnh xác cao đang
được ứng dụng rộng rãi trong chẩn đốn xác định bệnh dịch, và cung cấp các dữ liệu di truyền học của virus PRRS giúp cho việc nghiên cứu và điều chế
vaccine phịng bệnh thế hệ mới.
1.2.7.4 Chẩn đốn huyết thanh học
Cĩ thể phát hiện kháng thể kháng virus PRRS trong huyết thanh, dịch của cơ thể hoặc từ thai chết lưu bằng một số phương pháp huyết thanh học bao gồm phương pháp kháng thể huỳnh quang gián tiếp, phương pháp miễn dịch enzyme, ELISA và phản ứng trung hịa huyết thanh.
Trong đĩ, ELISA là phương pháp tiện lợi hơn cả. Thuận lợi của phương pháp này là cĩ thể chẩn đốn một số lượng lớn các mẫu huyết thanh
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦ28
và các kết quả thu được của các phịng thắ nghiệm (khi chẩn đốn huyết thanh cùng lúc) là tương đối đồng nhất [10].
Tuy nhiên, việc chọn lọc kháng nguyên chẩn đốn là hết sức quan trọng do PRRS là nhĩm virus đa dịng, đa chủng.
1.2.8 điều trị và phịng chống
1.2.8.1 điều trị
Khơng cĩ thuốc điều trịđặc hiệu với PRRSV, chủ yếu chỉđiều trị triệu chứng. Hầu hết các phương pháp điều trị chủ yếu nhằm ngăn chặn và điều trị
các nhiễm khuẩn thứ phát.
Chống nhiễm bệnh kế phát cĩ thể dùng kháng sinh cĩ tác dụng với
đường hơ hấp như: Flofenicol, Lincomix S, Tylansulfa Ờ G, Amoxicilin LA, Linco Ờ spectin, Cephalosporin.
Ngồi ra cĩ thể sử dụng một số thuốc chống sảy thai dành cho nái mang thai như: Acid acetyl salicylique, Salicylate sodium,Ầ
1.2.8.2 Phịng chống
Thơng thường biện pháp ngăn chặn quyết liệt và hữu hiệu nhất là tiêu huỷ đàn gia súc bị bệnh, vệ sinh và khử trùng chuồng trại,Ầ nhằm tiêu huỷ
mầm bệnh và ngăn chặn nguyên nhân phát tán bệnh ra diện rộng.
Hiệu quả của vaccine bảo vệ trước nhiễm trùng đem lại cĩ thể phịng ngừa bệnh lý lâm sàng và là cơng cụ chắnh trong việc tiêu diệt PRRSV. Việc tiêm phịng bằng vaccine được coi là phương pháp hữu hiệu nhất để kiểm sốt bệnh dịch hiện nay. Tuy nhiên, do PRRS đa dịng đa chủng, cĩ độ đồng nhất kháng nguyên khơng cao, nên vaccine nào phù hợp là vấn đề và giá cả
vaccine quá cao đối với người chăn nuơi Việt Nam (thấp nhất là 100.000 VNđ/liều, đối với vaccine nhập từ Trung Quốc). Thời gian tạo ra miễn dịch bảo hộ phụ thuộc vào các chủng virus vaccine. đặc biệt ở Việt Nam hiện nay, do chưa xác định được chắnh xác chủng virus gây bệnh nên việc tiêm phịng